Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
SO SÁNH TỶ LỆ NGUY CƠ CAO BA THÁNG ĐẦU<br />
VÀ BA THÁNG GIỮA THAI KỲ TRONG SÀNG LỌC TRƯỚC SINH<br />
HỘI CHỨNG DOWN<br />
Lê Thị Mai Dung*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chiến lược sàng lọc trước sinh hội chứng Down hiện nay được tầm soát trong ba tháng đầu và<br />
ba tháng giữa thai kỳ. Việc tầm soát hội chứng Down ở ba tháng đầu thai kỳ cho độ nhạy cao hơn hay không? Tỷ<br />
lệ nguy cơ cao trong hai quí của thai kỳ và các thông số ảnh hưởng đến các tỷ lệ này ra sao để có hướng xử trí và<br />
tư vấn cho thai phụ là rất cần thiết.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: So sánh tỷ lệ nguy cơ cao hội chứng Down ba tháng đầu và ba tháng giữa thai kỳ.<br />
Xác định các thông số sàng lọc ảnh hưởng đến các ca có tỷ lệ nguy cơ cao. Tư vấn sàng lọc trước sinh hội chứng<br />
Down ở thời kỳ nào tối ưu hơn, bỏ sót ít hơn. Xác định thông số hóa sinh nào bất thường nhiều nhất trong xét<br />
nghiệm sàng lọc trước sinh hội chứng Down.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 1637 phụ nữ mang thai từ 11 đến 13 tuần 6 ngày và 1295<br />
phụ nữ mang thai từ 15 tuần đến 21 tuần 6 ngày đến khám thai tại Bệnh viện cơ sở 2 Đại Học Y Dược Thành<br />
Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, phân tích so sánh; Kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch định lượng<br />
trên hệ thống Immulite 1000 và Immulite 2000, phần mềm tính nguy cơ PRISCA.<br />
Kết quả: Ba tháng đầu: tỷ lệ bất thường f-βhCG (MOM > 2,5): 20,83%; tỷ lệ bất thường PAPP-A (MOM<br />
2,5): 4,55%;<br />
AFP (MOM 2,5<br />
Stt Tuần thai SSố ca<br />
MOM > 2,5 MOM < 0,4 MOM < 0,5 AFP MOM < 0,4, UE3 < 0,5<br />
I II III<br />
1 15-15(6) 288 6,25 % (18) 1,04 % (3) 7,29 % (21) 0,69 % (2)<br />
2 16-16(6) 415 3,37 % (14) 0% 2,86 % (12) 0,24 % (1)<br />
3 17-17(6) 303 4,62 % (14) 0,33 % (1) 2,31 % (7) 0%<br />
4 18-18(6) 43 5,59 % 17) 0,69 % (1) 4,19 % (13) 0%<br />
5 19-19(6) 100 2 % (2) 0% 0,142 % (2) 0%<br />
6 20-21(6) 46 6,52 % (3) 0% 0% 0%<br />
7 15-21 1295 4,55 % (68) 0,39 % (5) 4,02 % (55) 0,23 % (3)<br />
P (1-2) P < 0,01<br />
P (1-3) P < 0,01<br />
P (1-5) P < 0,01<br />
P (1-7) P < 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Tỷ lệ bất thường các thông số hóa sinh trong Hình 2. Tỷ lệ bất thường thông số hóa sinh trong ba<br />
3 tháng đầu thai kỳ tháng giữa thai kỳ<br />
<br />
<br />
246 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Về bất thường độ mờ da gáy có MOM NT >2 nhau. Quí 2 tỷ lệ các ca có nguy cơ kết hợp cao<br />
chỉ thấy có 9 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,55% trong so với toàn bộ các ca trong thai kỳ là 5,33%, các<br />
toàn bộ quí 1 (Bảng 4). ca nguy cơ cao tương đối đồng đều ở các tuần<br />
Bảng 4. Tỷ lệ nguy cơ độ mờ da gáy cao thai (Hình 3).<br />
11-11(6) 12-12(6) 13-13(6) 11-13 (6)<br />
Tuần thai<br />
n = 737 n = 756 n = 144 n= 1637<br />
MOM NT >2 0,67 % (5) 0,53% (4) 0% 0,55% (9)<br />
Bảng 5. So sánh tỷ lệ nguy cơ cao 3 tháng đầu và 3<br />
tháng giữa thai kỳ<br />
Tỷ lệ nguy cơ kết hợp Nguy cơ<br />
Stt Quí n<br />
sinh hóa- tuổi > 1/250 kết hợp<br />
1 1 1637 17,89% (293) 7,57% (124)<br />
2 2 1295 5,33% (69) 5,33% (69)<br />
p(1-2) P< 0,01 P 1/250<br />
hợp < 1/250 Nguy cơ<br />
n = 124<br />
n = 1511 Nguy cơ tuổi >1/250<br />
Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ tuổi Nguy cơ tuổi Nguy cơ hóa Nguy cơ tuổi >1/250 Nguy cơ<br />
Stt Tuần thai n kết hợp > tuổi >1/250 1/250 tuổi 1/250<br />
Nguy cơ hóa Nguy cơ hóa >1/250 >1/250 MOM NT<br />
sinh kết hợp sinh kết hợp >2<br />
tuổi 1/250<br />
1 11-11(6) 737 7,87 % 41,38 % 1,72 % 43,10% 17,24 % 10,31 % 3,12 % (23) 0,27 % (2)<br />
(58) (24) (1) (25) (10) (70/679)<br />
2 12-12(6) 756 7,28 % 47,27 % 1,81 % 43,64 % 10,91 % 14,28% 3,31 % (25) 0%<br />
(55) (26) (1) (24) (6) (100/700)<br />
3 13-13(6) 144 7,64 % 27,27 % 0% 72,72 % 0% 10,53 % 2,08 % (3) 0%<br />
(11) (3) (8) (14/133)<br />
4 11-13(6) 1637 7,57 % 42,74% 1,62 % 45,97 % 12,9 % 12,17 % 3,11 % (51) 0,12 % (2)<br />
(124) (53) (2) (57) (16) (184/1511)<br />
Bảng 7: Tỷ lệ nguy cơ cao ba tháng giữa thai kỳ<br />
Nguy cơ kết hợp<br />
Nguy cơ kết hợp >1/250, n= 69<br />
Stt Tuần thai n 1/250 Nguy cơ tuổi >1/250 Nguy cơ tuổi < 1/250 Nguy cơ tuổi > 1/250<br />
1 15-15(6) 288 8,33% (24) 62,5% (15) 37,5% (9) 6,51% (17/261)<br />
2 16-16(6) 415 4,38% (18) 83,33% (15) 16,66% (3) 6,29% (25/397)<br />
3 17-17(6) 303 5,28% (16) 75% (12) 25% (4) 7,31% (21/287)<br />
4 18-18(6) 43 4,89% (7) 42,86% (3) 57,14% (4) 4,41% (6/136)<br />
5 19-19(6) 100 2 % (2) 50% (1) 50% (1) 7,14% (7/98)<br />
6 20-21 46 4,35 % (2) 50% (1) 50% (1) 11,36% (5/44)<br />
7 15-21 1295 5,33 % (69) 68,12% (47) 31,88% (22) 6,22% (81/1223)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 247<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN giảm nồng độ uE3, AFP sẽ làm tăng nguy cơ<br />
mang thai hội chứng Down. AFP có nồng độ<br />
hCG tăng cao từ tuần thứ 8 đến tuần thứ 10<br />
tăng dần từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 32, nồng độ<br />
thai kỳ rồi giảm dần đến tuần 30 hằng định,<br />
uE3 tăng dần theo tuổi thai. Trong nghiên cứu<br />
nồng độ PAAP-A tăng nhanh trong 3 tháng đầu<br />
này tỷ lệ bất thường hCG là 4,55% (MOM >2,5);<br />
thai kỳ(4,5,8). Tỷ lệ những ca nồng độ f-β hCG có<br />
AFP là 0,39% (MOM 2,5 trong toàn bộ quí 1 là 20,83%. Tỷ lệ lọc quí 2. Tỷ lệ các ca bất thường về hCG và AFP<br />
bất thường cao rơi vào tuần thai 12 và 13. Các ca giữa các tuần thai là tương đương nhau. Tỷ lệ<br />
có nồng độ PAPP-A MOM < 0,4 chỉ chiếm tỷ lệ bất thường uE3 trên toàn quí là 4,02% (MOM<br />
là 3,85% và được chia đều ở tất cả các tuần. Theo 35, tất cả đều có nguy các ca có nguy cơ sinh hóa kết hợp tuổi 1/250 khi tích hợp với NT cho<br />
Trong quí 2 thai kỳ các dấu ấn hóa sinh bao nguy cơ kết hợp thấp là 11.24%. Như vậy khi kết<br />
gồm: hCG, AFP, uE3.Tăng nồng độ hCG hay hợp với độ mờ da gáy thấp thường làm giảm tỷ<br />
<br />
<br />
<br />
248 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lệ số ca nguy cơ cao xuống khá nhiều, tương tự chẩn đoán hơn.<br />
như nghiên cứu(5). So sánh giữa quí 1 và quí 2<br />
Tỷ lệ các ca có nguy cơ tuổi, nguy cơ hóa Xét về nguy cơ hóa sinh và tuổi<br />
sinh và nguy cơ kết hợp đều cao (>1/250) là<br />
Tỷ lệ số ca có nguy cơ >1/250 ở quí 1 là<br />
3,11%; các ca có cả 3 thông số tuổi mẹ, hóa sinh<br />
17,89%, quí 2 là 5,33%. Thông số hóa sinh quí 1<br />
và độ mờ da gáy cao là 0,12% so với toàn bộ các<br />
được tính xác suất trên hai thông số là f-βhCG và<br />
ca sàng lọc quí 1. Trường hợp bất thường cả 3<br />
PAPP-A trong khi quí 2 là ba thông số AFP, uE3<br />
thông số hiếm gặp.<br />
và hCG. Khi tỷ lệ nguy cơ cao về tuổi mẹ ở quí 1<br />
Độ mờ da gáy (NT) là thông số được tích và quí 2 như nhau thì nguy cơ hóa sinh sẽ quyết<br />
hợp để tính nguy cơ hội chứng Down trong quí định tỷ lệ số ca nguy cơ cao. Do đó nếu chỉ xét<br />
1. Khi độ mờ da gáy càng cao (MOM NT >2) thì đến hai thông số tuổi mẹ và hóa sinh thì quí 1 tỷ<br />
nguy cơ kết hợp càng cao. Xét các trường hợp lệ các ca nguy cơ cao với ngưỡng cắt 1/250 sẽ cao<br />
MOM NT >2 chỉ thấy có 9 trường hợp chiếm tỷ hơn rất nhiều so với quí 2.<br />
lệ 0,55 % trong toàn bộ quí 1 và tỷ lệ ở tuần 11 và<br />
Xét về nguy cơ kết hợp<br />
12 như nhau, tuần 13 không có trường hợp nào.<br />
Quí 1 ngoài nguy cơ hóa sinh, nguy cơ tuổi<br />
Trong 9 trường hợp này có 3 ca nguy cơ kết hợp<br />
ra còn tích hợp thêm nguy cơ độ mờ da gáy. Khi<br />
cao (>1/250), 5 ca có MOM F-βhCG >2,5; 1 ca có<br />
tích hợp cả 3 thông số này lại sẽ làm giảm tỷ lệ<br />
MOM PAPP-A 1/250) là 68,12%, các ca có nguy cơ tuổi<br />
phát hiện nguy cơ cao ở quí 1 cũng cao hơn(6,7,10).<br />
thấp nhưng nguy cơ hóa sinh cao (>1/250) là<br />
31,88%. Tỷ lệ các ca có nguy cơ hóa sinh >1/250 KẾT LUẬN<br />
thấp hơn so với quí 1 (45,96%), do quí 2 tích hợp Khảo sát tỷ lệ nguy cơ mang thai hội<br />
3 thông số hóa sinh trong khi quí 1 chỉ tích hợp 2 chứng Down trên 2932 thai phụ với các xét<br />
thông số. Trong 1223 trường hợp có nguy cơ kết nghiệm hóa sinh miễn dịch trên hệ thống máy<br />
hợp thấp thì có 81 ca có nguy cơ tuổi cao chiếm Immulite, tính tỷ lệ nguy cơ bằng phần mềm<br />
tỷ lệ 6,22% cho thấy nếu chỉ sàng lọc theo tuổi PRISCA với ngưỡng cắt 1/250 chúng tôi rút ra<br />
mẹ thì tỷ lệ số ca nguy cơ cao sẽ tăng lên, nhiều kết luận như sau:<br />
thai phụ phải can thiệp thủ thuật xâm lấn để Tỷ lệ các ca nguy cơ cao hội chứng Down<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 249<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
trong ba tháng đầu thai kỳ là 7,57% cao hơn ba 2. American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG)<br />
(2005). Your Pregnancy and Birth, 4th Edition. ACOG,<br />
tháng giữa thai kỳ (5,33%). Washington, DC.<br />
Thông số hóa sinh bất thường cao nhất ở quí 3. Canini S1, Prefumo F, Famularo L, Venturini PL, Palazzese V,<br />
De Biasio P (2002). Comparison of first trimester, second<br />
1 là f-βhCG chiếm tỷ lệ 20,83%, quí 2 thông số trimester and integrated Down's syndrome screening results in<br />
hóa sinh bất thường cao nhất là hCG (4,5%), ảnh unaffected pregnancies. Clin Chem Lab Med, 40(6):600-3<br />
4. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Viết Xuân, Phùng Như Toàn, Phạm<br />
hưởng của hCG đến nguy cơ là cao nhất.<br />
Viết Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009).<br />
Quí 1 khi tích hợp thêm thông số siêu âm độ Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng giữa thai kỳ<br />
mờ da gáy sẽ làm giảm tỷ lệ số ca nguy cơ cao bằng hệ thống máy tự động IMMULITE 2000 và phần mềm<br />
Prisca. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1):198-203.<br />
xuống so với khi sử dụng hai thông số hóa sinh 5. Đỗ Thị Thanh Thủy, Bùi Thị Hồng Nga, Hà Tố Nguyên, Phùng<br />
và tuổi mẹ nhưng làm tăng tỷ lệ phát hiện khi Như Tòan, Trương Đình Kiệt (2009). Nghiên cứu ứng dụng test<br />
phối hợp (combined test) trong tầm sóat trước sinh ba tháng<br />
xác định nguy cơ kết hợp trong các trường hợp<br />
đầu thai kỳ. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1):190-197.<br />
NT có giá trị lớn. 6. Lam YH1, Lee CP, Sin SY, Tang R, Wong HS, Wong SF, Fong<br />
Sàng lọc hội chứng Down ở ba tháng đầu DY, Tang MH, Woo HH (2002). Comparison and integration of<br />
first trimester fetal nuchal translucency and second trimester<br />
thai kỳ có độ nhạy cao hơn và tỷ lệ bỏ sót ít hơn maternal serum screening for fetal Down syndrome. Author<br />
so với 3 tháng giữa thai kỳ. Đồng thời việc sàng information Prenat Diagn, 22(8):730-5.<br />
7. Lam YH, et al (2002). Comparision and integration of fist<br />
lọc ở quí 1 cũng làm giảm số ca dương tính giả<br />
trimester fetal nuchal traslucency and second trimester maternal<br />
khi có thêm thông số độ mờ da gáy. Việc phát serum screening for fetal Down syndrome. Prenat Diagn,<br />
hiện dị tật thai sớm cũng giúp hướng xử lý tốt 22(8):730-735.<br />
8. Lê Thị Mai Dung, Phạm Thị Mai, Lê Thị Mỹ Ngọc (2012). Khảo<br />
hơn cho thai phụ. sát nồng độ PAPP-A, free-βhCG ở phụ nữ có thai từ 11 đến 13<br />
Nghiên cứu cũng còn một số hạn chế: do tuần 6 ngày - ứng dụng sàng lọc trước sinh hội chứng Down. Y<br />
học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(4):<br />
nghiên cứu cắt ngang, không theo dõi được kết 9. Malone FD, Canick JA, Ball RH, et al (2005). First-trimester or<br />
quả làm sàng lọc ở quí 2 khi nguy cơ quí 1 cao. second –trimester screening, or both for Down syndrome. N<br />
Tuy nhiên việc theo dõi này hiện nay rất khó vì Engl Med, 353:2001 -2011.<br />
10. Pwu M, Villier L, McBride AD Cameron. (2012). Ultrasound in<br />
các ca có nguy cơ ở quí 1 đều đã được tư vấn Obstetric Gynecology, 40(1):171-310<br />
làm xét nghiệm chẩn đoán ngay khi có tỷ lệ 11. Ryynanen M, et al (2009). False negative results combined first<br />
trimester Down screening. 5th Asia Pacific Congress in<br />
nguy cơ cao. Nghiên cứu cũng chưa theo dõi<br />
Maternal fetal medicine Congress Programme Abstract Book<br />
được các trường hợp nguy cơ cao đến ngày sinh (P63):51.<br />
vì vậy chưa xác định được tỷ lệ dương giả, độ 12. Tager-Flusberg H, et al (1999). Nadel, L Down syndrome in<br />
cognitive neuroscience perspective. Neurodevelopmental<br />
nhạy và độ đặc hiệu của xét nghiệm giữa hai disorders: Contributions to a new framework from the cognitive<br />
quí. Chưa đạt tiêu chuẩn 100% mẫu được tách neurosciences, , pp.197-222. MIT Press, Cambridge, MA.<br />
huyết thanh ngay nên có thể ảnh hưởng đến 13. Văn Hy Triết (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian và nhiệt<br />
độ bảo quản huyết thanh trên xét nghiệm định lượng PAPP-A<br />
nồng độ f- βhCG và hCG. Do đó cần đảm bảo và free-βhCG huyết thanh trong sàng lọc trước sinh hội chứng<br />
chất lượng mẫu trong giai đoạn lấy và bảo quản Down. Luận văn Thạc sĩ.<br />
để tránh làm tăng tỷ lệ nguy cơ do thông số hóa<br />
sinh bất thường. Ngày nhận bài báo: 30/07/2019<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/08/2019<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br />
1. ACOG Committee on practice Bulletins, ACOG practice<br />
Bullectin (2007). Screening for fetal chromosomal abnormalities.<br />
Obstet Gynecol, 109:217-227.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
250 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />