SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM HỌC CHỦ ĐỀ 6: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
lượt xem 17
download
Tham khảo tài liệu 'sóng cơ và sóng âm học chủ đề 6: sóng cơ và sự truyền sóng cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM HỌC CHỦ ĐỀ 6: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
- Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM HỌC CHỦ ĐỀ 6: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. 2. Sóng ngang là sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng. 3. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với nhau gọi là A. bước sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha. B. chu kì. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng. C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động. D. Cả A, B và C. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động đ ược truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi. 6. Chọn câu đúng. Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha khi: A. Hiệu số pha của chúng là (2k 1) B. Hiệu số pha của chúng là 2k C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng. D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng. 7. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có b ước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s. 8. Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình, biết lúc bắt đầu quan sát thì có ngọn sóng đầu tiên đi qua trước mặt. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị: A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m 9. Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 120cm/s B. v = 40cm/s C. v = 100cm/s D.v = 60cm/s 10. Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là: A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 1
- Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương 11. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20t - ) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. 2 Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20t -π) cm. B. u = 3cos(20t) cm. 3 C. u = 3cos(20t - D. u = 3cos(20t - ) cm. ) cm. 2 2 t x 12. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 8cos2( – ) (cm), trong 0,1 50 đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Chu kì của sóng là: A. 20 (s) B. 0,1 (s) C. 20 (s) D. 10 (s) t x 13. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 0,2cos2( – ) (m), trong 0,1 50 đó x là toạ độ được tính bằng cm, t là thời gian được tính bằng s. Bước sóng là: A. 0,04 (cm) B. 0,04 (m) C. 50 (m) D. 50 (cm) 14. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 10cos(800t – 20x) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là: A. 40 m/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 314 m/s 15. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 331m/s. D. 334m/s. 16. Nguồn phát sóng với tần số góc ω = 20π rad/s. Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường: A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng 17. Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là: 3 B. rad D. 2 rad A. rad C. rad 2 2 18. Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất tr ên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad . 3 A. 0,117m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m 19. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kì dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0.5m. C. 1,5m. D. 1m. 20. Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 400 cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là: A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz 21. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình x cos(5 t+ ) khoảng cách 3 giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng là 1m. 4 Tốc độ truyền sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 2
- Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương 22. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng d ài vô hạn. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng: u = acos(πt - ) cm. Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần 2 lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến N, M là : A. 25cm và 100cm B. 25cm và 50cm C. 50cm và 75cm D. 50cm và 100cm Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 23, 24 Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. 23. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m 24. Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều d ương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là: 5 2 5 4 t t A. u = 2cos( ) cm (t > 0,5s). B. u = 2cos( ) cm (t > 0,5s). 3 3 3 3 5 5 t ) cm (t > 0,5s). t ) cm (t > 0,5s). C. u = 2cos( D. u = 2cos( 3 3 3 Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 25, 26 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên theo chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. 25. Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là: A. u M 1,5 cos t cm (t > 0,5s) B. u M 1,5 cos t cm (t > 0,5s) 4 2 3 C. u M 1,5 cost cm (t > 0,5s) D. u M 1,5 cos t cm (t > 0,5s) 2 26. Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s 27. Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi u = 6cos( t ) (cm). Vào lúc t, u = 3 cm. 3 2 Vào thời điểm sau đó 1,5s u có giá trị là: 33 B. 1, 5cm D. 3 3cm cm A. 3cm C. 2 Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 3
- Bài tập về nhà nâng cao 12 Nguyễn Thị Thu Hương ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Câu Câu Câu ĐA ĐA ĐA 1 A 11 C 21 A 2 C 12 B 22 D 3 A 13 D 23 C 4 D 14 A 24 B 5 D 15 A 25 C 6 A 16 C 26 B 7 A 17 B 27 D 8 A 18 A 9 D 19 D 10 A 20 A Nhóm Vật lí Trường THPT Phạm Hồng Thái 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập Vật lý 12 cơ bản - Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
11 p | 991 | 152
-
ÔN TÂP PHẦN SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
7 p | 190 | 58
-
Ôn tập trắc nghiệm: Chương 2. Sóng cơ và sóng âm
11 p | 179 | 21
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
4 p | 114 | 15
-
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
12 p | 154 | 14
-
Đề thi Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
5 p | 120 | 14
-
Chủ đề 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
4 p | 105 | 12
-
BÀI TẬP ÔN THI TNTHPT DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
19 p | 76 | 12
-
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM - Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG
5 p | 167 | 11
-
BÀI TẬP ÔN THI TN THPT 2011 DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
6 p | 112 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải đề thi trắc nghiệm chương sóng cơ và sóng âm ôn thi tốt nghiệp và đại học
22 p | 93 | 6
-
Đề ôn thi học kì vật lý lớp 12 phần sóng cơ học và âm học
7 p | 72 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy với phương pháp dạy học hợp tác vào chương sóng cơ và sóng âm – Vật lí 12 nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
90 p | 40 | 4
-
Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 12 năm học 2010 - 2011: Sóng cơ và sóng âm
10 p | 76 | 3
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 55 SGK Vật lý 12
5 p | 116 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh soạn câu hỏi trắc nghiệm ở nhà giúp nâng cao kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm của chương I: Dao động cơ & chương II: Sóng cơ và sóng âm - vật lí 12 CB
21 p | 87 | 2
-
Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12: Chương 2 - Sóng cơ và sóng âm
3 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn