SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Trƣờng THPT Bình Sơn<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
PHƢƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM<br />
CHƢƠNG SÓNG CƠ & SÓNG ÂM<br />
ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC<br />
<br />
Người thực hiện :<br />
Phạm Ngọc Thành<br />
Lĩnh vực nghiên cứu :<br />
Quản lý giáo dục<br />
Phương pháp dạy học bộ môn : Vật Lí<br />
Phương pháp giáo dục<br />
Lĩnh vực khác<br />
<br />
Có đính kèm :<br />
Mô hình<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Năm học 2011 – 2012<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Trƣờng THPT Bình Sơn<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM<br />
<br />
Người thực hiện :<br />
Lê Thanh Trúc<br />
Lĩnh vực nghiên cứu :<br />
Quản lý giáo dục<br />
Phương pháp dạy học bộ môn : Anh Văn<br />
Phương pháp giáo dục<br />
Lĩnh vực khác<br />
<br />
Có đính kèm :<br />
Mô hình<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Năm học 2011 – 2012<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
Sở GD&ĐT Đồng Nai<br />
Trƣờng THPT Bình Sơn<br />
<br />
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :<br />
1. Họ và tên : Phạm Ngọc Thành<br />
2. Ngày tháng năm sinh :<br />
<br />
05 – 11 - 1979<br />
<br />
3. Nam, nữ : Nam<br />
4. Địa chỉ : Thôn 1, Bình Sơn, Long Thành Đồng Nai<br />
5. Điện thoại Cơ quan : 0613533100<br />
<br />
ĐTDĐ : 0907312606<br />
<br />
6. E-mail :<br />
7. Chức vụ : Giáo Viên<br />
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :<br />
- Học vị : Cử nhân Vật Lí<br />
- Năm nhận bằng : 2005<br />
- Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Dạy vật lí<br />
- Số năm có kinh nghiệm : 6 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây<br />
<br />
3<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM<br />
CHƢƠNG SÓNG CƠ & SÓNG ÂM<br />
ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC<br />
<br />
Người thực hiện :<br />
Phạm Ngọc Thành<br />
Lĩnh vực nghiên cứu :<br />
Quản lý giáo dục:<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp dạy học bộ môn<br />
Phương pháp giáo dục<br />
Lĩnh vực khác<br />
<br />
P<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
A - PHẦN MỞ ĐẦU<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.<br />
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi<br />
tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và<br />
tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để<br />
có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ năm 2010,<br />
năm 2011, môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước<br />
đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và<br />
chính xác các câu này, mặt khác về lý thuyết cung như bài tập về sóng các em còn mơ hồ<br />
so với các chương khác nên việc giải đề thi trong chương này còn khó khăn hơn.<br />
Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có<br />
thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong<br />
sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH –<br />
CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương<br />
pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho<br />
các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm<br />
tra, thi cử.<br />
II. THỰC TRẠNG TRUỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ<br />
TÀI :<br />
1. Thuận lợi :<br />
Trước khi thực hiện đề tài này ở trường THPT Bình Sơn, qua tìm hiểu và trao đổi<br />
với đồng nghiệp tôi nhận thấy:<br />
- Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật lí các<br />
em thường lúng túng trong việc định hướng giải, có thể nói hầu như các em chưa biết<br />
cách giải cũng như trình bày lời giải, nhất là nhung câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp đại học<br />
- Một số học sinh khá giỏi rất có hứng thú tìm tòi lời giải những bài toán nhưng<br />
phương pháp đại số thì rất dài và dễ sai xót nên không phù hợp với phương pháp kiểm tra<br />
đánh giá theo hình thức trắc nghiệm hiện nay<br />
2. Khó khăn :<br />
- Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều, kiến thức về hình học còn hạn<br />
chế, chưa biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông.<br />
- Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí, bài tập về<br />
dao động điều hòa nói riêng.<br />
- Học sinh chưa biết vận dụng liên kết các kiến thức<br />
- Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như không dành thời<br />
lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập, dẫn đến học sinh không có<br />
5<br />
<br />