Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2017
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày mô tả yếu tố stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2017
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, NĂM 2017 Trần Văn Thơ1, Phạm Thu Hiền1, Lã Ngọc Quang2, Nguyễn Thanh Hà3 I. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU patients suffering from pains, giving care for patients who Mục tiêu: Mô tả yếu tố stress nghề nghiệp ở điều suffer lots of pain and the helpless feeling when patients dưỡng viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi tại Bệnh cannot get better. viện Nhi Trung ương năm 2017. Phương pháp: Nghiên Keywords: Work stress in nursing profession; nurses; cứu cắt ngang, nghiên cứu định lượng kết hợp định tính, patients sử dụng thang đo NSS (Nursing Stress Scale) trên 287 điều dưỡng viên tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: II. ĐẶT VẤN ĐỀ Stress do thực hiện chăm sóc bệnh nhân đau đớn mức Stress nghề nghiệp là “phản ứng lại, con người có điểm 2,29±0,76, mức thường xuyên 32,7%; Stress do thể có khi có yêu cầu và áp lực công việc mà nó không chứng kiến kiến bệnh nhân trải qua những cơn đau mức đồng hành với kiến thức, khả năng và điều đó thay đổi điểm 2,36±0,7, mức thường xuyên 40,8%; stress do cảm khả năng đương đầu. Theo WHO(1948): stress hiện diện thấy bất lực khi thấy bệnh nhân không cải thiện được mức trong tất cả các môi trường làm việc, tuy nhiên, nó sẽ trở điểm 2,17±0,65, mức thường xuyên 32,7%. Kết luận: thành tiêu cực khi người lao động không nhận được sự Stress nghề nghiệp trong tiếp xúc với bệnh nhi có mức độ khích lệ đầy đủ từ cấp trên, đồng nghiệp hoặc khi người cao ở chỉ số chứng kiến bệnh nhân trải qua cơn đau, chăm lao động không được tự chủ trong quá trình làm việc [1]. sóc bệnh nhân đau đớn, cảm thấy bất lực khi bệnh nhân Theo Zuccolo (2013), các tác nhân gây stress được phân không cải thiện được. loại thành nguyên nhân thể chất hoặc nguyên nhân tâm Từ khóa: Stress nghề nghiệp; điều dưỡng viên; bệnh nhi. lý. Những tác nhân này cũng có thể được phân loại trên phương diện môi trường, xã hội tâm sinh lý hoặc nhận ABSTRACT: WORK STRESS IN NURSING thức và cảm xúc [1]. PROFESSION AT VIETNAM NATIONAL Điều dưỡng là một môn nghệ thuật và khoa học CHILDREN’S HOSPITAL IN 2017 nghiên cứu cách chăm sóc bệnh nhân [2]–[4]. Quá trình Objectives: To describe stressful factors in nursing chăm sóc bệnh nhân có thể sinh ra các vấn đề stress có profession in patient care at Vietnam National Children’s thể do thiếu sự chuẩn bị hoặc mắc stress do các nhận Hospital (VNCH) in 2017. Methodology: A cross- thức và cảm xúc khi chứng kiến cơn đau, cái chết ở sectional study combined with qualitative and quantitative người bệnh. method was conducted on 287 nurses at VNCH, using Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá stress nghề Nursing Stress Scale (NSS). Result: Stress score due nghiệp, tuy vậy các nghiên cứu stress nghề nghiệp ở điều to giving care for patients with pain was 2,29±0,76, dưỡng viên sử dụng thang đo NSS còn hạn chế. Nhằm frequency level was 32,7%; Stress due to see patients đánh giá thực trạng qua đó tìm ra giải pháp can thiệp suffering from pains was 2,36±0,7, frequency level was stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên, do vậy chúng tôi 40,8%; stress due to be unable to get patients improved tiến hành nghiên cứu: “Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng was 2,17±0,65, frequency level was 32,7%. Conclusion: viên trong quá trình chăm sóc bệnh nhi, tại Bệnh viện Stressful factors in nursing profession include seeing Nhi Trung ương năm 2017”. 1. Bệnh viện Nhi Trung ương; 2. Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 3. Bộ Y tế Ngày nhận bài: 03/08/2017 Ngày phản biện: 10/08/2017 Ngày duyệt đăng: 09/08/2017 21 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ương mắc stress nghề nghiệp, ước tính theo kết quả nghiên CỨU cứu của Mai Hòa Nhung tại Bệnh viện GTVT năm 2014)[1] 1. Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng viên làm việc Z = 1,96 tại Bệnh viện Nhi trung ương, đồng ý tham gia nghiên d = 0,09 là sai số tuyệt đối cứu, có thời gian làm việc tại Bệnh viện Nhi Trung ương k=2 là hệ số tác động của phương pháp chọn mẫu dự tối thiểu là 6 tháng tính đến thời điểm nghiên cứu kiến (chọn mẫu cụm) 2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương Thay các giá trị trên vào công thức ta được n = 230, pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu định lượng, cộng 10% mẫu dự phòng. Tổng số ĐDV dự kiến cần sau khi có kết quả sơ bộ sẽ tiến hành kết hợp định tính để chọn là 260 người. Thực tế chọn được 287 mẫu tham gia bổ sung những thông tin chưa được làm rõ. nghiên cứu 3. Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên 4. Thang đo đánh giá stress nghề nghiệp ở điều cứu cắt ngang xác định một tỷ lệ: dưỡng: Nghiên cứu sử dụng thang đo NSS (Nursing Stress Scale) là thang đo được sử dụng phổ biến trong việc đo lường stress liên quan đến nghề nghiệp ở ĐDV [5]. n: là số ĐDV cần lựa chọn tham gia nghiên cứu. p = 0,408 (là tỷ lệ giả định ĐDV Bệnh viện Nhi Trung IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. SNN do chứng kiến cơn đau, cái chết của bệnh nhi theo thang đo NSS Điểm Mức thường Chỉ số stress nghề nghiệp (n=287) xuyên (n=287) Trung bình SD SL Tỷ lệ % Thực hiện chăm sóc 2,29 0,76 94 32,7 bệnh nhân đau đớn Chứng kiến kiến bệnh nhân 2,36 0,7 117 40,8 trải qua những cơn đau Cảm thấy bất lực khi thấy 2,17 0,65 94 32,7 bệnh nhân không cải thiện được Nghe hoặc nói với bệnh nhân/người nhà bệnh 1,96 0,7 49 17,1 nhân về khả năng người bệnh sẽ chết Chứng kiến cái chết của bệnh nhân 2,03 0,69 46 16,0 Thấy cái chết của bệnh nhân có mối quan hệ quen 1,7 0,71 27 9,4 biết/thân thuộc Bác sỹ không có mặt khi 1,53 0,69 23 7,6 bệnh nhân tử vong Các yếu tố SNN có mặt ở ĐDV cao nhất là chứng kiến đặc biệt là ở những khoa cấp cứu. “Ở khoa này [Khoa bệnh nhân trải qua cơn đau với điểm trung bình là 2,36 ± cấp cứu chống độc] ngày nào chúng tôi trực cũng phải 0,70 và mức độ chịu đựng do chứng kiến thường xuyên chứng kiến những cơn đau của bệnh nhi trong suốt ca là 40,8%. Trong khi đó thấp nhất là ĐDV chứng kiến trực” (ĐDV khoa Cấp cứu - Chống độc). Nhiều ĐDV BN chết khi bác sỹ không có mặt với điểm trung bình là cho biết họ không nén nổi cảm xúc khi thấy bệnh nhân 1,53±0,69, mức độ thường xuyên là 7,6%.. vật vã trước cơn đau, có những ĐDV đã khóc khi chăm Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy tất cả sóc người bệnh: “Bệnh nhân đau đớn vật vã, khi chăm các ĐDV đều phải chứng kiến cơn đau của người bệnh, sóc, nhiều người đã khóc vì cảm thấy bất lực trước cơn 22 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đau” (ĐDV khoa Hồi sức cấp cứu). Nghiên cứu định Về đề xuất giảm SNN do chứng kiến cái chết, đa phần tính cũng cho thấy các ĐD khi chứng kiến cái chết của ĐDV đều mong muốn bệnh viện đầu tư TTB đầy đủ, các bệnh nhi, nhiều người cảm thấy rất buồn bã và chia sẻ NVYT được đào tạo tốt và cần giảm bớt giờ làm cho cán cùng nỗi đau của gia đình người bệnh. “Mỗi ca tử vong, bộ ĐDV làm công tác cấp cứu. “Ngày nào chúng tôi cũng dù là nguyên nhân gì đi nữa, chúng tôi vẫn cảm thấy phải chịu đựng những cảnh đau đớn, những cái chết, nên chưa hoàn thành trách nhiệm với công việc” (ĐD khoa khi làm việc liên tục như vậy chúng tôi sẽ dễ mắc [bệnh] hồi sức cấp cứu). tâm thần mất” (Một ĐD khoa cấp cứu). Bảng 2. Stress nghề nghiệp do ĐDV thiếu sự chuẩn bị trước khi tiếp xúc với BN Điểm Mức thường xuyên Chỉ số stress nghề nghiệp (n=287) (n=287) Trung bình SD SL Tỷ lệ % Cảm giác thiếu sự chuẩn bị để giúp đỡ với những cảm xúc 1,84 0,61 25 8,7 của gia đình NB Được bệnh nhân hỏi những điều mà không thỏa mái trả lời 2,10 0,68 57 19,9 Cảm giác thiếu sự chuẩn bị để giúp đỡ nhu cầu cảm xúc 1,97 0,57 39 13,6 của người bệnh Như vậy, trong các chỉ số SNN do thiếu sự chuẩn bị ở ĐDV là một nghề không chỉ đòi hỏi trình độ chuyên ĐDV, chỉ số do bệnh nhân hỏi những điều mà không thỏa môn, kỹ năng mà nó còn đòi hỏi đạo đức, tình thương đối mái trả lời được có điểm cao nhất với 2,1±0,68, trong đó với mỗi bệnh nhân [4]. Phải chứng kiến cơn đau đớn, cái mức thường xuyên chiếm 19,9%. Thấp nhất là ĐDV cảm chết bệnh nhân thường làm cho ĐDV ám ảnh, làm thay giác thiếu sự chuẩn bị để giúp đỡ với những cảm xúc của đổi suy nghĩ, cảm xúc của bản thân mỗi ĐDV và điều đó gia đình người bệnh. gây ra stress nghề nghiệp ở ĐDV. Nghiên cứu định tính cho thấy nguyên nhân thiếu sự Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ĐDV phải thực hiện chuẩn bị thường là do ĐDV quá tải bệnh nhân. “Một ca chăm sóc bệnh nhân đau đớn có mức điểm là 2,29±0,76, trực chị phải chăm sóc gần 20 bệnh nhân thì làm sao mà mức thường xuyên và rất thường xuyên chiếm 32,7%. có thể chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân đầy đủ hết về mặt Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Trần Thị Ngọc Mai cảm xúc hay trả lời câu hỏi người nhà bệnh nhân” (ĐDV ở nhóm ĐDV vừa học vừa làm có mức điểm chăm sóc khu vực cấp cứu).“Em đón tiếp một ngày hàng trăm bệnh bệnh nhân đau đớn là 1,99±1,28 [6]. Tại Bệnh viện Nhi nhân, nên cố gắng trả lời hết câu hỏi người nhà, nhưng Trung ương, chăm sóc bệnh nhân đau đớn thường ở các chắc là cũng không trả lời được hết” (ĐDV khu vực khoa hồi sức cấp cứu, Cấp cứu - chống độc nhiều hơn ở phòng khám). các khoa nội trú khác. Nghiên cứu định tính cho thấy các giải pháp đưa ra là Nghiên cứu định tính của chúng tôi cũng cho thấy cần chủ động trong công tác kế hoạch qua đó phân bổ khối nhiều ĐDV không nén nổi cảm xúc khi thấy bệnh nhân lượng công việc hợp lý, và đa phần ĐDV thừa nhận vai trò vật vã trước cơn đau, có những ĐDV đã khóc khi chăm quan trọng việc đào tạo, tập huấn thường xuyên kỹ năng sóc người bệnh. Sự thay đổi cảm xúc, sự ám ảnh với cơn ứng xử với BN. “Cần có kế hoạch phân công bố trí người đau của ĐDV gây stress nghề nghiệp của ĐDV và có thể hợp lý, đặc biệt là những hôm đông bệnh nhân, như vậy ảnh hưởng đến chất lượng công việc mỗi ĐDV, ảnh hưởng mới đảm bảo được ĐD thực hiện được tốt công việc của đến các rối loạn cảm xúc và sức khỏe của điều dưỡng sau mình” (Một ĐDV khu vực cấp cứu). khi thực hiện công việc, Do vậy, bố trí công việc trong đó tiếp xúc với bệnh nhân đau đớn ở mức thời gian hợp lý là V. BÀN LUẬN cần thiết. * SNN do chứng kiến cơn đau, cái chết của BN theo Nghiên cứu cho thấy ĐDV cảm thấy bất lực khi thấy thang đo NSS bệnh nhân không cải thiện được có mức điểm 2,17±0,65, 23 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 mức thường xuyên phải chứng kiến chiếm đến 32,7%. SNN do ĐDV thiếu sự chuẩn bị trong tiếp xúc với Kết quả của chúng tôi cao hơn so với của Trần Thị BN Ngọc Mai với mức điểm ở chỉ số này là 1,85±1,0, tần Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ĐDV cảm giác suất stress 0,99 [6]. Cảm thấy bất lực chính là cảm nhận thiếu sự chuẩn bị để giúp đỡ với những cảm xúc của gia không đáp ứng được nhu cầu chuyên môn trong sự kỳ đình bệnh nhi có mức điểm 1,84±0,6, mức thường xuyên vọng của người bệnh và gia đình người bệnh, điều đó là 8,7%. Theo Đỗ Mạnh Hùng hỗ trợ cảm xúc cho gia có thể gây ra sự dằn vặt lương tâm, sự thất vọng bản đình bệnh nhi bằng những lời động viên, an ủi là cần thiết thân trong việc chăm sóc người bệnh. giúp quá trình chăm sóc bệnh nhi được tốt hơn [4]. Do Ở chỉ số ĐDV nghe hoặc nói với bệnh nhân/người nhà vậy, sự thiếu thời gian hỗ trợ cảm xúc cho gia đình tạo bệnh nhân về khả năng người bệnh sẽ chết trong nghiên nên sự khó khăn hơn và căng thẳng hơn trong việc chăm cứu có mức điểm 1,96±0,7, mức thường xuyên ở ĐDV sóc người bệnh. chiếm 17,1%. Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Việc ĐDV được bệnh nhân hỏi những điều mà không Trần Thị Ngọc Mai trong đó mức điểm là 0,69±1,15, tần thỏa mái trả lời có mức điểm 2,10±0,68, mức thường suât gây stress là 0,36 [6]. Nghe nói hoặc nói về người xuyên và rất thường xuyên chiếm tỷ lệ 19,9%. Không bệnh khả năng sẽ chết là việc phải truyền tải các thông thỏa mái trả lời chính là không đáp ứng được với nhu cầu tin không mong muốn. Điều đó gây ra những căng thẳng người bệnh, điều đó tạo ra sự căng thẳng trong công việc và sự ám ảnh cho mỗi ĐDV. Theo Đỗ Mạnh Hùng điều của ĐDV. Theo Đỗ Mạnh Hùng trả lời đầy đủ các câu hỏi dưỡng là nghề mà đòi hỏi tình thương, sự cảm thông chia của người bệnh chính là nghĩa vụ công việc hàng ngày của sẻ với những nỗi đau, mất mát của người bệnh và gia đình mỗi ĐDV [4] người bệnh [4]. Việc ĐDV cảm giác thiếu sự chuẩn bị để giúp đỡ nhu Trong nghiên cứu việc ĐDV chứng kiến cái chết của cầu cảm xúc của người bệnh có mức điểm trung bình là bệnh nhân có mức điểm 2,03 ±0,7, mức độ thường xuyên 1,98±0,6, mức thường xuyên và rất thường xuyên chiếm và rất thường xuyên chiếm 16,0%. Nghiên cứu của chúng 13,6%. Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Mai cho thấy ĐDV tôi thấp hơn nhiều so với Trần Thị Ngọc Mai với mức không đủ thời gian để hỗ trợ tâm lý người bệnh có mức điểm trung bình là 2,37±1,69 [6], Nghiên cứu định tính điểm 1,36±0,98, tần suất stress là 1,07 (059) [6]. cũng cho thấy việc chứng kiến cái chết thường gây ra sự Thực tế tại Bệnh viện Nhi Trung ương, với nguồn ám ảnh, nỗi buồn vì sự bất lực, điều đó có thể gây ra tâm nhân lực còn mỏng, trong khi công tác chăm sóc bệnh nhi trạng tự trách bản thân, tâm trạng buồn. thường thiếu chủ động, tình trạng quá tải tại bệnh viện là Trong nghiên cứu của chúng tôi việc ĐDV thấy cái phổ biến thì việc chuẩn bị tốt là việc rất khó khăn. Mặc chết của bệnh nhân có mối quan hệ quen biết/thân thuộc dù vậy, bệnh viện cũng cần đảm bảo thực hiện tốt công có mức điểm 1,70±0,71, mức thường xuyên chứng kiến là tác tập huấn kỹ năng cho cán bộ, để hạn chế việc mất chủ 9,41%. Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với Trần Thị động trong việc chăm sóc người bệnh. Ngọc Mai với mức điểm trung bình là 1,13±1,29, tần suất stress 0,53 [6]. Bệnh nhân, nhất là người quen thuộc đối với ĐDV, gây ra tâm trạng buồn hơn, và có thể làm suy VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sụp tinh thần cũng như sư tự tin vào bản thân trong việc Nghiên cứu trên 287 điều dưỡng viên tại Bệnh viện điều trị người bệnh. Nhi Trung ương cho thấy trong quá trình chăm sóc bệnh Trong nghiên cứu việc bác sỹ không có mặt khi bệnh nhi stress do chứng kiến cơn đau, cái chết bệnh nhi cao nhân chết có mức điểm 1,53±0,69, mức thường xuyên và nhất là các chỉ số chứng kiến bệnh nhân trải qua cơn đau, rất thường xuyên chiếm 7,67%. Nghiên cứu của chúng tôi chăm sóc bệnh nhân đau đớn, cảm thấy bất lực khi bệnh cao hơn nhiều so với Trần Thị Ngọc Mai trong đó mức nhân không cải thiện được. Stress do thiếu sự chuẩn bị điểm là 1,39±1,66, tần suất stress ở chỉ số này là 0,40 cao nhất là do được bệnh nhân hỏi những điều mà không [6]. Công việc chăm sóc và điều trị người bệnh thường thỏa mái trả lời. có sự tham gia của đội ngũ e kíp bác sỹ, điều dưỡng và Từ kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh viện cần có thời kỹ thuật viên. Đôi khi vì một lý do nào đó bệnh nhân suy gian làm việc hợp lý cho các điều dưỡng viên chăm sóc giảm chức năng sống, sự vắng mặt của bác sỹ, thường gây các bệnh nhi nặng, đặc biệt ở các khoa cấp cứu. Bệnh viện ra những lo lắng, đôi khu là sự tuyệt vọng trong những cũng cần tập huấn trang bị các kỹ năng và sự chuẩn bị tâm trường hợp bệnh nhân tử vong. lý khi tiếp xúc với bệnh nhi nặng. 24 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN ĐIỀU DƯỠNG
26 p | 609 | 64
-
Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng
7 p | 115 | 14
-
Tình trạng stress của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018
6 p | 93 | 14
-
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 p | 77 | 11
-
Thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện nhi thái bình năm 2019
8 p | 78 | 10
-
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng viên
6 p | 63 | 7
-
Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới
11 p | 37 | 6
-
Mức độ kiệt sức nghề nghiệp của nhân viên khối điều dưỡng tại một số bệnh viện ngoài công lập khu vực phía Bắc
4 p | 34 | 5
-
Thực trạng stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở nhân viên điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện E, năm 2018
6 p | 55 | 4
-
Một số yếu tố nguy cơ nghề nghiệp gây stress ở điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017
11 p | 39 | 4
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần của điều dưỡng tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
6 p | 9 | 3
-
Thực trạng stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng năm 2021
8 p | 8 | 3
-
Nguy cơ căng thẳng liên quan đến nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng tại hệ thống bệnh viện đa khoa Quốc Tế Vinmec năm 2022
8 p | 5 | 2
-
Thực trạng stress liên quan đến công việc, sự hài lòng về công việc, khả năng bỏ việc ở điều dưỡng tại một số cơ sở y tế khu vực phía Bắc
5 p | 19 | 2
-
Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng
8 p | 12 | 2
-
Kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức năm 2023 và một số yếu tố liên quan
7 p | 7 | 2
-
Thực trạng stress của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2022
5 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn