Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS Ở ĐIỀU DƯỠNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lâm Minh Quang*, Tô Gia Kiên**, Huỳnh Ngọc Vân Anh***, Âu Thanh Tùng****,<br />
Nguyễn Thị Thanh Hương*****<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Stress ở điều dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả, hiệu suất và tính an toàn trong chăm sóc<br />
sức khỏe, tuy nhiên chưa có nhiều bằng chứng về các yếu tố liên quan đến stress ở điều dưỡng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan tới stress ở điều dưỡng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 352 điều dưỡng đang làm việc<br />
tại bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Các điều dưỡng được phỏng vấn trực tiếp với một bộ câu<br />
hỏi cấu trúc đánh giá mức độ stress và các yếu tố liên quan.<br />
Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng có dấu hiệu stress là 12,5%. Những điều dưỡng ≤ 30 tuổi có tỷ lệ stress bằng<br />
2,07 lần so với những điều dưỡng > 30 tuổi (KTC 95%: 1,03 – 4,18). Những điều dưỡng có cảm nhận công việc<br />
đơn điệu, cảm thấy công việc quá tải, thời gian làm việc kéo dài, không được cấp trên phân công công việc hợp lý<br />
hay không có quan hệ tốt với cấp trên thì đều có tỷ lệ stress cao hơn so với những điều dưỡng không có những<br />
đặc tính này. Những điều dưỡng có yêu thích công việc hiện tại, có nhận được sự hỗ trợ tinh thần từ người thân,<br />
cảm nhận được trả lương xứng đáng với chuyên môn, cảm thấy có cơ hội thăng tiến và có thời gian hoạt động<br />
giải trí thì đều có tỷ lệ stress thấp hơn so với những điều dưỡng không có các đặc tính này.<br />
Kết luận: Cần giảm tải và phân công công việc hợp lý hơn để giảm stress ở điều dưỡng.<br />
Từ khóa: Stress, điều dưỡng, yếu tố liên quan, bệnh viện Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh<br />
ABSTRACT<br />
STRESS AND FACTORS RELATED TO STRESS AMONG NURSES AT THE HOSPITAL OF THE<br />
UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY<br />
Lam Minh Quang, To Gia Kien, Huynh Ngoc Van Anh, Au Thanh Tung, Nguyen Thi Thanh Huong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 279-285<br />
Background: Stress of nursing staff negatively affects to efficiency, performance and safety in health<br />
care, but there is a little evidence of stress factors among nursing staffs.<br />
Objectives: To identify the prevalence of stress and the factors related to stress of nursing staff.<br />
Methods: A cross-sectional survey was conducted among 352 nurses working at the hospital of the<br />
University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city. Subjects were directly interviewed with a<br />
structured questionnaire assessing their stress level and the related factors.<br />
Results: The rate of nursing stress was 12.5%. Compared with nurses over the age of 30, nurses less<br />
<br />
<br />
*Ban Quản lý Đào tạo, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
**Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
***Bộ môn Thống kê Y học và Tin học, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
****Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
*****Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, tỉnh Đồng Nai<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Lâm Minh Quang ĐT: 0908297705 Email: minhquang0202@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 279<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
than or equal to 30 years of age were associated with a higher stress rate (prevalence ratio = 2.07, 95% CI:<br />
1.03 - 4.18). Nurses with a feeling the job was monotonous, overworked, extended working hours, were not<br />
properly assigned by their superiors or were not well-connected with their superiors, had a higher rate of<br />
stress than those not having these characteristics. The stress rate was lower for nurses enjoying their current<br />
job, receiving mental support from their relatives, being worthy of pay, feeling an opportunity for promotion<br />
and having leisure time.<br />
Conclusions: Reducing workload and proper assignment of work should be performed to decrease stress<br />
of nursing staff.<br />
Keywords: Stress, nursing staff, related factors, Hospital of the University of Medicine and Pharmacy,<br />
Ho Chi Minh city<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ viện. Việc tìm hiểu những yếu tố liên quan đến<br />
stress ở điều dưỡng là điều cần thiết, góp phần<br />
Stress nghề nghiệp là một vấn đề sức khỏe<br />
tìm ra những giải pháp giảm thiểu stress cho<br />
nghiêm trọng, nó tác động xấu đến chất lượng<br />
điều dưỡng. Xuất phát từ những thực tiễn<br />
sống và làm giảm khả năng làm việc của người<br />
trên, nghiên cứu này được thực hiện với mục<br />
lao động(19). Điều dưỡng là một nghề chuyên<br />
tiêu xác định tỷ lệ điều dưỡng bị stress và các<br />
nghiệp và là một trong những nghề dễ gây stress<br />
yếu tố liên quan đến stress ở điều dưỡng đang<br />
nhất, do người điều dưỡng luôn luôn phải đối<br />
làm việc tại bệnh viện Đại Học Y Dược thành<br />
mặt với những tình huống khó khăn đòi hỏi một<br />
phố Hồ Chí Minh.<br />
sự cẩn thận và nhẫn nhịn đặc biệt(4,5,6,19). Stress<br />
ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả, hiệu suất và ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
giảm tính an toàn trong chăm sóc bệnh nhân tại Thiết kế nghiên cứu<br />
các cơ sở chăm sóc sức khỏe (dễ gây ra các sai sót Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên<br />
y khoa, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh điều dưỡng đang làm việc tại các khoa nội trú và<br />
viện)(9). Khi điều dưỡng bị stress, họ rất dễ mắc phòng khám ngoại trú của bệnh viện Đại học Y<br />
sai lầm trong công việc có thể ảnh hưởng Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2015.<br />
nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, thậm Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận<br />
chí có thể làm bệnh nhân tử vong(15,18). Qua đó, tiện chọn tất cả những điều dưỡng đang làm<br />
stress làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe và việc tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, đồng ý<br />
tăng sự quá tải bệnh viện(2). Điều dưỡng bị stress tham gia nghiên cứu. Những điều dưỡng đang<br />
sẽ không làm việc và giao tiếp tốt, làm giảm sự thử việc hoặc chưa có hợp đồng làm việc chính<br />
hài lòng của điều dưỡng với công việc; một số thức tại bệnh viện hoặc sinh viên thực tập sẽ bị<br />
thậm chí sẽ từ bỏ nghề nghiệp của mình(5,6,7,12,20). loại ra khỏi nghiên cứu.<br />
Quản lý chất lượng toàn diện đánh giá cao vai Bộ công cụ<br />
trò của cả khách hàng bên trong (nhân viên) và<br />
Dữ kiện được thu thập bằng bộ câu hỏi tự<br />
bên ngoài (bệnh nhân). Hiện nay quan điểm xem<br />
điền được thiết kế sẵn. Điều tra viên sẽ tiếp cận<br />
bệnh nhân là khách hàng trong bệnh viện đang<br />
các điều dưỡng theo từng khoa phòng và giải<br />
dần được chú trọng, Điều dưỡng giao tiếp kém<br />
thích mục đích nghiên cứu. Nếu điều dưỡng<br />
với bệnh nhân sẽ dẫn đến stress cho cả bệnh<br />
đồng ý tham gia, điều tra viên sẽ gởi lại phiếu<br />
nhân và điều dưỡng, từ đó giảm sự hài lòng của<br />
câu hỏi có kèm phiếu chấp nhận tham gia<br />
bệnh nhân và thân nhân người bệnh(8).<br />
nghiên cứu để các điều dưỡng tự điền câu trả lời<br />
Do đó, quản lý tốt stress ở điều dưỡng, vào bộ câu hỏi và hẹn thời gian để thu lại phiếu<br />
giúp tăng hiệu quả và hiệu lực chăm sóc sức câu hỏi đã được điền đầy đủ.<br />
khỏe, giảm chi phí điều trị và quá tại bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
280 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thông tin thu thập gồm đặc tính của đối xã hội với stress của điều dưỡng, mức độ liên<br />
tượng tham gia nghiên cứu: như khoa/phòng quan được đo lường bằng tỷ số tỷ lệ hiện mắc<br />
nơi làm việc, chức vụ hiện tại, tuổi, giới, tình PR và KTC 95%.<br />
trạng hôn nhân, số năm làm việc, đã vào biên Đạo đức nghiên cứu<br />
chế, trình độ chuyên môn, thời gian làm việc Nghiên cứu được tiến hành với sự đồng<br />
trung bình. Các thông tin liên quan tới môi thuận của điều dưỡng và các đơn vị liên quan.<br />
trường làm việc cũng được thu thập như trực Thông tin của đối tượng nghiên cứu được bảo<br />
đêm, được tham gia tập huấn thường xuyên, ca mật. Đề cương nghiên cứu đã được chấp thuận<br />
kíp phù hợp, thời gian làm việc kéo dài, nơi làm về mặt y đức trong nghiên cứu từ hội đồng đạo<br />
việc an toàn, công việc quá chuyên môn, công<br />
đức trong nghiên cứu y sinh học của Khoa Y tế<br />
việc đơn điệu, công việc quá tải, kiêm nhiệm công cộng – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
nhiều việc cùng lúc, quan hệ tốt với đồng<br />
nghiệp, được cấp trên phân chia công việc hợp KẾT QUẢ<br />
lý, được cấp trên hỗ trợ cho công việc, quan hệ Có 360 điều dưỡng tham gia khảo sát, trong<br />
tốt với cấp trên, môi trường làm việc nhiều tiếng đó có 8 điều dưỡng không gửi lại phiếu trả lời<br />
ồn, môi trường làm việc đủ ánh sáng, môi câu hỏi, còn lại 352 điều dưỡng nộp lại phiếu<br />
trường làm việc bị ô nhiễm, nhiệt độ làm việc khảo sát và đều trả lời đầy đủ các thông tin.<br />
quá nóng. Cảm nhận cá nhân của điều dưỡng Kết quả nghiên cứu cho thấy có 44 (12,5%)<br />
như: sự yêu thích công việc, người thân trong điều dưỡng có dấu hiệu stress (GHQ-12 > 15), có<br />
gia đình hỗ trợ về mặt tinh thần, công việc được 11 (3,13%) điều dưỡng stress nghiêm trọng<br />
trả lương xứng đáng, công việc có nhiều cơ hội (GHQ-12 > 20).<br />
thăng tiến, dành thời gian giải trí. Các yếu tố liên quan đến stress<br />
Stress của điều dưỡng được đánh giá dựa Tuổi trung bình của điều dưỡng là 28 ± 0,4<br />
trên bộ câu hỏi sức khỏe tổng quát gồm 12 câu tuổi, nhỏ nhất là 20, lớn nhất 65.<br />
hỏi (GHQ-12 – General Health Questionnaire 12 Phần lớn đối tượng nghiên cứu là nữ ≤ 30<br />
items) được phát triển bởi David Goldberg và tuổi, có thâm niên làm việc từ 1 – 5 năm, thời<br />
Paul William vào những năm 1970, dùng để gian làm việc trung bình của điều dưỡng là 4,9 ±<br />
định lượng nguy cơ phát triển rối loạn tâm thần, 0,3 năm, ít nhất là 2 tháng, lâu nhất là 25 năm,<br />
nhắm đến 2 lĩnh vực: không có khả năng thực chưa lập gia đình, trình độ chuyên môn từ cao<br />
hiện các chức năng bình thường và sự xuất hiện đẳng trở lên.<br />
buồn phiền để đánh giá mức độ hạnh phúc của<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên<br />
con người(13). Với hệ số Cronbach alpha là<br />
quan giữa nhóm tuổi với tình trạng stress với p =<br />
khoảng từ 0,82 đến 0,86, công cụ được xem là<br />
0,015. Những điều dưỡng ≤30 tuổi có tỷ lệ stress<br />
đáng tin cậy và đã được dịch ra 38 ngôn ngữ(13).<br />
bằng 2,8 lần so với những điều dưỡng >30 tuổi<br />
Xử lý và phân tích số liệu với khoảng tin cậy 95% từ 1,14 đến 6,89 (Bảng 1).<br />
Dữ kiện được nhập bằng phần mềm EpiData Về các yếu tố công việc, phần lớn điều<br />
3.1, xử lý và phân tích dữ kiện bằng phần mềm dưỡng khai báo rằng công việc có trực đêm,<br />
thống kê STATA 13.0, với thống kê mô tả tần số nhưng không đơn điệu, tuy nhiên công việc<br />
và tỷ lệ các biến số về đặc tính cá nhân; các biến quá tải. Phần lớn đối tượng cho rằng có quan<br />
số về các yếu tố công việc; các biến số về các yếu hệ tốt với cấp trên, được hỗ trợ, phân công<br />
tố xã hội. Kiểm định chi bình phương và kiểm công việc và thời gian làm việc hợp lý, và<br />
định chính xác Fisher được dùng để xác định không vượt quá khả năng bản thân, tuy nhiên<br />
mối liên quan giữa đặc tính cá nhân; các biến số thời gian làm việc kéo dài.<br />
về các yếu tố công việc; các biến số về các yếu tố Bảng 2 cho thấy những điều dưỡng có cảm<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 281<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
nhận công việc đơn điệu, cảm thấy công việc có quan hệ tốt với cấp trên thì đều có tỷ lệ stress<br />
quá tải, thời gian làm việc kéo dài, không được cao hơn so với những điều dưỡng không có<br />
cấp trên phân công công việc hợp lý hay không những đặc tính này.<br />
Bảng 1. Mối liên quan giữa stress và các đặc tính cá nhân (n = 352)<br />
*<br />
Đặc tính Tổng Stress Giá trị p PR<br />
Tần số (%) Có (n=44) Không (n=308) (KTC 95%)<br />
Nhóm tuổi: ≤30 tuổi 259 (73,6) 39 (15,1) 220 (84,9) 0,015 2,80 (1,14 – 6,89)<br />
>30 tuổi 93 (26,4) 5 (5,4) 88 (94,6)<br />
**<br />
Giới tính: Nam 21 (6,0) 1 (4,8) 20 (95,2) 0,493 0,37 (0,05 – 2,53)<br />
Nữ 331 (94,0) 43 (13,0) 288 (87,0)<br />
Hôn nhân: Đã kết hôn 127 (36,1) 15 (11,8) 112 (88,2) 0,769 0,92 (0,51 – 1,64)<br />
Khác 225 (63,9) 29 (12,9) 196 (87,1)<br />
Thâm niên<br />
>10 năm 44 (12,5) 3 (6,8) 41 (93,2) 1<br />
>5 – 10 năm 68 (19,3) 10 (14,7) 58 (85,3) 0,243 2,16 (0,59 – 7,84)<br />
1 – 5 năm 200 (56,8) 27 (13,5) 173 (86,5) 0,262 1,98 (0,60 – 6,53)<br />