Stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Các vấn đề tâm lý ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (ĐTĐ) có ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc và điều trị bệnh. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Cẩn1, Nguyễn Thị Ngọc Hân2, Huỳnh Giao1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các vấn đề tâm lý ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (ĐTĐ) có ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc và điều trị bệnh. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 274 bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Gò Vấp từ 1/2020 đến 7/2020. Thang đo stress phiên bản tiếng Việt (DDS-17) có 17 câu hỏi đo lường 4 lĩnh vực bao gồm gánh nặng cảm xúc, stress liên quan bác sĩ, liên quan điều trị và trong các mối quan hệ. Điểm của stress được tính bằng trung bình của 17 câu hỏi và được phân loại
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Conclusion: Distress should be more considerate in diabetes patients. Diabetes education programs need to focus on increase self-management glycemic control and adherence. Keywords: diabetes, distress scale, distress ĐẶT VẤN ĐỀ theo dõi và điều trị liên tục những lo lắng Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn thường trực về các biến chứng và sự suy giảm chuyển hóa không đồng nhất, tăng glucose tiềm ẩn các mối quan hệ cá nhân và với bác sĩ máu do khiếm khuyết về insulin hoặc do tác điều trị(7). Vì vậy việc đánh giá và sàng lọc động của insulin và nằm trong nhóm 10 bệnh phát hiện sớm các vấn đề tâm lý trên bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới(1). Theo ước nhân đái tháo đường là cần thiết và từ đó đưa tính toàn thế giới giai đoạn năm 2011 – 2030, ra can thiệp phù hợp giúp cho điều trị bệnh bệnh ĐTĐ gây thiệt hại khoảng 1,7 tỷ USD và toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Gò Vấp số người mắc bệnh ĐTĐ ngày càng tăng, ước là một quận của TP. Hồ Chí Minh với tốc độ tính đến năm 2035 khoảng 592 triệu người(1). đô thị hóa cao, tập trung nhiều người dân lao Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát động và mô hình bệnh tật phức tạp. Tại đây triển, theo báo cáo của Hiệp hội Đái tháo bệnh đái tháo đường khá phổ biến, số liệu ghi đường thế giới ghi nhận có 3,5 triệu người mắc nhận tại khoa khám bệnh năm 2019 có đến bệnh và ước tính tỷ lệ này sẽ tăng lên 78,5% 37.055 lượt khám bệnh ĐTĐ type 2 tuy nhiên vào năm 2045. Theo kết quả điều tra năm 2015 chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề tâm lý của Bộ Y tế có 68,9% người tăng đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường tại đây. Do đó chưa được phát hiện và chỉ có 28,9% người chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm xác định bệnh được quản lý tại cơ sở y tế(1,2). Nghiên tỷ lệ stress và các yếu tố liên trên bệnh nhân cứu gần đây của Ta T ghi nhận tỷ lệ đái tháo đái tháo đường type 2 tại bệnh viện Gò Vấp, đường type 2 ở nam và nữ lần lượt là 10,8% và TP. Hồ Chí Minh từ đó góp phần cải thiện, 11,7% trong khi đó nghiên cứu của Ho-Pham nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc toàn LT ghi nhận tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường là diện cho bệnh nhân. 12,3%(3,4). Mục tiêu của điều trị bệnh nhân ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU ĐTĐ là kiểm soát tốt đường huyết nhằm làm Đối tượng nghiên cứu giảm các biến chứng do ĐTĐ gây ra trong đó Được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 7 hiệu quả điều trị phụ thuộc vào sự tự chăm sóc năm 2020 trên người bệnh đái tháo đường type bản thân, tuân thủ điều trị và theo dõi đường 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Gò Vấp, TP. huyết(5). Các vấn đề tâm lý ở bệnh nhân đái Hồ Chí Minh. tháo đường type 2 có ảnh hưởng đến quá trình Tiêu chí chọn vào chăm sóc và điều trị bệnh. Bệnh nhân có nguy cơ stress từ việc lo lắng về tình trạng sức khỏe Bệnh nhân trên 18 tuổi. do chế độ điều trị suốt đời, tác dụng phụ của Bệnh nhân ngoại trú được chẩn đái tháo thuốc, chi phí điều trị và các biến chứng của đường type 2 ít nhất 3 tháng tại bệnh viện Gò bệnh, từ đó dẫn đến các hậu quả như: kiểm Vấp, TP. Hồ Chí Minh. soát đường huyết kém, giảm tuân thủ điều trị Tiêu chí loại ra và giảm chất lượng cuộc sống và nguy cơ dẫn Bệnh nhân hạn chế về tâm thần, hạn chế về đến các biến chứng nghiêm trọng và xuất hiện mặt ngôn ngữ. các bệnh lý đi kèm(6). Theo Hiệp hội Đái tháo Bệnh nhân đang có thai. đường Canada định nghĩa stress do đái tháo Bệnh nhân có tình trạng sức khỏe kém đường là sự bất ổn và các rối loạn cảm xúc liên không thể trả lời phỏng vấn. quan đến việc mắc bệnh do đó cần thiết phải Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 23
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Phương pháp nghiên cứu thứ tự lần lượt từ 1 = “Không phải vấn đề” đến Thiết kế nghiên cứu 6 = “Vấn đề rất nghiêm trọng”. Điểm của stress được tính bằng cách tính điểm trung bình của Nghiên cứu cắt ngang mô tả. mỗi lĩnh vực, điểm trung bình
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) thủ về dinh dưỡng (61,7%) (Bảng 2). Tình trạng sống chung Sống với người thân 245 89,4 Tình trạng stress ở bệnh nhân đái tháo đường Sống một mình 29 10,6 Về các mức độ stress, đa số bệnh nhân không Tình trạng kinh tế hoặc ít stress (67,9%), bệnh nhân ĐTĐ có stress Đủ sống và khá giả 268 97,8 Không đủ sống 6 2,2 chiếm tỷ lệ là 32,1%. So sánh giữa các lĩnh vực Tham gia bảo hiểm y tế thì gánh nặng cảm xúc có mức độ stress (trung 274 100 (Có) bình và nặng) chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,5 % và Kết quả phân tích cho thấy nhóm tuổi ≥ 60 28,5% (Bảng 3). chiếm hơn 2/3 trong tổng số đối tượng nghiên Bảng 3: Tỷ lệ stress trên bệnh nhân đái tháo đường cứu. Phần lớn bệnh nhân là nữ giới (80,3%), típ 2 (n=274) nghề nghiệp nội trợ (54,7%) và trình độ học vấn Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) tốt nghiệp cấp 1 trở xuống (53,7%) (Bảng 1). Gánh nặng cảm xúc Không hoặc ít Stress 100 36,5 Đặc điểm bệnh lý và tuân thủ điều trị Stress mức độ Trung bình/ Nặng 174 73,5 Bảng 2: Đặc điểm bệnh lý và tuân thủ điều trị của Stress liên quan đến bác sĩ Không hoặc ít Stress 199 72,6 đối tượng nghiên cứu (n=274) Stress mức độ Trung bình/ Nặng 75 27,4 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Stress liên quan đến điều trị Thời gian mắc bệnh Không hoặc ít Stress 163 59,5 < 5 năm 101 36,9 Stress mức độ Trung bình/ Nặng 111 40,5 5 - 10 năm 56 20,4 Stress liên quan đến mối quan hệ ≥10 năm 117 42,7 Không hoặc ít Stress 190 69,3 Stress mức độ Trung bình/ Nặng 84 30,7 Phương pháp điều trị Stress liên quan đái tháo đường Chỉ dùng thuốc viên 167 61,0 Không hoặc ít stress 186 67,9 Tiêm insulin/thuốc viên 107 39,0 Có stress 88 32,1 Mức độ bệnh (tự đánh giá) Mức độ trung bình 68 24,8 Không biết 10 3,6 Mức độ nặng 20 7,3 Nhẹ 101 36,8 Các yếu tố liên quan đến stress trên bệnh nhân Trung bình 141 51,5 Nặng và rất nặng 22 8,1 đái tháo đường type 2 Biến chứng (Có) 41 15,0 Có mối liên quan ý nghĩa thống kê giữa Bệnh võng mạc 22 51,2 stress với thời gian mắc bệnh, phương pháp điều Bệnh mạch máu ngoại biên 14 31,7 trị, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ dinh dưỡng, Bệnh tim mạch 6 14,6 và kiểm soát đường huyết. Cụ thể, những bệnh Bệnh thần kinh ngoại biên 5 12,2 nhân có thời gian mắc bệnh từ 5 năm đến dưới Đột quỵ 5 12,2 Bệnh thận 4 9,8 10 năm sẽ giảm 28% khả năng stress, trên 10 Loét chân, cắt cụt chi 4 9,8 năm sẽ giảm 49% khả năng stress so với nhóm Tuân thủ điều trị thuốc (Có) 216 78,8 có thời gian mắc bệnh dưới 5 năm, những bệnh Tuân thủ tái khám (Có) 259 94,5 nhân có tiêm insulin thì gia tăng 43% khả năng Tuân thủ dinh dưỡng (Có) 169 61,7 stress so với nhóm bệnh nhân chỉ dùng thuốc Tuân thủ tập thể dục (Có) 153 55,8 viên, những bệnh nhân ĐTĐ không tuân thủ Kiểm soát đường huyết
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học dưỡng. Những bệnh ĐTĐ không đạt mục tiêu 4,30) so với những bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết (HbA1c ≥7%) có tỷ lệ (HbA1c
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 nhất là 63,5% và stress do điều trị chiếm 40,5%. làm giảm stress do ĐTĐ(16). Nghiên cứu của tác Kết quả này cao hơn so với các nghiên cứu trước giả Wardian J cho thấy stress có liên quan với đây cũng đánh giá stress trên bệnh nhân đái tuân thủ dinh dưỡng tương tự với nghiên cứu tháo đường và sử dụng thang đo DDS là nghiên của chúng tôi, bên cạnh đó còn có mối liên quan cứu của tác giả Huỳnh Thị Hương đánh giá trên với tuân thủ tập thể dục, cụ thể điểm số DDS bệnh nhân tại Bệnh viện Quận 2 năm 2019 ghi thấp hơn ở những người có chế độ ăn uống lành nhận chỉ 28% trong khi đó tác giả Ong Phúc mạnh và tuân thủ tập thể dục(17). Thịnh thực hiện tại bệnh viện Trưng Vương thì Tỷ lệ stress ở nhóm bệnh nhân chưa kiểm cho kết quả 36,3%. Kết quả nghiên cứu có thể do soát đường huyết tốt cao hơn 2,75 lần nhóm nghiên cứu của chúng tôi và tác giả Huỳnh Thị bệnh nhân có kiểm soát đường huyết đạt mục Hương được thực hiện ở bệnh viện tuyến cơ sở tiêu. Kết quả này phù hợp với hầu hết các với tình trạng bệnh đa số là ổn định, cả hai nghiên cứu trong nước và nước ngoài(7,8,14). Điều nghiên cứu đều thấp hơn tác giả Ong Phúc này có thể giải thích do HbA1c là một chỉ số Thịnh thực hiện tại bệnh viện tuyến đầu có tình quan trọng, phản ánh tình trạng kiểm soát trạng sức khỏe bệnh nhân phức tạp hơn. Nghiên đường huyết của bệnh nhân liên tục trong 3 cứu này cũng có kết quả tương đồng với tác giả tháng, từ kết quả đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ Zhu Y tại Trung Quốc (2015) có tỷ lệ stress 33,8% điều trị tiếp theo cho bệnh nhân. Sau khi biết có thể do tiêu chí chọn vào gần giống nghiên cứu được kết quả kiểm soát đường huyết không đạt, của chúng tôi là người trên 18 tuổi mắc ĐTĐ người bệnh cảm thấy lo lắng ảnh hưởng đến tâm type 2 trên 3 tháng, chọn điểm cắt cho thang đo lý người bệnh dẫn đến gánh nặng cảm xúc của là 2,0(14). bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất và kế đến là lĩnh Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa vực liên quan đến điều trị. thời gian mắc bệnh, phương pháp điều trị và KẾT LUẬN stress. Kết quả này tương tự nghiên cứu của tác Stress ở bệnh nhân đái tháo đường vẫn là giả Ong Phúc Thịnh(8), Kasteleyn MJ năm vấn đề cần được quan tâm trong quá trình điều 2015(15). Tỷ lệ bệnh nhân stress ở nhóm tiêm trị bệnh. Chương trình giáo dục bệnh nhân cần insulin hoặc có kèm thuốc viên bằng 1,43 lần tập trung vào việc tăng cường kiểm soát đường nhóm chỉ dùng thuốc viên. Điều này có thể giải huyết và tuân thủ điều trị. thích do sử dụng thuốc tiêm đau hơn, điều trị kết hợp sẽ phức tạp hơn và nhiều tác dụng phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO dẫn đến bệnh nhân stress nhiều hơn. Hơn nữa, 1. WHO (2016). Global report on diabetes. URL https://www.who.int/publications/i/item/9789241565257. một nghiên cứu về tâm lý kháng insulin ở bệnh 2. Bộ Y tế (2018). Tình hình đái tháo đường 2018. URL: nhân ĐTĐ type 2 cho thấy phần lớn đối tượng http://daithaoduong.kcb.vn/tinh-hinh-dai-thao-duong. 3. Ta MT, Nguyen KT, Nguyen ND, Campbell LV, Nguyen TV có phản ứng tiêu cực với tiêm insulin, chưa sẵn (2010). Identification of undiagnosed type 2 diabetes by systolic sàng khi được kê toa thuốc có insulin, sợ đau khi blood pressure and waist-to-hip ratio. Diabetologia, 53(10):2139- tiêm và sự thất bại trong điều trị của cá nhân họ, 2146. 4. Ho-Pham LT, Do TT, Campbell LV, Nguyen TV (2016). lo lắng về bệnh ĐTĐ tiến triển nặng(7). HbA1c-based classification reveals epidemic of diabetes and Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan prediabetes in Vietnam. Diabetes Care, 39(7):e93-e4. 5. Bộ Y tế (2017). Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Đái Tháo có ý nghĩa thống kê giữa stress và tuân thủ điều Đường type 2. URL: daithaoduong.kcb.vn/huong-dan-chan- trị thuốc, tuân thủ dinh dưỡng và kiểm soát doan-va-dieu-tri/. đường huyết. Theo nghiên cứu tác giả Fisher L 6. Aljuaid MO, Almutairi AM, Assiri MA, Almalki DM, Alswat K (2018). Diabetes-Related Distress Assessment among Type 2 những cải thiện đáng kể của việc tự quản lý Diabetes Patients. Journal of Diabetes Research, 2018:7328128. bệnh ở người trưởng thành như ăn uống lành 7. Robinson DJ, Luthra M, Vallis M (2013). Diabetes and mental health. Can J Diabetes, 37(1):S87-S92. mạnh, hoạt động thể chất và tuân thủ thuốc sẽ Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 27
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 8. Ong Phúc Thịnh (2017). Tính tin cậy và giá trị của thang đo đái tháo đường Típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện quận 2 stress tiêu cực do đái tháo đường DDS. Khóa luận Tốt nghiệp Bác thành phố Hồ Chí Minh năm 2018. Y Học Thành phố Hồ Chí sỹ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược TP. HCM. Minh, 23(2):1-8. 9. Huỳnh Thị Hương (2019). Stress và các yếu tố liên quan trên 14. Zhu Y, Fish AF, Li F, Liu L, Lou Q (2016). Psychosocial factors bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú tại not metabolic control impact the quality of life among patients Bệnh viện Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh. Khóa luận Tốt with type 2 diabetes in China. Acta Diabetologica, 53(4):535-541. nghiệp Bác sỹ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược TP. HCM. 15. Kasteleyn MJ, Vane L, Puffelen AL, Schellevis FG, Rijken M, et 10. Phạm Đình Cường (2017). Chất lượng cuộc sống của bệnh al (2015). Diabetes-related distress over the course of illness: nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện results from the Diacourse study. Diabetic medicine, 32(12):1617- quận 2 năm 2017. Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phòng, 1624. Đại học Y Dược TP. HCM. 16. Fisher L, Hessler D, Glasgow RE, Arean PA, Masharani U, et al 11. Phan Thị Diệu Ly (2017). Tỉ lệ tuân thủ điều trị và một số yếu (2013). REDEEM: a pragmatic trial to reduce diabetes distress. tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại Diabetes Care, 36(9):2551-2558. trú tại bệnh viện Thống Nhất năm 2017. Khóa luận Tốt nghiệp 17. Wardian J, Sun F (2014). Factors associated with diabetes- Cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TP. HCM. related distress: implications for diabetes self-management. Soc 12. Nguyễn Thanh Tâm, Trương Thị Thùy Dung, Trần Thiện Work Health Care, 53(4):364-381. Thuần (2018). Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường type 2 đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố liên quan tại bệnh Ngày nhận bài báo: 16/11/2020 viện quận Thủ Đức. Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(1):265- 271. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 13. Lê Ngọc Quỳnh, Phạm Phương Thảo, Lê Huỳnh Thị Cẩm Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 Hồng (2019). Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân 28 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng stress của sinh viên y tế công cộng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan năm 2010
6 p | 379 | 16
-
Stress và các yếu tố liên quan đến stress ở điều dưỡng tại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 97 | 13
-
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 p | 77 | 11
-
Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008
7 p | 91 | 9
-
Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai năm 2012
7 p | 97 | 6
-
Tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan ở công nhân giày da tại một công ty thuộc tỉnh Bình Dương năm 2017
8 p | 70 | 5
-
Stress và các yếu tố liên quan của học sinh trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 12 | 5
-
Trầm cảm, lo âu, stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đang điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone
7 p | 60 | 4
-
Stress và các yếu tố liên quan ở học sinh điều dưỡng của trường Trung cấp Quân Y 2 năm 2013
7 p | 75 | 3
-
Tình trạng căng thẳng (Stress) ở điều dưỡng và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
7 p | 15 | 2
-
Stress và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện Thẩm mỹ Việt Mỹ năm 2022
7 p | 8 | 2
-
Stress và các yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 36 | 2
-
Stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bị bệnh cơ thể mạn tính
8 p | 75 | 2
-
Tỉ lệ stress và các yếu tố liên quan của nhân viên Trung tâm Y tế quận Tân Bình năm 2022
8 p | 6 | 1
-
Stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2, tại Bệnh viện quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 2 | 1
-
Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2024
9 p | 0 | 0
-
Stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở giảng viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, năm học 2023 - 2024
19 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn