Sự cần thiết của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn -4
lượt xem 5
download
Tốc độ tăng bình quân hàng năm của thu nhập quốc dân thời kỳ (1976-1980): 0,4% và thời kỳ 19811985 : 6,4%, trong khi đó tốc độ tăng bình quân của vốn đầu tư của Nhà nước ở 2 thời kỳ đó la:5,6%` và 9,2%. Sau khi vượt qua cơn suy thoái (1988-1990), từ năm 1991, 19921993. nền kinh tế đi vào trạng thái phát triển với những thành tựu đáng ghi nhận. Nhưng những thành tựu đó được tạo nên nhờ có tác động của cơ chế và chính sách mạnh hơn, lớn hơn, nhanh hơn, nhạy hơn so...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự cần thiết của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn -4
- với tỷ lệ thấp và bấp bênh, có tăng trưởng nhưng hiệu quả thấp. Tốc độ tăng bình quân hàng năm của thu nhập quốc dân thời kỳ (1976-1980): 0,4% và thời kỳ 1981- 1985 : 6,4%, trong khi đó t ốc độ tăng bình quân của vốn đầu tư của Nhà nước ở 2 thời kỳ đó la:5,6%` và 9,2%. Sau khi vượt qua cơn suy thoái (1988-1990), từ năm 1991, 19921993. nền kinh tế đi vào trạng thái phát triển với những thành tựu đáng ghi nhận. Nhưng những thành tựu đó được tạo nên nhờ có tác động của cơ chế và chính sách mạnh hơn, lớn hơn, nhanh hơn, nhạy hơn so với tác động của công nghiệp hoá. Phát triển như vậy là thành tích lớn, nhưng chưa bền vững. Công nghiệp hoá tác động rất yếu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - theo hướng tiến bộ và có hiệu quả. Trải qua hơn 30 năm tiến hành CNH, cơ cấu nền kinh tế nước ta chuyển dịch rất chậm và đến nay về cơ bản vẫn là cơ cấu lạc hậu, không năng động, hiệu quả kém, chứa đựng nhiều bất hợp lý và mất cân đối chưa tạo điều kiện cho phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả. Trong cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp vẫn là ngành tạo ra phần lớn thu nhập quốc dân và chiếm đại bộ phận lao động x• hội. Nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tỷ suất h àng hoá thấp và ít hiệu quả, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. Công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé, rời rạc, lạc hậu. Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, ở trình độ thấp, hiệu quả kém. Xuất khẩu sản phẩm thô (dầu thô, than, thiếc, gỗ tròn, gạo, thuỷ sản...) chiếm tỷ trọng áp đảo trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 22
- Trong khoảng thời gian trên, các nước đang phát triển ở Đông á và khu vực có sự chuyển dịch nhanh hơn. Công nghiệp tác động tới nông nghiệp vừa ch ưa đủ lực (chỉ đáp ứng 10% nhu cầu phân bón...) và cũng chưa đúng hướng (chưa chú ý đến chế biến, bảo quản nông, lâm, hải sản). Kết cấu hạ tầng thấp kém và xuống cấp. Với cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu như vậy thì nền kinh tế không thể tăng trưởng nhanh, đất nước không thể nhanh chóng vượt ra khỏi tình trạng một nước: nghèo, chậm phát triển. - Công nghiệp hoá chưa đẩy nhanh và có hiệu quả quá trình nâng cao trình độ kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong sản xuat-kinh^' doanh, đời sống. Trong nhận thức và chủ trương, Đảng và Nhà nước đ• coi "Cách mạng kỹ thuật là thực chất của công nghiệp hoá", "Cách mạng khoa hoc-kỵ thuật là then chốt", "Khoa học và công nghệ là động lực của đổi mới". Nhưng do thiếu cơ chế và chính sách tích ứng về kinh tế và khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa hoc-cộng nghệ nên trong nhiều năm, việc đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ, kỹ thuật diễn ra rất chậm và hiệu quả kém. Chuyển sang cơ chế thị trường, tốc độ đổi mới có nhanh hơn, cách thức đổi mới tiến bộ hơn, hợp lý hơn và đem lại hiệu quả hơn. Việc đổi mới công nghệ chủ yếu do doanh nghiệp tự lo liệu và đảm nhan-tự^. chọn mục tiêu, mức độ, cách thức đổi mới, tự cân đối tài chính cho đổi mới. Do vậy, đổi mới sôi động hơn, thiết thực hơn, có địa chỉ cụ thể và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, sự đổi mới còn lẻ tẻ, cục bộ, từng phần chưa tạo ra sự thay đổi căn bản về chất, sự thay đổi 23
- đồng bộ và mang tính phổ biến. Trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ còn rất lạc hậu. Tình trạng kỹ thuật, công nghệ như vậy tất yếu dẫn đến: Chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, ít có khả năng đổi mới sản phẩm. Nói cách khác, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém và kéo theo đó là gặp khó khăn về thị trường, vốn và tăng trưởng. 3 .Phương hướng và biện pháp thúc đẩy CNH-HĐH tiến lên CNXH 31. Phương hướng 31.1. Phát triển các ngành kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở kinh tế và công nghệ ngày càng hiện đại -Công nghiệp hoá là phạm trù lịch sử. Nhiệm vụ công nghiệp hoá chỉ đ ược hoàn thành khi nào đất nước ta đủ sức vượt ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển để trở thành một nước giàu, hiện đại, phát triển. Hiện nay đất nước ta đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá. Mục tiêu công nghiệp hoá ở thời kỳ này là đưa nền kinh tế "ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI" Nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong tất cả các - ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn. Chú trọng áp dụng công nghện vừa có hiệu quả về mặt kỹ thuật, vừa có hiệu - quả cao về kinh tế x• hội và bảo vệ được môi trường. Thực hiện phương pháp tổ 24
- chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học trong tổ chức quản lý quá trình phát triển kinh tế - x• hội. Nội dung của quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghịi vào các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta là: Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học và sinh học hoá là chử yẹuĐòng^' thời tranh thủ đi vào kỹ thuật và công nghệ hiện đại đối với một dố ngành, một số dây chuyền, một số mặt hàng có nhu cầu, có điều kiện và mang lại hiệu quả kinh tế quốc dân cao. 31.2. Phát triển đồng thời cả 3 lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong một hệ thống mở với cơ cấu năng động, có hiệu quả và chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH - Nông nghiệp là khâu đột phá cần được phattiên? theo hướng đa dạng hoá, có năng suất chất lượng hiệu quả ngày càng cao, có độ bền vững về kinh tế và sinh thái nhằm thực hiện mục tiêu dùng trong nước, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sanphâm? cho xuất khẩu và tạo ra thị trường rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ . - Để phát huy vai trò công nghiệp đối với nông nghiệp và các ngành KTQD trong chặng đường đầu của quá trinh CNH, hướng phát triển của công nghiệp là : +Phát triển công nghiệp chế biến gắn bó với nong-lâm-ngư^ nghiệp để đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái , bải vệ môi tr ường và tài nguyên. Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng chiến lược là: Đi từ sơ chế là chủ yếu, tiến toiu+ tinh chế là chủ yều và thực hiện chế biến sử dụng tổng hợp nguyên liệu. Giảm dần và tiến tới chấm dứt xuất khẩu sản phẩm dưới dạng nguyên liệu thô. 25
- +Phát triển mạnh công nghiệp hàng tiêu dùng để thoả m•n nhu cầu các loại hàng thông thường, tăng mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cử nhân dân và đẩy mạnh xuất khẩu tạo nhiều việc làm, tạo nguồn tích luỹ ban đầu cho CNH - Ưu tiên phát triển đi trước các ngành xây dựng kết cấu họ tầng kỹ thuật ( đường, cầu cống, điện, nước) phục vụ cho sản xuất và đời sống. Vì trong công nghiệp xây dựng CNXH của nước ta để kiện toàn các bộ phận của kiến trúc th ượng tầng x• hội suy đến cùng cũng phụ thược vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của x• hội . - Các ngành và các hoạt động dịch vụ cần được phát triẻn mạnh mẽ cới một cơ cấu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, trình độ cgày càng căn minh hiện đại để khai thác tốt nhất mọi nguồn lực. Phát triển nhanh và đi thẳng vào hiện đại với một số lại hoạt động dịch vụ cần phải ưu tiên và có điều kiện phát triển mang lại hiệu quả KTQD như các dịch vụ : Ngân hàng, du lịch quốc tế, xuất khẩu, vận tải hàng không, bưu chính viễn thông... - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH không chỉ đơn giản là thay đổi tốc đọ và uỷ trọng của công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu chung của nền KTQD, trong đó cần tăng tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp, dịch vụ mà là phải tạo ra sự thay đổi về chất lượng cơ cấu và trình độ phát triển của mỗi ngành. Nông nghiệp phải chuyển từ độc canh lúa là chủ yếu sang đa sạng hoá theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất luợng,hiệu+ quả ngày cang cao, Công nghiệp chuyển từ khai thác và sơ chế là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nền công nghiệp đa ngành và có hiệu quả kinh tế- x• hội cao, trong đó công nghiệp chế biến là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nèn công nghiệp đa ngành và có hiệu 26
- quả kinh tế - x• hội cao, trong đó công nghiệp chế biến cần được phát triển nhanh hưn các ngành khác. Dịch vu:Phạt triển có hệ thông, theo hướng văn minh, hiện đại. 32. Biện pháp : 32.1. Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghệ theo hướng CNH-HĐH - ổn định và mở rộng quy mô thị trường công nghệ +Trong điều kiện " năng lực nghiên cứu triển khai, đánh giá, lựa chọn công nghệ còn nhiều hạn chế "(nghị quyết trung ương 7) và phù hợp với quy luật chung của nhiều nước đang phát triển, trong môi trường thuận lợi nhất cho việc nhập khẩu công nghệ. Trong bối cảnh hiện nay ở nước ta, cần chú ý về đầu tư nước ngoài, về chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam. +Gắn liền với các biện pháp kích thích doid^ với công nghệ nhập cũng xần tạo sự kích thích cần thiets^ đối với các công nghệ sản xuất trong nước. Nếu nhập khẩt nhiều, sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn cung công nghệ nước ngoài mà không có năng lực nội sinh ở trong nuức làm cơ sở để tiếp thu, ứng dụng. Nhập khẩu kỹ thuật sẽ chẳng đem lại kết quả bao nhiêu nếi không có được khả năng sửa đổi, cải tiến kỹ thuật đó để áp dụng trong nước. Điều quan trọng đáng lưu ý trong các chính sách và biện pháp tổ chức quản lý đối với sự phát triền công nghệ hiện nay l à sự thiều phối hợp và đồng bộ giữa các biện pháp kích thích nhập công nghệ và sản xuất công nghệ ở trong nước. +Như vậy khuyến khích nhập và bảo hộ nâng đỡ công nghệ sản xuất trong n ước là 2 mặt không thể tách rời của cùng một vấn đề. Đây cũng phải là một quan điểm cơ bản trong thiết kế đồng bộ chính sách và biện pháp kích thích cung về công nghệ. 27
- - Đổi mới chính sách và cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ hoạt động phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở tất cả mọi khât, mọi lĩnh vực, và địa bàn. Theo số liệu thống kê năm 1992thì 94,4% số cán bọ khoa học công nghệ ở nước ta làm viẹc tại các cơ quan trung ương, 5,4%ở cơ quan tỉnh và 0,4%làm việc tại huyện. Trong đó 89,3%cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các cơ quan trung ướng ở thành phố, đô thị. Nguyên nhân chính là cơ chế hiện tại hầu như không khuyến khích cán bộ khoa học công nghệ làm vẹc ở những khâu, địa bàn trực tiếp cắn với sản xuất. Theo túnh toán thì để thực hiện các mục tiêu CNH-HĐH phải xúc tiến tổ chức lại lực lượng khoa học công nghecủậ đất nướn đến năm 2000 có tới 50% càn bộ khoa học công nghệ trực tiếp tại khu vực doanh nghiệp. - Nhà nước tập trung xây dựng một số khu công nghệ cao và các trung tâm ứng dụng công nghệ mới. Đó chính là hạt nhân cơ sở nghiên cứu thử nghiệm thích nghi và ứng dụng công nghệ phù hợp với kiều kiện cụ thể của đất nước, của địa phương và là một nguồn phát triển cung cấp công nghệ cao cho các hướng phát triển sản xuất ưu tiên của nền kinh tế. 32.2.. Giải pháp huy động vốn phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH và sử dụng vốn có hiệu quả : a. Giải pháp huy động vốn -Huy động vốn trong nước: Vốn trong nước có thể huy động qua nhiều kênh như: ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng, dân cu.Trợng đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp và 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp về “Những giải pháp chủ yếu huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại Công ty cổ phần dệt 10/10”
67 p | 266 | 124
-
Đề tài " SỰ CẦN THIẾT CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRONG CÁC TỔ CHỨC "
30 p | 301 | 117
-
Luận văn: Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473
18 p | 232 | 103
-
ĐỀ TÀI "VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP"
52 p | 301 | 92
-
Tiểu luận: Công nghiệp hóa-hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
33 p | 1605 | 61
-
Luận văn Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điều khiển số trong máy công cụ - thiết bị công nghiệp và đào tạo nguồn nhân lực
142 p | 169 | 51
-
Luận văn: Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh
111 p | 192 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
88 p | 165 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Phân tích và thu hồi các kim loại vàng bạc trong phế liệu của công nghiệp điện tử
57 p | 161 | 35
-
Luận văn: " Những giải pháp chủ yếu huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại Công ty cổ phần dệt 10/10 "
62 p | 136 | 33
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Công ty Cổ phần May Phương Đông
22 p | 112 | 24
-
LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO
160 p | 85 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại Công ty cổ phần dệt 10/10
63 p | 63 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp : Trường THPT Yên Bái
230 p | 46 | 15
-
Sự cần thiết của Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thông Việt Nam - 1
7 p | 119 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi
81 p | 45 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xác định các năng lực cần thiết của đội ngũ chuyên viên giám sát bộ phận phục vụ mặt đất của hãng hàng không
101 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của các yếu tố kỹ năng cứng và các yếu tố kỹ năng mềm đến kết quả công việc của Kỹ sư bán hàng trong lĩnh vực máy – thiết bị công nghiệp tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
118 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn