Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp
lượt xem 12
download
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động. • Các ví dụ đưa ra có thể kể đến như các luật về mức lương tối thiểu, quyền lực thị trường của từng khu vực, vai trò và hiệu quả của lương và sự hiệu quả trong tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc cơ bản vào sự tăng trưởng tiền mặt, kiểm soát bởi Ngân hàng nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp
- ECO501 Session 10 Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp
- Thất nghiệp và lạm phát • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động. • Các ví dụ đưa ra có thể kể đến như các luật về mức lương tối thiểu, quyền lực thị trường của từng khu vực, vai trò và hiệu quả của lương và sự hiệu quả trong tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc cơ bản vào sự tăng trưởng tiền mặt, kiểm soát bởi Ngân hàng nhà nước.
- Thất nghiệp và lạm phát • Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát. • Nếu các nhà quản lý nới rộng tổng cầu, họ có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng bù vào đó là tỷ lệ lạm phát tăng cao. • Nếu họ thu nhỏ tổng cầu, tỷ lệ lạm phát có thể giảm nhưng tỷ lệ thất nghiệp tạm thời sẽ tăng cao.
- Đường cong Phillips • Đường cong Phillips thể hiện quan hệ trong ngắn hạn của thất nghiệp và lạm phát.
- Đường cong Phillips Tỷ lệ lạm phát (% / năm) 6 B A 2 Đường cong Phillips 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Copyright © 2004 South-Western
- Đường cong Phillips • Đường cong Phillips thể hiện sự kết hợp trong ngắn hạn của thất nghiệp và lạm phát thông qua sự dịch chuyển đường tổng cầu của nền kinh tế dọc theo đường tổng cung trong ngắn hạn.
- Đường cong Phillips • Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ càng lớn, sản lượng của nền kinh tế càng lớn và mức giá càng cao. • Sản lượng lớn hơn sẽ mang lại mức thất nghiệp thấp hơn.
- Đường cong Phillips (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung (b) Đường cong Phillips Mức Tỷ lệ lạm giá Tổng cung phát ngắn hạn (%/ năm) 6 B 106 B 102 A Tổng cầu cao A 2 Tổng cầu thấp Đường cong Phillips 0 7,500 8,000 Số lượng 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (thất nghiệp là (thất nghiệp làt đầu ra (sản lượng (sản lượng (%) 7%) 4%) 8,000) 7,500) Copyright © 2004 South-Western
- Sự dịch chuyển của đường cong Phillips • Đường cong Phillips mang lại cho những nhà quản lý một loạt các sự lựa chọn có thể chấp nhận được cho lạm phát và thất nghiệp.
- Đường cong Phillips trong dài hạn • Vào thập kỷ 60, Friedman và Phelps kết luận rằng lạm phát và thất nghiệp không có liên quan trong dài hạn. – Kết quả là, trong dài hạn, đường cong Phillips là đường thẳng đứng khi tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên. – Chính sách tiền tệ có thể hiệu quả trong ngắn hạn nhưng không hiệu quả trong dài hạn.
- Đường cong Phillips trong dài hạn Tỷ lệ lạm phát Đường cong Phillips trong dài hạn Lạm B 1. Khi ngân phát cao Hàng tăng lượng tiền phát hành, tỷ lệ lạm phát tăng… 2. ... Nhưng thất nghiệp A vẫn ở vị trí thất nghiệp tự Lạm nhiên trong dài hạn... phát thấp 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Copyright © 2004 South-Western
- Đường cong Phillips và tổng cầu / cung (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung (b) Đường cong Phillips Mức Tổng cung dài hạn Tỷ lệ lạm Đường cong Phillips giá phát trong dài hạn 1. Sự tăng cung tiền 3. ... Và tăng làm tăng tổng cầu tỷ lệ lạm phát ... B P2 B 2. ... tăng mức giá A ... P A AD2 Tổng cầu, AD 0 Sản lượng Sản lượng 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tự nhiên 4. ... Nhưng tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng vẫn ở mức tự nhiên Copyright © 2004 South-Western
- Kỳ vọng và đường cong Phillips trong ngắn hạn • Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng chỉ ra mức giá chung được kỳ vọng thay đổi là bao nhiêu
- Kỳ vọng và đường cong Phillips trong ngắn hạn • Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng điều chỉnh theo sự biến đổi của lạm phát thực tế. • Khả năng tạo ra lạm phát không mong muốn của ngân hàng trung ương chỉ có trong ngắn hạn. – Khi thấy có nguy cơ lạm phát, cách duy nhất để tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn mức tự nhiên là để mức lạm phát thực tế cao hơn mức lạm phát được dự đoán.
- Kỳ vọng và đường cong Phillips trong ngắn hạn •Tỷ lệ thất nghiệp = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên – a*lạm phát thực – lạm phát mong muốn •Phép toán này liên kết tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực và lạm phát mong muốn.
- Lạm phát mong đợi dịch chuyển đường cong Phillips trong ngắn hạn thế nào. 2. ... Nhưng trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tăng và đường cong Phillips Tỷ lệ lạm ngắn hạn dịch chuyển sang bên phải phát Đường cong Phillips dài hạn C B Đường cong Phillips trong tngắn hạn với tỷ lệ lạm phát mong đợi cao A Đường cong Phillips với 1. Chính sách mở rộng đưa tỷ lệ lạm phát mong đợi Nền kinh tế dịch chuyển dọc thấp đường Phillips ngắn hạn … 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
- Thử nghiệm tự nhiên cho giả thuyết về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Quan điểm cho rằng thất nghiệp dần trở về tỷ lệ tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát cao hay thấp, và nó được gọi là giả thuyết về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- Thử nghiệm tự nhiên cho giả thuyết về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Lý thuyết về đường cong Phillips bền vững bị bác bỏ vào đầu thập kỷ 70. • Trong những năm 70 và 80, nền kinh tế phải hứng chịu lạm phát cao song hành với tỷ lệ thất nghiệp cao.
- Chi phí của việc giảm lạm phát • Để giảm lạm phát, Ngân hàng trung ương phải theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ. • Khi ngân hàng trung ương cắt giảm sự phát hành tiền mặt, tổng cầu sẽ co lại. • Việc này làm giảm lượng hàng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp tạo ra. • Và nó dẫn đến thất nghiệp tăng cao.
- Kiềm chế lạm phát bằng chính sách tiền tệ 1. Chính sách thắt chặt tiền tệ đưa nền kinh tế dịch chuyển dọc Tỷ lệ lạm Đường cong xuống theo đường Phillips ngắn hạn ... phát Phillips dài hạn A Đường Phillips ngắn hạn với lạm phát mong đợi ở mức cao C B Đường Phillips ngắn hạn với lạm phát mong đợi ở mức thấp 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 2. ... Nhưng trong thời gian dài, lạm phát mong đợi sẽ giảm và đường Phillips ngắn hạn dịch sang trái Copyright © 2004 South-Western
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LẬP DỰ ÁN KÊU GỌI VỐN ODA
5 p | 658 | 207
-
Tài liệu môn Kinh tế học siêu vĩ mô Phần 2
8 p | 220 | 82
-
Đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước
4 p | 182 | 38
-
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
19 p | 147 | 19
-
Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
10 p | 95 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
12 p | 93 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 13 - Phạm Thế Anh
9 p | 272 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 10 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
6 p | 86 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
12 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Bùi Hoàng Ngọc
9 p | 75 | 4
-
Bài giảng Principlesof economics: Sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp - TS. Phạm Thế Anh
7 p | 68 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn