Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chapter 13: Tổng cung và sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp" nghiên cứu 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn; về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
- 04/01/2016 CHAPTER 13 Tổng cung và sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp MACROECONOMICS SIXTH EDITION N. GREGORY MANKIW PowerPoint® Slides by Ron Cronovich © 2007 Worth Publishers, all rights reserved Trong chương này, chúng ta sẽ học… 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn Về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 1 Ba mô hình tổng cung 1. Mô hình tiền công cứng nhắc 2. Mô hình thông tin không hoàn hảo 3. Mô hình giá cả cứng nhắc Các mô hình này ngụ ý rằng: Y Y (P P e ) Tổng Mức giá kỳ SL vọng Hệ số Sản lượng Mức giá dương tiềm năng thực tế CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 2 1
- 04/01/2016 Mô hình tiền công cứng nhắc Giả định rằng hãng và công nhân đàm phán hợp đồng với tiền công danh nghĩa cứng nhắc trước khi họ cho biết mức giá xác định thế nào. Tiền công danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiền công thực tế mục tiêu nhân và mức giá kỳ vọng: Tiền công e W ω P mục tiêu W Pe ω P P CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 3 Mô hình tiền công cứng nhắc W Pe ω P P Trường hợp Thất nghiệp và thu nhập ở mức P Pe sản lượng tiềm năng. Tiền công thực tế thấp hơn mức mục P Pe tiêu, vì thế các hãng thuê nhiều lao động và sản lượng tăng trên mức tềm năng Tiền công thực tế vượt mức mục tiêu P Pe các hãng sẽ thuê ít lao động và sản lượng giảm dưới mức tiềm năng. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 4 CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 5 2
- 04/01/2016 Mô hình tiền công cứng nhắc Ngụ ý rằng tiền công thực tế thay đổi ngược chiều chu kỳ KD, trong khi sản lượng hoạt động theo chu kỳ kinh doanh: Khi bùng nổ, khi P giá tăng, tiền công thực tế giảm. Trong suy thoái, khi giá P giảm, tiền công thực tế sẽ tăng. Dự đoán này không xảy ra thực trong thực tế CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 6 Hành vi mang tính chu kỳ của tiền công thực tế 5 công thực tế % thay đổi trong tiền 1972 4 1965 3 1998 2 1982 2001 1 0 -1 1991 1990 2004 1984 -2 -3 1974 1979 -4 -5 1980 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 CHƯƠNG 13 Tổng cung % thay đổi GDP thực tế Mô hình thông tin không hoàn hảo Các giả định: Tất cả tiền công và giá cả linh hoạt, các thị trường đạt trạng thái cân bằng. Mỗi nhà cung cấp sản xuất một hàng hóa, tiêu dùng nhiều hàng hóa. Mỗi nhà cung cấp biết về mức giá danh nghĩa mà họ sản xuất và bán ra, nhưng không biết về toàn bộ các mức giá. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 8 3
- 04/01/2016 Mô hình thông tin không hoàn hảo Y Y * ( P P e ) Trong mô hình thông tin không hoàn hảo, mọi người không có đủ thông tin. Mô hình này do R. Lucas đưa ra, một phần nhằm chính thức hóa mô hình nhận thức sai lầm của công nhân. Đường tổng cung đưa ra dựa trên mô hình này đôi khi được gọi là đường tổng cung Lucas. Mô hình thông tin không hoàn hảo khẳng định rằng khi giá cả cao hơn mức dự kiến, các nhà cung cấp tăng sản lượng của họ. slide 9 Mô hình thông tin không hoàn hảo Cung của mỗi hàng hóa phụ thuộc vào giá hàng hóa tương đối: mức giá danh nghĩa của hàng hóa được chia cho mức giá tổng thể. Nhà cung cấp không biết mức giá tại thời điểm họ đưa ra quyết định sản xuất, vì thế họ sử dụng giá kỳ e vọng, P . Giả sử P tăng nhưng P e không tăng. Nhà cung cấp nghĩ giá tương đối của họ tăng, vì vậy họ sẽ sản xuất thêm. Khi nhiều nhà sản xuất nghĩ như thế, Y sẽ tăng bất kỳ khi nào P tăng trên P e. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 10 Mô hình giá cả cứng nhắc Các lý do cho giá cả cứng nhắc: Hợp đồng dài hạn giữa hãng và khách hàng Chi phí thực đơn Hãng không sẵn lòng làm phiền khách hàng khi thay đổi giá thường xuyên Giả định: Hãng thiết lập mức giá của chính họ (e.g., trong thị trường cạnh tranh độc quyền). CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 11 4
- 04/01/2016 Mô hình giá cả cứng nhắc Giá bán của 1 hãng đưa ra là p P a (Y Y ) Trong đó a > 0. Giả sử có 2 loại hãng: • Hãng với giá cả linh hoạt, thiết lập giá như trên • Hãng với giá cứng nhắc, phải thiết lập giá trước khi họ biết P và Y sẽ thay đổi thế nào: p P e a (Y e Y e ) CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 12 Mô hình giá cả cứng nhắc p P e a (Y e Y e ) Giả định giả cả cứng nhắc, các hãng kỳ vọng sản lượng sẽ cân bằng với sản lượng tiềm năng. Khi đó, p Pe Xây dựng đường tổng cung, chúng ta sẽ nhìn thấy ngay mức giá tổng thể. Cho s mô tả phân số của các hãng với giá cả cứng nhắc. Khi đó, chúng ta có thể viết mức giá toàn bộ như sau… CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 13 Mô hình giá cả cứng nhắc P s P e (1 s )[P a (Y Y )] Thiết lập giá cứng Thiết lập giá linh nhắc của hãng hoạt của hãng Trừ (1s )P từ 2 phía: sP s P e (1 s )[a (Y Y )] Chia 2 phía bởi s : (1 s ) a P Pe (Y Y ) s CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 14 5
- 04/01/2016 Mô hình giá cả cứng nhắc (1 s ) a P Pe (Y Y ) s P e cao P cao nếu hãng kỳ vọng giá cao, khi đó hãng phải thiết lập giá trước khi nó tăng cao. Các hãng khác phản ứng bằng thiết lập giá cao Y cao P tăng Khi thu nhập cao, cầu về các hàng hóa là cao. Hãng với giá linh hoạt sẽ thiết lập giá cao. s càng nhỏ thì ảnh của Y vào P càng lớn. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 15 Mô hình giá cả cứng nhắc (1 s ) a P Pe (Y Y ) s Cuối cùng, xác định AS bằng giải Y : Y Y (P P e ), s where (1 s )a CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 16 Mô hình giá cả cứng nhắc Ngược với Mô hình tiền công cứng nhắc, Mô hình giá cả cứng nhắc ngụ ý tiền công thực tế xác định trước chu kỳ kinh doanh: Giả sử tổng sản lượng và thu nhập giảm. Khi đó, Hãng thấy nhu cầu hàng hóa của hãng giảm. Hãng với tiền công cứng nhắc giảm sản xuất và vì thế làm giảm cầu lao động. Dịch chuyển sang trái cầu lao động làm cho tiền công thực tế giảm. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 17 6
- 04/01/2016 Tổng kết và ứng dụng P LRAS Y Y (P P e ) P Pe Một trong 3 SRAS mô hình tổng P Pe cung ngụ ý mối quan hệ P Pe được tóm lược bằng Y Y đường và phương trình SRAS. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 18 Tổng kết và ứng dụng Giả sử cú sốc SRAS equation: Y Y (P P e ) dương AD làm tăng P SRAS2 sản lượng trên sản LRAS lượng tiềm nằm và SRAS1 giá P trên mức người tiêu dùng kỳ P3 P3e vọng. P2 AD2 Theo thời gian, P2e P1 P1e e P tăng, SRAS dịch AD1 lên, và sản lượng Y quay về mức sản lượng tiềm năng Y 2 Y Y Y 3 1 CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 19 Lạm phát, thất nghiệp, và đường Phillips Đường Phillips cho biết phụ thuộc vào Lạm phát kỳ vọng, e. Thất nghiệm chu kỳ: phần chênh lệch giữa thất nghiệp thực tế với thất nghiệp tự nhiên Cú sốc cung, (Greek letter “nu”). e (u u n ) Ở đó > 0 là biến ngoại sinh, cố định. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 20 7
- 04/01/2016 Xác định đường Phillips Curve từ SRAS (1) Y Y (P P e ) (2) P P e (1 ) (Y Y ) (3) P P e (1 ) (Y Y ) (4) (P P1 ) ( P e P1 ) (1 ) (Y Y ) (5) e (1 ) (Y Y ) (6) (1 ) (Y Y ) (u u n ) (7) e (u u n ) CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 21 Đường Phillips và SRAS SRAS: Y Y (P P e ) Phillips curve: e (u u n ) Đường SRAS: Sản lượng liên quan tới những thay đổi không mong muốn về mức giá. Đường Phillips: Thất nghiệp liên quan đến sự thay đổi không mong muốn về tỷ lệ lạm phát. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 22 Hai nguyên nguyên làm tăng/giảm lạm phát 1 (u u n ) Lạm phát chi phí đẩy: xảy ra từ các cú sốc cung, tăng chi phí sản xuất, giảm sản lượng, đẩy lạm phát tăng Lạm phát cầu kéo: xảy ra do các cú sốc về phía cầu Cú sốc tích cực làm tăng tổng cầu, thất nghiệp thấp dưới mức thất nghiệp tự nhiện đẩy lạm phát tăng lên CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 23 8
- 04/01/2016 Xây dựng đường Phillips e (u u n ) Trong ngắn hạn, các nhà hoạch 1 Đường Phillips định chính sách e ngắn hạn đối mặt với sự đánh đổi giữa và u. u un CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 24 Dịch chuyển đường Phillips Đánh đổi chỉ e (u u n ) xảy ra trong ngắn hạn. 2e 1e E.g., tăng e làm dịch chuyển u đường P.C. sang un phải. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 25 Tỷ lệ hy sinh Để giảm lạm phát, các nhà hoạch định chính sách có thể thu hẹp tổng cầu, làm cho thất nghiệp tăng trên mức thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ hy sinh đo lường % của GDP thực tế hàng năm phải từ bỏ để giảm được 1% lạm phát. CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 26 9
- 04/01/2016 Tỷ lệ hy sinh Ví dụ: để giảm lạm phát 6% đến 2 %, thì phải hy sinh 20% GDP hàng năm: GDP mất = (giảm lạm phát) x (tỷ lệ hy sinh) = 4 x 5 Chi phí giảm lạm phát là làm giảm GDP. Chúng ta có thể sử dụng quy luật Okun để dịch chuyển chi phí vào trong thất nghiệp CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 27 Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế Các cú sốc cầu Các cú sốc cung slide 28 Các cú sốc cầu P ASL AS1 P1 A AS2 Giả sử nền kinh tế ban đầu cân bằng P2 tại mức sản lượng tiềm năng. Nếu B đầu tư và tiêu dùng giảm thì sẽ làm P3 C AD1 giảm tổng cầu, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD1 đến AD2. AD2 0 Y2 Y* Y Trong ngắn hạn, nền kinh tế di Hình: Ảnh hưởng của sự cắt chuyển dọc từ A đến B theo đường giảm tổng cầu đến sản lượng và mức giá tổng cung ngắn hạn AS1. Sản lượng giảm từ Y* đến Y2 và mức giá giảm từ P1 đến P2. Sự suy giảm sản lượng cho thấy nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái. slide 29 10
- 04/01/2016 Các cú sốc cầu Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì khi đối mặt với một cuộc suy thoái như vậy? Nếu các nhà hoạch định chính sách không can thiệp gì cả thì cuộc suy thoái cũng sẽ tự hồi phục sau một khoảng thời gian. Do sự giảm sút của mức giá dự kiến làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải, AS1 sang AS2. Theo thời gian, nền kinh tế tiến dần đến điểm C, điểm mà đường tổng cầu mới (AD2) cắt đường tổng cung dài hạn. Như vậy, trong dài hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cầu được phản ánh hoàn toàn trong mức giá mà không có một ảnh hưởng nào tới sản lượng. slide 30 Các cú sốc cung Các cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào hay sự thay đổi các nguồn lực trong nền kinh tế. Các cú sốc làm giảm tổng cung được gọi là cú sốc cung bất lợi. Ngược lại, các cú sốc làm tăng tổng cung được gọi là cú sốc cung có lợi. Các ví dụ về cú sốc cung bất lợi như: thời tiết xấu làm giảm sản xuất lương thực; do sức ép của công đoàn làm tăng tiền lương,… slide 31 Các cú sốc cung P ASL AS2 P3 C AS1 P2 B P1 A AD2 AD1 0 Y2 Y* Y slide 32 11
- 04/01/2016 Các cú sốc cung Các cú sốc cung bất lợi làm tăng chi phí sản xuất, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái từ AS1 đến AS2. Trong ngắn hạn, nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cầu từ điểm A đến B. Sản lượng giảm từ Y* xuống Y2, mức giá tăng từ P1 lên P2. Do nền kinh tế vừa rơi vào suy thoái, lạm phát tăng, hiện tượng này được gọi là suy thoái đi kèm lạm phát. Sự thay đổi trong chính sách làm đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2. Nền kinh tế chuyển đến điểm C, sản lượng trở về mức tiềm năng và mức giá tăng lên P3. slide 33 Tổng kết chương 1. Ba mô hình tổng cung trong ngắn hạn: Mô hình tiền công cứng nhắc Mô hình thông tin không hoàn hảo Mô hình giá cả cứng nhắc CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 34 Tổng kết chương 2. Đường Phillips Xác định từ SRAS Chỉ ra lạm phát phụ thuộc vào Lạm phát kỳ vọng Thất nghiệp chu kỳ Cú sốc cung Cho biết đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 35 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 18 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 834 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 316 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn