intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN

Chia sẻ: Paradise2 Paradise2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

137
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế ra NC điện. - Nêu được cá cách làm tăng lực từ của NC điện t/d lên một vật 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện. 3.Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN

  1. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế ra NC điện. - Nêu được cá cách làm tăng lực từ của NC điện t/d lên một vật 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện. 3.Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 ống dây, 1 la bàn hoặc 1 kim NC. 1 giá Tn, 1 biến trở, 1 nguồn điện , 1 ampe kế,1 công tắ điện, 1 lõi sắt non và 1 lõi thép, 1 ít đinh ghim bằng sắt. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Mô tả cấu tạo của NC điện. Nêu t/d của NC điện và ứng dụng của NC điện trong thực tế.?
  2. HS : Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới: Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở SGK 4. Bài mới : Nội dung ghi bảng Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ĐVĐ: như SGK I. Sự nhiễm từ của sắt Y/c HS quan sát hình -Quan sát hình 25.1, 25.1,đọc SGK mục và thép: nghiên cứu mục 1nêu 1.Thí nghiệm: (như 1”thí nghiệm” tìm hiểu được:mục đích TN, dụng mục TN , dụng cụ TN , cụ TN, tiến hành TN. SGK) cách tiến hành TN. -Các nhóm nhận dụng cụ -y/c HS làm TN theo TN,tiến hành TN theo nhóm. nhóm. -Quan sát,so sánh góc -Lưu ý HS bố trí TN để lệch của kim NC trong cho kim NC đứng các trường hợp. thăng bẳngồi mới đặt cuộn dây sao cho trục
  3. kim NC // với mặt ống -Đại diện nhómbáo cáo dây. Sau đó mới đóng kết quả TN. Y/c nêu mạch điện. được:Khi đóng công tắt K, kim NC bịi lệch đi so -y/c HS các nhóm baó cáo kết quả TN. với phương ban đầu. -Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng cuộn dây, đóng khoá K, góc lệch Kim NC lớn hơn so với trường hợp không có lõi sắt hoặc thép. Lõi sứat hoặc thép làm tăngt/d từ của ống dây có -Tương tự GV y/c HS dòng điện. nêu được mục đích TN -Quan sát hình 25.2 kết 2. Kết luận: ở hình 25.2, dụng cụ hợp với nghiên cứu a) Lõi sắt hoặc lõi TN& cách tiến hành SGKphải nêu được mục thép làm tăng tác dụng TN đích TN,cáchmắc mạch từ của ống dây có dòng -y/c các nhóm lấy thêm điện. điện. dụng cụ TN và tiến
  4. b) Khi ngắt điện lõi hành TN hình 25.2 theo -Tiến hành TNquan sát sắt non mất hết từ tính nhóm. hiện tượng xảy ra với còn lõi thép vẫn giữ -Gọi đại diện các nhóm đinh sắt trong 2 trường được từ tính. trình bày kết quả TN hợp. qua việc trả lời câu C1. - Trả lời câu C1. II.Nam châm điện: -Qua TN hình 25.1 và * Cấu tạo: Gồm 1 ống 25.2, rút ra kết luận gì? -Cá nhân nêu kết luận rút dây dẫn trong có lõi sắt -ĐVĐ: Nguyên nhân ra qua 2 TN. nào đã làm tăng t/d từ non. của ống dây có dòng * Cách làm tăng lực từ điện chạy qua? của NC điện: -Sự nhiễm từ của sắt _ Tăng cường độ non và thép có gì khác dòng điện chạy qua các nhau? -Thông báo về sự vòng dây. _ Tăng số vòng của nhiễm từ của sắt và ống dây. thép khi đặt vào trong -Cá nhân đọc SHK, kết C3 : NC b mạnh hơn từ trường. hợp q/ sát hình 25.3, tìm -y/c HS làm việc với NC a. hiểu về cấu tạo NC điện NC d mạnh hơn SGK để trả lời C2 và ý nghĩa các con số ghi
  5. trên cuộn dây của NC NC c. NC e mạnh hơn điện. -Nghiên cứu thông tin NC b và d - Có những cách nào SGK biết và nêu được làm tăng lực từ của NC các cách làm tăng lực từ III. Vận dụng: C6 : Lợi thế của NC điện? của NC điện. điện: -Quan sát hình 25.4 và _ Có thể tạo NC điện -y/c HS trả lời câuC3 trả lời C3. cực mạnh bằng cách - Gọi đại diện nhóm trả - cả lớp nhận xét. tăng số vòng dây và lời. - @ HS đọc ghi nhớ tăng CĐDĐ đi qua ống * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69 dây. SGK/69 - Cá nhân hoàn thành _ Chỉ cần ngắt dòng -y/c cá nhân HS hoàn C4,C5,C6. điện đi qua ống dây là thành C4, C5, C6. NC điện mất hết từ - Chỉ định HS yếu trả -Trả lời trước lớp C4,C5, lời trước lớp. tính. C6. -Rèn cách _ Có thể thay đổi tên sử dụng thuật ngữ vật lý từ cực của NC điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây. -Ngoài 2 cách đã học ,
  6. còn cách nào làm tăng lực từ của NC điện nữa - Cá nhân đọc mục có thể không? em chưa biết SGK.  Cho HS đọc mục em có thể chưa biết. 5. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố : GV hệ thống lại cho HS kiến thức vừa học Hướng dẫn cho HS làm bài tập 25.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: + Học thuộc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK/ 69 + Giải BT 25.2 25.4/SBT *Bài sắp học: “ Ứng dụng của NC điện” - Câu hỏi soạn bài : NC ứng dụng để làm gì trong thực tế? IV/ Bổ sung :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2