Bài giảng Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện - Vật lý 9 - GV. H.Đ.Khang
lượt xem 34
download
Thông qua thiết kế bài giảng Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện giáo viên cần giúp học sinh mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép. Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện - Vật lý 9 - GV. H.Đ.Khang
- 1. Phát biểu quy tắc bàn nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây? (theo hình sau).
- Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
- Tiết 26 Các bạn biết không, một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn. Bạn Bình Trong khi đó chưa có nam châm Bạn Mai vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào? Có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? Muốn biết thì chúng mình cùng nghiên cứu bài học hôm nay nhé.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép. Biến 1.Thí nghiệm. trở a) Thí nghiệm 1. Lõi sắt non A Khi khóa K đóng Lõi thép Khi khóa K mở nP i Kim nam châm bị 1 Bắc lệch 2 Kim nam châm 3 trở lại vị trí cũ Kim Nam châm Ống dây nam lệch nhiều hơn Kim Nam châm lệch Vậytác dắtngt,ừccủa ống tác Lõi s hoặ lõi thép làm nhiều hơn nữa tăng lõi ụắ t thép có dây. s dụng gì ?
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1.Thí nghiệm. a) Thí nghiệm 1. b) Thí nghiệm 2. Lõi thép Lõi sắt non Khi khóa K đóng A nP i Khi khóa K mở Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính Em có nhận thì vẫn giữ được từ ừ của ống dây có lõi sắt non và còn lõi thép xét gì về tác dụng t tính. ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1.Thí nghiệm. a) Thí nghiệm 1. b) Thí nghiệm 2. Quaếhaiậthí nghiệm trên 2. K t lu n: em nào rút ra được kết luận về sự nhiễm từ củsắt, t, thép? làm tăng tác dụng từ của ống dây có a) Lõi a sắ lõi thép dòng điện. Sở dĩ như vậy là vì, khi được đặt trong từ trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm. b) Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
- Qua 2 thí nghiệm trên ta có các biện pháp GDBVMT: - Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả. - Là loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện C2. Em nào giố ikhác nhau (1000, 1500) ộng của nam châm điện ? - Các con sả thích được hoạt đghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụngạớiđộng của nam châm nhau, tuỳ Ho v t những số vòng dây khác điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, ồcáchệchọn để nối hai đầu mộtdây với châm, đồng thời lõi sắt theo ngu n thìđiống dây trở thành ống nam n. non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện thì lõi - Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được sắt non mất từ tính ện tnam châm 1A ệnđiện ng hoạt động. dùng với dòng đi và ối đa là I = đi và ngừ trở lớn nhất là R = 22Ω. C3.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng C4. Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng C4. C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng C4. C5. C6. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. - Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng Bài tập củng cố 1) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ? A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ. B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính. C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện. OD. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng Bài tập củng cố 2) Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ? A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây. C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất O hết từ tính. D. Các phương án A, B, C đều đúng.
- Tiết 26 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng Ghi nhớ Bài tập củng cố 3) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý: 1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong t ừ trường, đều bị nhiễm từ ………… 2. Sau khi đã bị nhiễm từắt………..không giữ được từ tính lâu s , non dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài. 3. Có thể làmtăng lực từ ủa nam châm điện tác dụng lên một ……………..c vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
- * Về nhà học bài. * Làm các bài tập: 25. 3, 4 / SBT.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng GDCD 10 bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
40 p | 2574 | 220
-
Bài giảng GDCD 9 bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
27 p | 873 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 288 | 41
-
Bài giảng GDCD 9 bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
20 p | 749 | 35
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 25: Hiệu điện thế
20 p | 393 | 33
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - Sự từ hoá các chất. sắt từ
4 p | 284 | 29
-
Bài giảng Tác động của con người đến môi trường đất - Khoa học 5 - GV. N.T.Sỹ
20 p | 248 | 20
-
Bài giảng Lịch sử 8 bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794)
56 p | 176 | 13
-
Vật lý lớp 9 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN
6 p | 167 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉPNAM CHÂM ĐIỆN.
12 p | 110 | 9
-
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
9 p | 275 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN
5 p | 134 | 6
-
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
2 p | 11 | 4
-
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn
15 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
28 p | 9 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn