intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí lớp 11 "Chương 1 - Điện tích. Điện trường" được biên soạn với nội dung trình bày nội dung sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện; Tìm hiểu định luật Coulomb. Hằng số điện môi; Thuyết Electron;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường

  1. Chương 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
  2. Chủ đề 1: Điện tích. Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật - Xem thí nghiệm: Thước nhựa Hút nhau Mẫu giấy Thước nhựa nhiễm điện
  3. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật -Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ.
  4. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật - Có 3 cách làm nhiễm điện cho vật: + Nhiễm điện do cọ xát Mới mua Ví dụ: Sau một thời gian sử dụng
  5. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật + Nhiễm điện do cọ xát + Nhiễm điện do tiếp xúc Ổ điện Em bé sờ tay vào ổ điện
  6. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật - Có 3 hiện tượng nhiễm điện: Nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc , nhiễm điện do hưởng ứng
  7. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường 2. Điện tích. Điện tích điểm - Điện tích: là vật mang điện.
  8. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường - Điện tích điểm :Là vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét.
  9. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường 3. Tương tác điện. Hai loại điện tích - Hai loại điện tích: dương, âm - Tương tác điện: các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
  10. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường II. Định luật Coulomb. Hằng số điện môi 1. Định luật Coulomb: Công thức: Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có 𝐹 = 𝑘. 𝑞1 𝑞 2 𝑟2 phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm và có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
  11. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường 1. Định luật Coulomb Trong đó: 𝒒𝟏 > 𝟎 𝒒𝟐 > 𝟎 F: lực hút hay đẩy (N) k = 9.109 𝑁𝑚2 /𝐶 2 𝐹21 q1, q2 là điện tích (C) 𝐹12 r: khoảng cách giữa hai điện tích 𝑞1 𝑞2 (m) 𝐹12 = 𝐹21 = 𝐹 = 𝑘. 𝑟2
  12. Chủ đề 1: Điện tích . Định luật Coulomb. Thuyết electron. Điện trường 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi. Khi 2 điện tích điểm đặt trong điện môi: 𝜀: hằng số điện môi 𝒒𝟏 > 𝟎 𝒒𝟐 > 𝟎 𝑟 𝛆 𝐹21 𝐹12 Công thức 𝑞1 𝑞2 F= 𝑘. (N) 𝜀𝑟 2
  13. III. THUYẾT ÊLECTRON: 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.Điện tích nguyên tố Hạt nhân (+) proton - nằm ở trung tâm (+) 𝑞𝑝 = +1,6. 10−19 𝐶 𝑚𝑝 = 1,67. 10−27 𝑘𝑔 𝑚𝑝 ≈ 𝑚𝑛 nơtron ++ + Êlectrôn (-) chuyển động - - xung quanh hạt 𝑞𝑒 = −1,6. 10−19 𝐶 nhân 𝑚𝑒 = 9,1. 10−31 𝑘𝑔 Nguyên tử
  14. -Điện tích của electron và của proton được xem là điện tích nguyên tố.
  15. 2. Thuyết electron -Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương. -Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm. -Một vật nhiễm điện dương khi số proton nhiều hơn số electron.
  16. IV. VẬN DỤNG 1. Vật dẫn điện và vật cách điện - Vật dẫn diện là vật chứa nhiều điện tích tự do. - Vật cách điện là vật không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do.
  17. IV. VẬN DỤNG 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
  18. IV. VẬN DỤNG 3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng
  19. V.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH “Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.”
  20. VI. Điện Trường 1. Môi trường truyền tương tác điện: 2. Điện trường: Là môi trường bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. 𝐹12 M + q2 𝐹21 + q1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2