BIÊN SOẠN ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ 1 LÝ 11 CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014<br />
1.Xác định mục tiêu đề kiểm tra,nội dung kiểm tra.<br />
<br />
Căn cứ vào chuẩn kiến thức,kỹ năn của chương I,chương II trong chương trình giáo dục phổ thông.<br />
Chương I : Điện tích,điện trường :<br />
Kiến thức<br />
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).<br />
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.<br />
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.<br />
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.<br />
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.<br />
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.<br />
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.<br />
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.<br />
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận<br />
biết được đơn vị đo cường độ điện trường.<br />
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi<br />
trên mỗi tụ điện.<br />
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.<br />
<br />
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.<br />
Kĩ năng<br />
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.<br />
- Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.<br />
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.<br />
Chương II : Dòng điện không đổi .<br />
<br />
Kiến thức<br />
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.<br />
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.<br />
- Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).<br />
- Viết được công thức tính công của nguồn điện :<br />
Ang = Eq = EIt<br />
- Viết được công thức tính công suất của nguồn điện :<br />
Png = EI<br />
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.<br />
<br />
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.<br />
Kĩ năng<br />
- Vận dụng được hệ thức I =<br />
<br />
E<br />
RN + r<br />
<br />
hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm<br />
<br />
nhiều nhất là ba điện trở.<br />
- Vận dụng được công thức Ang = EIt và Png = EI.<br />
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.<br />
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.<br />
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.<br />
- Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.<br />
2.Xác định hình thức kiểm tra :<br />
Kiểm tra 1 tiết,trắc nghiệm khách quan ,30 câu.<br />
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình :<br />
<br />
Nội dung<br />
Chương I: điện tích<br />
Chương II: dòng điện<br />
không đổi<br />
Tổng :<br />
<br />
Tổng<br />
số tiết<br />
10<br />
<br />
Lý thuyết<br />
7<br />
<br />
Số tiết thực<br />
LT<br />
VD<br />
4,9<br />
5,1<br />
<br />
Trọng số<br />
LT<br />
21<br />
<br />
VD<br />
22<br />
<br />
13<br />
<br />
8<br />
<br />
5,6<br />
<br />
7,4<br />
<br />
24<br />
<br />
33<br />
<br />
23<br />
<br />
15<br />
<br />
10,5<br />
<br />
12,5<br />
<br />
45<br />
<br />
55<br />
<br />
b. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ :<br />
Cấp độ<br />
1 và 2<br />
3 và 4<br />
<br />
Nội dung<br />
Chương I<br />
Chương II<br />
Chương I<br />
Chương II<br />
Tổng<br />
<br />
Trọng số<br />
21<br />
24<br />
22<br />
33<br />
100<br />
<br />
Số lượng câu<br />
6<br />
7<br />
7<br />
10<br />
30<br />
<br />
Điểm số<br />
2<br />
7/3<br />
7/3<br />
10/3<br />
10,0<br />
<br />
3.Thiết lập khung ma trận :<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ 3<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ 4<br />
<br />
Chủ đề 1 : Điện tích ,điện trường. ( 11 tiết )<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
1.Điện tích,định<br />
luật cu lông<br />
2,5 tiết<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ 3<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ 4<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được các cách nhiễm điện một<br />
vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).<br />
Phát biểu được định luật Cu-lông và<br />
chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai<br />
điện tích điểm.<br />
2 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Vận dụng được định luật Cu-lông<br />
giải được các bài tập đối với hai điện<br />
tích điểm.<br />
<br />
2 Thuyết<br />
electron.Định<br />
luật bảo toàn<br />
điện tích<br />
1 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được các nội dung chính của<br />
thuyết êlectron.<br />
Phát biểu được định luật bảo toàn<br />
điện tích.<br />
1 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Vận dụng được thuyết êlectron để<br />
giải thích các hiện tượng nhiễm điện.<br />
<br />
3.Điện trường :<br />
3,5 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được điện trường tồn tại ở đâu,<br />
có tính chất gì.<br />
Phát biểu được định nghĩa cường độ<br />
điện trường.<br />
2 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Xác định được véc tơ cường độ điện<br />
trường do điện tích gây ra.<br />
Vận dụng được nguyên lý chồng<br />
chất điện trường ở mức độ đơn giản.<br />
2 câu<br />
<br />
4.Công của lực<br />
điện,hiệu điện<br />
thế :<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được trường tĩnh điện là trường<br />
thế.<br />
Phát biểu được định nghĩa hiệu điện<br />
thế giữa hai điểm của điện trường và<br />
nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.<br />
Nêu được mối quan hệ giữa cường<br />
độ điện trường đều và hiệu điện thế<br />
giữa hai điểm của điện trường đó.<br />
Nhận biết được đơn vị đo cường độ<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Giải được bài tập về chuyển động<br />
của một điện tích dọc theo đường<br />
sức của một điện trường đều.<br />
<br />
2,5 tiết<br />
<br />
2 câu<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
điện trường.<br />
1 câu<br />
5. Tụ điện :<br />
1,5 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ<br />
điện. Nhận dạng được các tụ điện<br />
thường dùng.<br />
Phát biểu định nghĩa điện dung của<br />
tụ điện và nhận biết được đơn vị đo<br />
điện dung.<br />
Nêu được điện trường trong tụ điện<br />
và mọi điện trường đều mang năng<br />
lượng.<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Vận dụng được công thức : C <br />
<br />
Q<br />
U<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
Chủ đề 2 : Dòng điện không đổi : 13 tiết<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
1.Dòng điện<br />
không đổi,nguồn<br />
điện<br />
2,5 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Nêu được dòng điện không đổi là gì.<br />
Nêu được suất điện động của nguồn<br />
điện là gì.<br />
Nêu được cấu tạo chung của các<br />
nguồn điện hoá học (pin, acquy).<br />
2 câu<br />
<br />
2.Điện năng.công<br />
suất điện<br />
2,5 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Điện năng tiêu thụ của đoạn<br />
mạch,công suất điện tiêu thụ.<br />
Định luật Jun-Len xơ,công suất tỏa<br />
nhiệt.<br />
Công và công suất của nguồn điện<br />
2 câu<br />
<br />
3.Định luật ôm<br />
đối với toàn<br />
mạch :<br />
3 tiết<br />
<br />
4 Ghép các<br />
nguồn điện<br />
2 tiêt<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Khái niệm toàn mạch.<br />
Nội dung định luật ôm.<br />
Khái niệm độ giảm điện thế<br />
Hiện tượng đoản mạch<br />
Hiệu suất của nguồn điện.<br />
2 câu<br />
Định luật ôm cho đoạn mạch chứa<br />
nguồn và máy thu.<br />
Các cách ghép các nguồn điện và<br />
công thức tương ứng.<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ 3<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ 4<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Vận dụng được công thức I <br />
<br />
q<br />
t<br />
<br />
2 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Giải được các bài tập ở mức độ đơn<br />
giản.<br />
2 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Giải được các bài tập ở mức độ đơn<br />
giản.<br />
3 câu<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Giải được các bài tập ở mức độ đơn<br />
giản.<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
1 câu<br />
5 Phương pháp<br />
giải một số bài<br />
toán về toàn<br />
mạch<br />
3 tiết<br />
<br />
Thông hiểu :<br />
Khái niệm toàn mạch.<br />
Nội dung định luật ôm.<br />
Các công thức liên quan<br />
<br />
Cấp độ 3 :<br />
Giải được các bài tập ở mức độ đơn<br />
giản.<br />
2 câu<br />
<br />
Sở GD-ĐT Ninh Thuận<br />
Trường THPT Trường Chinh<br />
Tổ Lý- Tin- Công nghệ<br />
<br />
Họ và tên học sinh : ……………………………<br />
Lớp : ……………..<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 LÝ 11 CƠ BẢN NĂM HỌC 2013-2014<br />
Mã đề : 111<br />
Câu 1 : So với lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không thì lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đặt trong<br />
điện môi có hằng số điện môi là có độ lớn :<br />
A Lớn hơn<br />
B Nhỏ hơn<br />
C Giảm đi lần<br />
D Tăng lên lần<br />
Câu 2 : Điện tích điểm là :<br />
A Điện tích dương<br />
B Điện tích âm<br />
C Điện tích thử<br />
D Điện tích có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.<br />
Câu 3 : Chất dẫn điện là chất :<br />
A Có nhiều điện tích dương B Có nhiều điện tích âm<br />
C Có nhiều điện tích thử<br />
D Có nhiều điện tích tự do.<br />
Câu 4 : Người ta nhận biết được sự tồn tại của điện trường là dựa vào :<br />
A Hình dạng của điện trường B Kích thước của điện trường<br />
C Độ lớn của điện trường<br />
D Lực điện mà điện trường tác dụng lên điện tích đặt trong nó<br />
Câu 5 : Chọn c6ng thức đúng về điện trường :<br />
<br />
<br />
F<br />
A E<br />
q<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B E F .q<br />
<br />
<br />
<br />
q<br />
F<br />
<br />
C E <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D E F q<br />
<br />
Câu 6 : Chọn phát biểu sai :Trong trường tĩnh điện thì công của lực điện :<br />
A Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B Phụ thuộc vào hình dạng đường đi.<br />
C Phụ thuộc vào điện tích<br />
D Phụ thuộc vào lực điện tác dụng lên điện tích<br />
Câu 7 : Dòng điện không đổi là dòng điện :<br />
A Có chiều không đổi theo thời gian<br />
B Có cường độ không đổi theo thời gian<br />
C Có chiều và cường độ không đổi theo thời gian<br />
D Có chiều không đổi nhưng cường độ thay đổi theo thời gian<br />
Câu 8 : Điều kiện để có dòng điện là :<br />
A Phải có điện tích tự do B Phải có hạt tại điện<br />
C Phải có hiệu điện thế<br />
D Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.<br />
Câu 9 : Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng công thức:<br />
A. A=UIt<br />
B. A=UI<br />
C. A=RI2<br />
D. A=RI2.t<br />
Câu 10: Khi cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn tăng lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn;<br />
A. Tăng lên 3 lần<br />
B Giảm xuống 3 lần<br />
C Tăng lên 9 lần<br />
D Giảm xuống 6 lần<br />
Câu 11: Hiệu suất của nguồn điện được tính bằng công thức:<br />
A. H=<br />
<br />
Acó ích<br />
A<br />
<br />
B.<br />
<br />
A<br />
Acó ích<br />
<br />
C. H=UI<br />
<br />
D. H=<br />
<br />
U<br />
I<br />
<br />
Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch trong một mạch điện kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín đạt<br />
giá trị<br />
A. Lớn nhất<br />
B. Nhỏ nhất<br />
C. Bằng 0<br />
D. không xác định<br />
Câu 13: Khi ghép các nguồn điện nối tiếp ta được bộ nguồn có suất điện động<br />
A. Bằng tổng các suất điện động của các nguồn<br />
B. Bằng suất điện động của một nguồn nào đó<br />
C. Bằng suất điện động lớn nhất trong các nguồn<br />
D. Bằng suất điện động nhỏ nhất trong các nguồn<br />
Câu 14: Cho 2 điện tích điểm q1=5.10-9 C. q2=6.10-9 C đặt cách nhau 5cm trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là<br />
A. 12.10-4 N<br />
B. 1,08.10-4 N<br />
C. 1,2.10-5 N<br />
D. 1,212.10-7 N<br />
-9<br />
-9<br />
Câu 15: Cho 2 điện tích điểm q1=4.10 C , q2=7,5.10 C đặt trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là 0,27.10-4 N.<br />
Khoảng cách giữa 2 điện tích điểm đó là:<br />
A. 1m<br />
B. 10m<br />
C. 10cm<br />
D. 20cm<br />
Câu 16: Theo thuyết electron 1 nguyên tử trong hòa trở thành 1 ion âm là vì nguyên tử đó<br />
A. Mất bớt electron<br />
B. Nhận thêm electron C. Nhận thêm proton D. Mất bớt proton<br />
Câu 17: Độ lớn của vecto cường độ điện trường do một điện tích điểm q= -6.10-9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong<br />
chân không là:<br />
A. 2,16 V/m<br />
B. 21600 V/m<br />
C. 3200V/m<br />
D. 6400 V/m<br />
Câu 18: Đặt điện tích q= 3,2.10-19C vào điện trường đều E= 10000 V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích là<br />
A. 3,2.10-15 N<br />
B. 3,2.10-14N<br />
C. 3,2.10-23N<br />
D. 0,3125.10-23 N<br />
Câu 19: Hiệu điện thể giữa 2 điểm M và N là UMN = 25V, một điện tích q = 4,8.10-19C di chuyển từ điểm N đến điểm M thì<br />
công của lực điện thực hiện là:<br />
A. 1,2.10-17J<br />
B. -1,2.10-17J<br />
C. 2,4.10-17J<br />
D. -2,4.10-17J<br />
<br />
Câu 20: Một tụ điện có điện dung C = 20 F hiệu điện thể giữa 2 bảng tự điện là 250V. Điện tích của tụ điện là<br />
A. 5000C<br />
B. 500C<br />
C. 50C<br />
D. 5.10-3C<br />
Câu 21: Cứ trong thời gian 20s điện lượng đi qua tiết diện thẳng của vật dẫn là 40 C, Cường độ dòng điện có giá trị là:<br />
A. 80 A<br />
B. 0.5A<br />
C. 2A<br />
D. 1,2A<br />
Câu 22: Một dòng điện không đổi có cường độ I bằng 6,4A. Số electron đi qua tiết diện thằng của dây dẫn trong thơi gian<br />
5s là:<br />
A. 2.1020<br />
B. 4,5.1020<br />
C. 3.1020<br />
D. 1,8.1020<br />
Câu 23: Hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 đoạn mạch là U= 65V, cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 2A. Điện năng tiêu<br />
thụ của đoạn mạch trong thời gian 5 phút là :<br />
A 650J<br />
B. 6500J<br />
C. 65000J<br />
D. 39000J<br />
Câu 24: Một vật dẫn có điện trở R= 30 . Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn là 67,5W. Cường độ dòng điện chạy qua vật<br />
dẫn là<br />
A. 1,5A<br />
B. 3A<br />
C. 3,5A<br />
D. 2A<br />
Câu 25: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là 6V điện trở trong là r = 1 . Điện trở mạch ngoài là<br />
R= 3 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín là:<br />
A. 2,5A<br />
B. 1,5A<br />
C. 2A<br />
D. 4A<br />
Câu 26: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động bằng 3V, điện trở trong r = 0,5 . Công suất tỏa nhiệt của<br />
mạch ngoài là 1,375W. Điện trở mạch ngoài có giá trị là<br />
A. 5,5 .<br />
B. 4,5 .<br />
C. 6,25 .<br />
D. 7,5 .<br />
Câu 27: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là 4,5V, điện trở mạch ngoài là R= 7,5 . Cường độ dòng<br />
điện trong mạch kín là 0,5A. Điện trở trong của nguồn điện là:<br />
A. 2 .<br />
B. 1,5 .<br />
C. 1 .<br />
D. 0,5 .<br />
Câu 28: Cho bộ nguồn gồm 10 nguồn ghép nối tiếp, các nguồn đều giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V điện<br />
trở trong là 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là<br />
A. 20V và 20 .<br />
B. 20V và 10 .<br />
C. 10V và 5 .<br />
D. 20V và 5 .<br />
Câu 29: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là 6V, điện trở trong là 1 , điện trở ngoài là 11 . Độ<br />
giảm điện thế trên điện trở ngoài là<br />
A.4V<br />
B. 4,5V<br />
C. 5,5V<br />
D. 3,5V<br />
Câu 30: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là 12V, điện trở trong là 3 . Mạch ngoài gồm 2 điện<br />
trở R 1= 6 , R2 = 12 , mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 lần lượt là<br />
A. 3A và 1,5A<br />
<br />
B.<br />
<br />
8<br />
4<br />
A và A<br />
7<br />
7<br />
<br />
C.<br />
<br />
6<br />
3<br />
A và A<br />
7<br />
7<br />
<br />
D.<br />
<br />
6<br />
3<br />
A và A<br />
8<br />
8<br />
<br />
.......................................................................HẾT...................................................................................................<br />
<br />