intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Lần 2)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Lần 2) sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Lần 2)

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2 (2014-2015)<br /> Môn : VẬT LÝ Lớp 11 C.trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài:45 phút<br /> <br /> I.MỤC TIÊU:<br /> - Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương II.<br /> - Đánh giá được kĩ năng trình bày, tính logic trong giải toán tự luận của môn vật lí.<br /> - Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm cho các chương tiếp theo.<br /> II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br /> - Kết hợp Tự luận và Trắc nghiệm.<br /> III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> DÒNG ĐIỆN<br /> KHÔNG ĐỔI .<br /> NGUỒN ĐIỆN<br /> <br /> ĐIỆN NĂNG.<br /> CÔNG SUẤT<br /> ĐIỆN<br /> <br /> ĐỊNH LUẬT<br /> ÔM ĐỐI VỚI<br /> TOÀN MẠCH<br /> <br /> Biết<br /> Hiểu<br /> Vận dụng<br /> TN<br /> TL<br /> TN<br /> TL<br /> TN<br /> TL<br /> Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI<br />  Nêu được dòng<br />  Nêu được suất điện<br /> điện không đổi là gì. động của nguồn điện<br /> là gì.<br /> - Nắm được ý nghĩa<br /> của số vôn ghi trên<br /> mỗi nguồn điện<br /> 2 câu- 0,6đ<br /> 2 câu- 0,6đ<br />  Nắm được khái<br />  Viết được khái<br /> niệm công và công<br /> niệm công và công<br /> suất điên của môt<br /> suất điên của môt<br /> đoạn mạch.<br /> đoạn mạch.<br />  Nắm được định<br />  Viết được định luật<br /> luật Jun- Len xơ,<br /> Jun- Len xơ, công<br /> công suất tỏa nhiệt<br /> suất tỏa nhiệt của vật<br /> của vật dẫn khi có<br /> dẫn khi có dòng điện<br /> dòng điện chay qua. chay qua.<br />  Nắm được khái<br />  Viết được công<br /> niệm công và công<br /> thức tính công của<br /> suất của nguồn điên. nguồn điện :<br /> Ang = Eq = EIt<br /> - Viết được công thức<br /> tính công suất của<br /> nguồn điện : Png = EI<br /> 2 câu- 0,6đ<br />  Phát biểu được<br /> định luật Ôm đối<br /> với toàn mạch.<br /> <br /> Tông<br /> <br />  Vận dụng được<br /> dòng điện không đổi<br /> để giải các bài tập có<br /> liên quan.<br /> <br /> 2 câu-0,6đ<br />  Vận dụng được<br /> các công thức về<br /> điện năng, công suất<br /> điện để giải các bài<br /> tập có liên quan.<br /> <br /> 6câu-1,8đ<br /> <br /> 3 câu- 0,9đ<br /> 1 câu-0,3đ<br />  Viết được công<br />  Vận dụng được hệ<br /> thức định luật Ôm đối<br /> E<br /> thức I <br /> với toàn mạch.<br /> <br /> 6câu-1,8đ<br /> <br /> RN  r<br /> <br /> 1 câu- 0,3đ<br /> GHÉP CÁC<br /> NGUỒN ĐIỆN<br /> THÀNH BỘ<br /> <br /> 1 câu- 0,3đ<br /> <br /> hoặc U = E – Ir để<br /> giải các bài tập đối<br /> với toàn mạch, trong<br /> đó mạch ngoài gồm<br /> nhiều nhất là ba điện<br /> trở.<br /> - Tính được hiệu suất<br /> của nguồn điện.<br /> 2 câu-0,6đ<br /> 4câu-1,2đ<br /> <br /> - Viết được công<br /> thức tính suất điện<br /> động và điện trở<br /> trong của bộ nguồn<br /> mắc (ghép) nối tiếp,<br /> <br /> - Nhận biết được trên<br /> sơ đồ và trong thực<br /> tế, bộ nguồn mắc nối<br /> tiếp hoặc mắc song<br /> song.<br /> <br /> -Tính được suất điện<br /> động và điện trở<br /> trong của các loại bộ<br /> nguồn mắc nối tiếp<br /> hoặc mắc song song.<br /> <br /> mắc (ghép) song<br /> song.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br /> GIẢI MỘT SỐ<br /> BÀI TOÁN VỀ<br /> TOÀN MẠCH<br /> <br /> 2 câu- 0,6đ<br />  Nêu phương pháp<br /> giải một số bài toán<br /> về toàn mạch.<br /> <br /> 1 câu- 0,3đ<br />  Hiểu đươc phương<br /> pháp giải một số bài<br /> toán về toàn mạch.<br /> <br /> 1 câu-0,3đ<br />  Vận dụng đươc<br /> phương pháp giải<br /> một số bài toán về<br /> toàn mạch để giải bài<br /> tập có liên quan.<br /> 1câu-4đ<br /> <br /> THỰC HÀNH<br /> XÁC ĐỊNH<br /> SUẤT ĐIỆN<br /> ĐỘNG VÀ<br /> ĐIỆN TRỞ<br /> TRONG CỦA<br /> MỘT PIN ĐIỆN<br /> HÓA<br /> <br /> Tổng chương II<br /> <br /> -Hiểu được cơ sở lí<br /> thuyết:<br /> Viết được biểu thức<br /> mối liên hệ giữa<br /> hiệu điện thế hai đầu<br /> đoạn mạch với suất<br /> điện động nguồn<br /> của nguồn điện và<br /> cường độ dòng điện<br /> chạy qua đoạn mạch<br /> chứa nguồn.<br /> <br /> - Nhận biết được, trên<br /> sơ đồ và trong thực<br /> tế, bộ nguồn mắc nối<br /> tiếp hoặc mắc song<br /> song đơn giản.<br /> <br /> 7 câu-2,1đ<br /> <br /> 6 câu-1,8đ 1câu-4đ<br /> <br /> 1câu-4đ<br /> <br /> - Biết cách sử dụng<br /> các dụng cụ đo và bố<br /> trí được thí nghiệm.<br /> - Biết cách tiến hành<br /> thí nghiệm.<br /> - Biết tính toán các<br /> số liệu thu được từ<br /> thí nghiệm để đưa ra<br /> kết quả.<br /> <br /> 7 câu-2,1đ<br /> <br /> 4câu-1,2đ<br /> <br /> 21câu10đ<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> Họ và tên:<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2 (2014-2015)<br /> Môn : VẬT LÝ Lớp 11 C.trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài:45 phút Mã đề:1<br /> Lớp:<br /> SBD:<br /> ĐIẺM:<br /> GT<br /> <br /> I.Trắc nghiệm:( 6 điểm) Hãy chọn đáp án đúng:<br /> Câu<br /> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> Đáp án<br /> Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là:<br /> A.chiều dịch chuyển của các electron<br /> B. chiều dịch chuyển của các ion<br /> C.chiều dịch chuyển của các ion âm<br /> D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương<br /> Câu 2: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác<br /> dụng của lực:<br /> A. Cu lông<br /> B. hấp dẫn<br /> C. lực lạ<br /> D. điện trường<br /> Câu 3: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?<br /> A. I <br /> <br /> q2<br /> .<br /> t<br /> <br /> B. I = qt.<br /> <br /> C. I = q2t.<br /> <br /> q<br /> t<br /> <br /> D. I  .<br /> <br /> Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch<br /> chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:<br /> A. A = q.ξ<br /> B. q = A.ξ<br /> C. ξ = q.A<br /> D. A = q2.ξ<br /> Câu 5: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.<br /> Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:<br /> A. 0,375A<br /> B. 2,66A<br /> C. 6A<br /> D. 3,75A<br /> Câu 6: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện<br /> thẳng của dây dẫn này trong 2s là:<br /> A. 2,5.1018<br /> B. 2,5.1019<br /> C. 0,4. 1019<br /> D. 4. 1019<br /> Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua<br /> A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.<br /> B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.<br /> C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.<br /> D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.<br /> Câu 8: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:<br /> A. A =  It.<br /> B. A = UIt.<br /> C. A =  I<br /> D. A = UI.<br /> Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là:<br /> A. J/s<br /> B. kWh<br /> C. W<br /> Câu 10: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:<br /> A. P =  It<br /> B. P = UIt<br /> C. P =  I<br /> <br /> D. kVA<br /> D. P = UI<br /> <br /> Câu 11: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì<br /> A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.<br /> B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.<br /> C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.<br /> D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.<br /> Câu 12: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V,<br /> người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị<br /> A. R = 100 Ω<br /> B. R = 150 Ω<br /> C. R = 200 Ω<br /> D. R = 250 Ω<br /> <br /> Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi<br /> đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là<br /> A. I = 120A<br /> B. I = 12 A<br /> C. I = 2,5 A<br /> D. I = 25 A<br /> Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động  = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có điện trở<br /> R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị<br /> A. R = 1Ω<br /> B. R = 2Ω<br /> C. R = 3Ω<br /> D. R = 6Ω<br /> Câu 15: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?<br /> A. U N  Ir<br /> B. U N    I .r<br /> C. U N  I  R N  r <br /> D. U N    I .r<br /> Câu 16: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:<br /> UN<br /> U  I .r<br /> <br /> A. H <br /> B. H <br /> C. H  N<br />   I .r<br /> <br /> UN<br /> <br /> D. H <br /> <br /> UN<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 17: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động  và điện trở trong r giống nhau<br /> thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:<br /> A.  b  n. và rb <br /> <br /> r<br /> n<br /> <br /> B.  b   và rb  n.r<br /> <br /> C.  b  n và rb  n.r<br /> <br /> D.  b   và rb <br /> <br /> r<br /> n<br /> <br /> Câu 18: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V và có điện trở trong 1 <br /> thành một bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là :<br /> A.9V và 3<br /> B. 3V và 3<br /> C. 9V và 1/3<br /> D. 3V và 1/3<br /> Câu 19: Nếu ghép song song 3 pin giống nhau, loại 9V - 1  thì suất điện động và điện trở trong<br /> của bộ nguồn là :<br /> A.3V - 3<br /> B. 9V - 3<br /> C. 3V -1<br /> D. 9V - 1/3<br /> Câu 20: Khi mắc n nguồn song song, mỗi nguồn có suất đện động  và điện trở trong r giống nhau<br /> thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:<br /> A.  b  n. và rb <br /> <br /> r<br /> n<br /> <br /> B.  b   và rb  n.r<br /> <br /> C.  b  n và rb  n.r<br /> <br /> II.Tự luận: ( 4 điểm )Bài toán:<br /> Cho mạch điện như hình vẽ:<br /> 1  10V ; r1  0,6 ;<br />  2  5V ; r2  0,4 ;<br /> R1  6 ; R2  4 ;<br /> R3  10 ; R4 là biến trở;<br /> a) Khi R4  9 . Tính cường độ dòng điện<br /> chạy qua các điện trở, công suất tiêu thụ điện<br /> năng của toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra trên<br /> R3 trong 5 phút.<br /> b) Định R4 để công suất tiêu thụ trên R4 có<br /> giá trị cực đại.<br /> <br /> D.  b   và rb <br /> <br /> 1 ; r1<br /> <br /> +<br /> <br /> I3<br /> <br />  2 ; r2<br /> <br /> -<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> R3<br /> <br /> I<br /> <br /> I4<br /> I1<br /> <br /> R1<br /> <br /> I2<br /> <br /> R2<br /> <br /> R4<br /> <br /> r<br /> n<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2