intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng

Bài kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn vật lý lớp 11 cơ bản.<br /> Bảng tính điểm, tính số câu<br /> Thời gian làm bài 45phút<br /> II-Đề Tự luận ( 4 câu)<br /> Chủ đề (chương)<br /> <br /> số tiết<br /> <br /> Lí thuyết<br /> <br /> số tiết thực<br /> <br /> Trọng số<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> LT<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> VD<br /> <br /> Điểm số<br /> <br /> Chương 4: Từ trường<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 23<br /> <br /> 27<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,25<br /> <br /> 2,75<br /> <br /> Chương 5: Cảm ứng điện<br /> từ<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 23<br /> <br /> 27<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,25<br /> <br /> 2,75<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> 46<br /> <br /> 54<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II<br /> Môn: Vật lí lớp 11<br /> (Thời gian kiểm tra: 45’ phút )<br /> Phạm vi kiểm tra: chương 4 + chương 5 chương trình Chuẩn.<br /> Phương án kiểm tra: Tự luận<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Tên Chủ đề<br /> <br /> Cấp độ thấp<br /> (Cấp độ 1)<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> <br /> (Cấp độ 3)<br /> <br /> (Cấp độ 4)<br /> <br /> (Cấp độ 2)<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> ChươngIV: Từ trường (6 tiết)<br /> 1.Từ trường<br /> (1tiết) =8,3%<br /> <br /> 2. LỰC TỪ. CẢM<br /> ỨNG TỪ<br /> (2tiết) =16.7%<br /> <br /> -Nêu được từ trường tồn -Vẽ được các đường sức từ biểu<br /> tại ở đâu và có tính chất gì. diễn và nêu các đặc điểm của<br /> đường sức từ của dòng điện thẳng<br /> - Nêu được các đặc điểm dài, của ống dây có dòng điện<br /> của đường sức từ của chạy qua và của từ trường đều.<br /> thanh nam châm thẳng, của<br /> nam châm chữ U.<br /> - Phát biểu được định<br /> nghĩa và nêu được phương,<br /> chiều của cảm ứng từ tại<br /> một điểm của từ trường.<br /> Nêu được đơn vị đo cảm<br /> ứng từ.<br /> <br /> - Xác định được vectơ lực từ tác<br /> dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng<br /> có dòng điện chạy qua được đặt<br /> trong từ trường đều.<br /> <br /> - Viết được công thức tính<br /> lực từ tác dụng lên đoạn<br /> dây dẫn có dòng điện chạy<br /> qua đặt trong từ trường<br /> đều.<br /> <br /> 3. TỪ TRƯỜNG<br /> CỦA DÒNG ĐIỆN<br /> CHẠY TRONG<br /> CÁC DÂY DẪN<br /> CÓ HÌNH DẠNG<br /> ĐẶC BIỆT<br /> (2 tiết) =16.7%<br /> <br /> - Viết được công thức tính<br /> cảm ứng từ tại một điểm<br /> trong từ trường gây bởi<br /> dòng điện thẳng dài vô<br /> hạn.<br /> - Viết được công thức tính<br /> cảm ứng từ tại một điểm<br /> trong lòng ống dây có<br /> <br /> - Xác định được độ lớn, phương,<br /> chiều của vectơ cảm ứng từ tại<br /> một điểm trong từ trường gây bởi<br /> dòng điện thẳng dài.<br /> -Xác định được độ lớn, phương,<br /> chiều của vectơ cảm ứng từ tại<br /> một điểm trong lòng ống dây có<br /> dòng điện chạy qua.<br /> <br /> dòng điện chạy qua.<br /> 4. LỰC LO-RENXƠ<br /> (1 tiết) =8.3%<br /> <br /> - Nêu được lực Lo-ren-xơ là<br /> gì và viết được công thức<br /> tính lực này.<br /> - Xác định được cường độ,<br /> phương, chiều của lực Loren-xơ tác dụng<br /> lên một điện tích q chuyển<br /> <br /> động với vận tốc v trong<br /> mặt phẳng vuông góc với<br /> các đường sức của từ<br /> trường đều.<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> 1 câu (2,5đ)<br /> <br /> 1 câu (2.5đ)<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 25%<br /> Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> 1. TỪ THÔNG.<br /> CẢM ỨNG ĐIỆN<br /> TỪ<br /> (2 tiết) =16.7%<br /> <br /> -Viết được công thức tính<br /> từ thông qua một diện tích<br /> và nêu được đơn vị đo từ<br /> thông. Nêu được các cách<br /> làm biến đổi từ thông.<br /> - Mô tả được thí nghiệm về<br /> hiện tượng cảm ứng điện<br /> từ.<br /> - Nêu được dòng điện Fucô là gì.<br /> <br /> - Làm được thí nghiệm về hiện<br /> tượng cảm ứng điện từ.<br /> - Xác định được chiều của dòng<br /> điện cảm ứng theo định luật Lenxơ.<br /> <br /> 2câu ( 5,0đ)<br /> 50%<br /> <br /> 2. SUẤT ĐIỆN<br /> ĐỘNG CẢM<br /> ỨNG(2 tiết)<br /> =16.7%<br /> <br /> 3. TỰ CẢM<br /> (2 tiết) =16.7%<br /> <br /> Phát biểu được định luật<br /> Fa-ra-đây về cảm ứng điện<br /> từ.<br /> <br /> Tính được suất điện động cảm<br /> ứng trong trường hợp từ thông<br /> qua một mạch biến đổi đều theo<br /> thời gian trong các bài toán:<br /> <br /> Nêu được độ tự cảm là gì<br /> và đơn vị đo độ tự cảm.<br /> <br /> Tính được suất điện động tự cảm<br /> trong ống dây khi dòng điện chạy<br /> qua nó có cường độ biến đổi đều<br /> theo thời gian.<br /> <br /> Nêu được hiện tượng tự<br /> cảm là gì.<br /> <br /> Tính được suất điện động<br /> cảm ứng trong trường hợp<br /> từ thông qua một mạch<br /> biến đổi đều theo thời gian<br /> trong các bài toán<br /> <br /> Nêu được từ trường trong lòng<br /> ống dây có dòng điện chạy qua và<br /> mọi từ trường đều mang năng<br /> lượng.<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> 1 câu (2,5đ)<br /> <br /> 1 câu (2.5đ)<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 2,5%<br /> <br /> 50%<br /> <br /> Tổng số câu<br /> (Điểm)<br /> <br /> 2 câu<br /> <br /> 2 câu<br /> <br /> 4câu<br /> <br /> (5đ)<br /> <br /> (5đ)<br /> <br /> ( 10đ)<br /> <br /> 50 %<br /> <br /> 50%<br /> <br /> 100 %<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 2câu ( 5,0đ)<br /> <br /> Trường THPT Phạm Văn Đồng<br /> Họ tên:........................................................<br /> Lớp: 11............<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1T (Bài số 3) - Năm học: 2015 – 2016<br /> MÔN: VẬT LÝ 11 Cnhuẩn<br /> Điểm<br /> Thời gian: 45 phút<br /> Đề:1(Khối sáng)<br /> <br /> Câu 1 (2,5 điểm):<br /> a) Nêu định nghĩa từ trường? Nêu hướng quy ước của từ trường tại một điểm?<br /> b) Một ống dây dẫn dài 40 cm, cường độ dòng điện chạy qua ống dây là 4A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có<br /> độ lớn B = 314.10-4T. Tính số vòng của ống dây.<br /> Câu 2 (2,5 điểm):<br /> a) Phát biểu nội dung định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng.<br /> b) Xác định chiều của dòng điện cảm ứng ở các hình vẽ sau đây. Mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm.<br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> H b.1<br /> <br /> H b.2<br /> <br /> Câu 3 (3 điểm):<br /> Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, song song và cách nhau 14cm đặt trong không khí. Hai dòng điện chạy ngược<br /> chiều nhau có cường độ lần lượt là I1= 3A, I2= 4A.<br /> a. Xác định cảm ứng từ B tại M nằm trong mặt phẳng chứa 2 dòng điện, cách dòng điện I1 một đoạn 6cm, cách<br /> dòng điện I2 một đoạn 8cm. (vẽ hình)<br /> b. Tìm đại diện một điểm N nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện trên mà ở đó cảm ứng từ do hai dây gây ra<br /> bằng không.<br /> Câu 4 (2 điểm):<br /> Một khung dây gồm 600 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 400 mm; được đặt trong từ trường đều có cảm<br /> ứng từ B = 0,8T. Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây 1 góc 60o.<br /> a.Tính từ thông qua khung dây.<br /> b.Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung khi cho cảm ứng từ giảm đều đến 0 trong khoảng<br /> thời gian 0,2512 s.<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> a/- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện<br /> của lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng dòng điện đặt trong nó.<br /> - Hướng quy ước của từ trường tại một điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm<br /> cân bằng tại điểm đó.<br /> N<br /> <br /> 2<br /> <br /> B<br /> <br /> b/Áp dụng công thức: B = 4.10-7  I => N =<br /> 4.10  7 I<br /> Thay số, ta được: N= 2500 vòng.<br /> a/Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng<br /> chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.<br /> N<br /> b/<br /> S<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> iC<br /> H b.1<br /> <br /> iC<br /> H b.2<br /> <br /> Điểm<br /> 1đ<br /> 0,5đ<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 1,5 đ<br /> Mỗi<br /> hình<br /> đúng<br /> được<br /> 0,5đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2