SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
lượt xem 35
download
Kiến thức Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ. Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
- SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu: 1. Kiến thức Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ . Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn. 2. Tư tưởng - Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng của văn hoá Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại. 3. Kỹ năng - Rèn HS các kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kỳ lịch sử.
- - Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh về đất nước và con người Ấn Độ thời Phong kiến. - Lược đồ về Ấn Độ. - Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến. III. TIếN TRÌNH Tổ CHứC DạY - HọC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương triều Môgôn. Câu hỏi 2: Vị trí vương triều Đêli và Môgôn trong lịch sử Ấn Độ ? Câu hỏi 3: Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ? Câu hỏi 4: Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài như thế nào và những nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ? 2. Dẫn dắt bài mới
- Ấn Độ là quốc gia lớn trên thế giới có lịch sử văn hoá truyền thống lâu đời là nơi khởi nguồn của ấn Độ Hin đu giáo. Lịch sử phát triển của Ấn Độ có những bước thăng trầm với nhiều thời kỳ lịch sử và các vương triều khác nhau. Để hiểu sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống Ấn Độ như thế nào? Ấn Độ đả trải qua các Vương triều nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững Sự phát triển của lịch sử và Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình văn hoá truyền thống trên toàn Ấn Độ sau thời kỳ Gúpta và Hácsa? lãnh thổ Ấn Độ. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV trình bày và phân tích: Đến thế kỷ - Đến thế kỷ VII, Ấn Độ lại rơi VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân vào tình trạng chia rẽ, phân tán. tán. Nguyên nhân là do chính quyền TW suy Nổi lên vai trò của Pala ở vùng yếu, mặt khác trải qua 6 - 7 thế kỷ trên đất Đông Bắc và nước Palava ở Miền nước rộng lớn và ngăn cách nhau, mỗi vùng Nam.
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững lãnh thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng của mình, đất nước lại chia thành hai miền, Bắc và Nam là có vai trò nổi trội hơn. - Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc đất nước bị phân chia như vậy thì văn hoá phát triển như thế nào? - HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn - Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền tục phát triển sâu rộng nền văn thống Ấn Độ, chữ viết, văn học nghệ thuật hoá riêng của mình trên cơ sở văn Hinđu. hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết - Đồng thời nhấn mạnh thêm sự phân biệt văn học nghệ thuật Hinđu. không nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thoái mà lại phản ánh sự phát triển tự tường của các vùng, các địa phương. - Cuối cùng GV trình bày nước Palava ở
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững miền Nam có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ. - GV nêu câu hỏi: Tại sao nước palava đóng vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - GV chốt ý: Palava thuận lợi về bến cảng và đường biển. - Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - X II - GV sơ kết mục 1 khẳng định: Văn hoá phát triển sâu rộng trên toàn lãnh Ấn Độ thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. Vương triều Hồi giáo Đê li Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đêli? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung cho bạn. - GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán - Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững đã không đem lại sức mạnh thống nhất để tán đã không đem lại sức mạnh người Ấn Độ chống lại cuộc tấn công bên thống nhất để chồng lại cuộc tấn ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ. công bên ngoài của người Hồi - GV nêu câu hỏi: Quá trình người Thổ giáo gốc Thổ. đánh chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn ra như thế nào? - HS nghiên cứu SGK trả lời. - GV trình bày và phân tích: + Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bátđa lập nên vương quốc Hồi Giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến Iran và Trung Á , lập nên vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. + Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương - Quá trình hình thành: 1206 quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli (đóng đô người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn ở Đêli Bắc Ấn Độ) tồn tại hơn 300 năm từ Độ lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli. 1206 - 1526.
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững Hoạt động 3: Nhóm - GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể của các nhóm như sau: Nhóm 1: nêu chính sách thống trị của vương quốc Hồi giáo Đê li. Nhóm 2: nêu chính sách về tôn giáo. Nhóm 3: nêu chính sách về văn hoá. Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc. - HS đọc SGK thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày. HS khác có thể bổ sung cho bạn. - Chính sách thống trị: truyền bá, - GV nhận xét bổ sung và chốt ý. áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho mình + Nhóm 1: Vương quốc Hồi giáo Đê li đã quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị truyền bá, áp đặt Hồi giáo trong cư dân đã có trong bộ máy quan lại. Phật giáo và đang theo Hinđu giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Người không theo đạo
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững Hồi ngoài thuế ruộng đất 1/5 thu hoạch còn phải nộp thuế ngoại đạo. - Về tôn giáo, thi hành chính sách + Nhóm 2: Về tôn giáo, thi hành chính mềm mỏng, song xuất hiện sự sách mềm mỏng, song sự phân biệt tôn giáo phân biệt tôn giáo. đã dẫn đến sự bất bình đẳng của nhân dân. - Về văn hoá, văn hoá Hồi giáo + Nhóm 3: về văn hoá, văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ. được du nhập vào Ấn Độ. - Về kiến trúc, xây dựng một ốs + Nhóm 4: Về kiến trúc, xây dựng một số công trình mang dấu nấ kiến trúc công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li xây dựng kinh đô Đê li trở thành một thành trở thành một thành phố lớn nhất phí6 lớn nhất thế giới. thế giới. GV nêu câu hỏi: Vị trí của Vương triều Đê li trong lịch sử Ấn Độ? - GV gợi ý: Có sự giao lưu hai nền văn hoá hay là triệt tiêu; quan hệ giao lưu về buôn bán, truyền bá văn hoá. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV chốt ý: - Vị trí của Vương triều Đê li:
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn + Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn + minh đặc sắc là Ấn Độ Hin đu giáo và Hồi hoá Đông - Tây. giáo Aráp bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây. + Đạo Hồi được truyền bá đến + Dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli đạo một số nước trong khu vực Đông Hồi được truyền bá đến một số nước trong Nam Á khu vực Đông Nam Á. Vương triều Môgôn Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân - Trước hết GV trình bày và phân tích: Thế kỉ XV vương triều Hồi giáo Đê li suy yếu, - Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-mua 1398 thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng theo dòng Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 công Ấn Độ, đến năm 1526 lập ra mới chiếm được đêli, lập ra Vương triều Vương triều Mô-gôn. Môgôn (gốc Mông cổ). - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về vương triều Môgôn? - GV gợi ý : Vương triều Môgôn có phải là
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững chế độ phong kiến cuối cùng không? Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: + Vương triều Môgôn là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ, song không phải đã suy thoái và tan rã. + Các ông vua đều ra sức củng cố theo - Các ông vua đều ra sức củng cố hướng Ấn Độ hoá và xây dựng đất nước, dưa theo hướng Ấn Độ hoá xây dựng Ấn Độ lên bước phát triển mới dưới thời vua đất nước, đưa Ấn Độ bước phát Acơba (1556 - 1605). triển mới dưới thời vua Acơba - HS đọc nhanh những chính sách tích cực (1556 - 1605). của vua Acơba trong SGK. - GV kết hợp với việc giới thiệu hình 17 "Cổng lăng Acơba ở Xicandra" trong SGK. - GV nêu câu hỏi: tác động của những chính sách của vua Acơba đối với sự phát triển của Ấn Độ?
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững - HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. Hoạt động 5: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày và phân tích: Hầu hết các - Giai đoạn cuối do những chính ông vua còn lại của vương triều dùng quyền sách thống trị hà khắc của giai cấp chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước, một thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng số còn dùng những biện pháp đàn áp quyết hoảng. liệt, hình phạt khắc nghiệt… - Ấn Độ đứng trước thách thức - GV giới thiệu về hình 18 "lăng Ta giơ xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh). Ma ban" trong SGK. - GV nêu câu hỏi: Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: đất nước lâm vào tình trạng chia rẽ và khủng hoảng.
- Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững - GV trình bày rõ: sự suy yếu đó, đặt Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh). 4. Sơ kết bài học Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi: Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ. Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn? Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn trong lịch sử Ấn Độ? 5. Bài tập - Dặn dò về nhà - Học bài cũ, làm bài tập trong SGK. - Bài tập: Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ. So sánh vương triều Hồi giáo Đê li với vương triều Môgôn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án GDCD 10 bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
13 p | 1390 | 132
-
Bài giảng GDCD 10 bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
21 p | 672 | 74
-
Sự ra đời các quốc gia tư sản & sự phát triển văn minh nhân loại
8 p | 150 | 32
-
Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ ẤN ĐỘ - Lịch sử lớp 10
12 p | 310 | 27
-
SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH THỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI TÂY ÂU - Lịch sử lớp 10
14 p | 407 | 27
-
Sinh học đại cương-Chương 5: Sự tiến hóa
18 p | 237 | 27
-
VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
12 p | 289 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học thực hành chủ đề Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại để phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới
55 p | 11 | 7
-
Đề KTCL HK1 Sử 10 - THPT Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 110 | 7
-
Giải bài Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ SGK Lịch sử 10
2 p | 95 | 5
-
Giải bài Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần SGK Lịch sử 7
2 p | 173 | 5
-
Giải bài Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX SGK Lịch sử 7
2 p | 89 | 4
-
Giải bài Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX SGK Lịch sử 8
2 p | 152 | 4
-
Giải bài Sự phát triển văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX SGK Lịch sử 8
3 p | 116 | 3
-
Giáo án Ngữ Văn 12 – Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học
131 p | 43 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
43 p | 35 | 1
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 33: sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Nghiêm Mạnh Thắng)
24 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn