Sự quan trọng của dải điện áp đầu vào
lượt xem 13
download
Do LT1880 có m t đi n áp “input offset voltage” nên trong tr ng h p “m ch l p đi n áp” ộ ệ ườ ợ ạ ặ ệ thì Vout sẽ phải chênh hơn so với Vin một lượng offset,trong trường hợp này là 26μV Vout = Vin + Voffset Như vậy là thắc mắc của cobalt2656 là đúng,vậy liệu có phải là LTSPICE mô phỏng bị sai hay ko??? Chúng ta hãy cùng xem qua datasheet của LT1880
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự quan trọng của dải điện áp đầu vào
- Chào mọi người Hôm nay mình xin viết lại một bài viết về sự quan trọng của “dải điện áp đầu vào” của một opamp Thực tế ra trước đây mình cũng không để ý mấy về khái niệm này,nhưng khi check mail và nhận được 1 mail từ forum cho những người sử dụng ltspice sau: Hi. Thanks for your reply. After reading the datasheet more carefully and once you pointed out the input voltage range (V- + 1V) I understand what's wrong with my circuit. Thank you. --- In LTspice@yahoogroups.com , "Helmut" wrote: > > --- In LTspice@yahoogroups.com , "cobalt2656" wrote: >> > > Hello. >> > > I try to simulate LT1880 as a non-inverting buffer amplifier > > Av = 1 with a single supply power V+ conneted to +3.3V and > > V- to GND. RL = 1k. > > Why doesn't the output voltage follow the non inverting > > input voltage when the input voltage is below 1V. >> > > For example > > 1. Vi+ = 900mV => Vo = 914mV (?) > > 2. Vi+ = 500mV => Vo = 766mV (?) > > 3. Vi+ = 1V => Vo = 1V (OK) >> > > Is there something wrong with the simulation model or have > > I misunderstood something. > > I was about to use this amplifier in a RTD circuit but now > > I'm not sure is it suitable for my purpose. maybe some other > > amp. >> > > Thank you >> > > > Hello, > > The output range of the LT1880 is rail to rail, but not the > input range. > I agree that this is not so obvious from a first look to the > datasheet. > > Below is the relevant text from the datasheet: > http://cds.linear.com/docs/Datasheet/1880fa.pdf > > Input Common Mode Range
- > The LT1880 output is able to swing nearly to each power > supply rail, but the input stage is limited to operating > between V– + 1V and V+ – 1.2V. Exceeding this common > mode range will cause the gain to drop to zero, however > no gain reversal will occur. > > Best regards, > Helmut > Mình xin tóm tắt lại phần mail trên như sau: Người có nick là “cobalt2656” này hỏi: Cobalt2656 thiết kế một mạch lặp điện áp,sử dụng opamp LT1880,anh ta sử dụng nguồn đơn 3.3V để cấp cho LT1880 Nhưng điều mà cobalt2656 ko hiểu chính là: “Why doesn't the output voltage follow the non inverting input voltage when the input voltage is below 1V.” Khi cho điện áp đầu vào dưới 1V thì điện áp đầu ra sẽ không bằng điện áp đầu vào,còn bình thường với điện áp 1V đầu vào thì đầu ra sẽ cho 1V. Dưới đây là hình ảnh mình mô phỏng trong LTSPICE,với tín hiệu đầu vào là 500mV
- Nhìn vào đồ thị rõ ràng là Vout- Vin=V(2)- V(1)=16mV > Vmax offset = 150µV=0.15mV Bình thường nếu mạch lặp điện áp là đúng thì có thể coi Vout = Vin + offset voltage Với tín hiệu đầu vào thấp hơn nữa,chẳng hạn 100mV chẳng hạn thì kết quả còn sai lệch lên tới 110mV,lớn hơn rất nhiều
- Chú ý: Do LT1880 có một điện áp “input offset voltage” nên trong trường hợp “mạch lặp điện áp” thì Vout sẽ phải chênh hơn so với Vin một lượng offset,trong trường hợp này là 26µV Vout = Vin + Voffset Như vậy là thắc mắc của cobalt2656 là đúng,vậy liệu có phải là LTSPICE mô phỏng bị sai hay ko??? Chúng ta hãy cùng xem qua datasheet của LT1880 Một đoạn được trích ra từ datasheet Từ đó,ta có một vài điểm chính cần quan tâm ở đây là:
- Offset voltage: 150µV Max Rail-to-Rail output swing(để ý những phần mình khoanh lại và chú thích) Theo datasheet của LT1880 thì ta có tỉ lệ phân bố “input voltage offset” là Trong phần mô phỏng của LTSPICE mình thấy họ lấy giá trị offset là xấp xỉ 26µV chứ ko phải là giá trị maximum 150µV,điều này cũng phù hợp với đồ thị phân bố tỉ lệ “input offset voltage” Quay trở lại vấn đề trên Trong trường hợp đầu vào tín hiệu V(1)=100mV,500mV chúng ta đã thấy Vout > Vin + Vmax offset voltage Bây giờ với tín hiệu đầu vào tăng lên gần 1V ví dụ 800mV,900mV thì ta sẽ có hình ảnh mô phỏng như sau:
- Như vậy,với điện áp vào gần 1V thì rõ ràng đầu ra vẫn có sự chênh lệch tương đối nhỏ so với đầu vào cỡ 0.026mV(coi như gần bằng với điện áp offset) Còn đây là hình ảnh với đầu vào từ 1V trở lên(tức là từ cực V- + 1V)
- Ta thấy rằng điện áp ra V(2) lúc này chỉ còn hơn điện áp vào V(1) một lượng không đổi là 0.000026V=26µV= Voffset voltage Tức là với trường hợp điện áp đầu vào 1V trở lên(hoặc có thể dưới 1V 1 chút như 800mV,900mV) thì mạch này có tác dụng lặp điện áp chuẩn hơn Vout = Vin + Voffset Vậy tại sao điện áp đầu vào phải lớn hơn 1V thì mạch “lặp” mới hoạt động đúng ? Helmut trả lời như sau(helmut giống như người điều hành diễn đàn,và có kiến thức rất rộng ) “ The output range of the LT1880 is rail to rail, but not the input range. Input Common Mode Range The LT1880 output is able to swing nearly to each power supply rail, but the input stage is limited to operating between V– + 1V and V+ – 1.2V. Exceeding this common mode range will cause the gain to drop to zero, however no gain reversal will occur.” theo datasheet của LT1880 thì: Dải điện áp đầu ra của LT1880 là “rail-to-rail”(tức là dải điện áp ra có thể gần như bằng với dải nguồn cấp cho opamp,vd: nếu dải điện áp nguồn là (0 to
- 3.3V) thì dải điện áp ra sẽ là (0.055V to 3.05V),xem lại datasheet phần mình khoanh đoạn “rail-to-rail output swing” để biết rõ nha ) Nhưng đầu vào của LT1880 lại ko phải là “rail-to-rail” mà là “input common mode range”.Tức là đầu vào sẽ bị giới hạn trong một dải nào đó,chứ ko còn là toàn bộ dải điện áp nguồn cung cấp cho opamp nữa cụ thể ta hãy xem qua datasheet LT1880 như sau: như vậy,trong trường hợp dùng nguồn đơn 3.3V thì Vcm “Input voltage range” là từ (1V to 2.1V) Vì vậy mà với những tín hiệu đầu vào có điện áp nằm ngoài khoảng này thì sẽ làm cho opamp hoạt động không còn chuẩn xác như mong muốn nữa Dẫn tới mạch “lặp” sẽ không còn chuẩn xác nữa Từ đó ta thấy được tầm quan trọng của việc nắm rõ “dải điện áp đầu vào và ra” của opamp
- Ví dụ: nếu ta dùng LT1880 với nguồn đơn để lặp tín hiệu có biên độ nhỏ như điện tim thì sẽ ko phù hợp Do đó,khi tra một datasheet của một opamp,chúng ta cũng nên tìm lướt xem xem dải điện áp ra,điện áp vào của opamp có đáp ứng đủ yêu cầu của mạch cần thiết kế ko Tài liệu sử dụng trong bài Datasheet LT1880 Phần mềm mô phỏng LTSPICE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kĩ thuật điện tử - chương 4: Mạch khuếch đại dùng BJT
14 p | 841 | 283
-
ĐO ĐIỆN - Các cảm biến dùng trong đo lường
62 p | 992 | 199
-
GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN II - PHẦN III CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU - CHƯƠNG 1
14 p | 249 | 104
-
GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN I - Phần Mở đầu
12 p | 208 | 73
-
Cơ điện tử_ Chiến lược phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc
9 p | 272 | 67
-
Chương 1: Lịch sử phát triển của Tuốc Bin
9 p | 204 | 64
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN - THIẾT KẾ NHÀ MÁY
2 p | 153 | 52
-
GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN II - PHẦN III CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU - CHƯƠNG 2
19 p | 181 | 48
-
Kỹ thuật điện tử - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) - Võ Kỳ Châu
31 p | 312 | 35
-
Tổng đài điện tử và mạng viễn thông - Chương 1
12 p | 136 | 29
-
Đo và thử nghiệm các đại lượng từ
18 p | 149 | 23
-
Nội thất sang trọng của biệt thự
7 p | 83 | 20
-
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT
22 p | 118 | 16
-
Vật lý hiện đại (modern physics) - Chương 1
17 p | 94 | 13
-
GIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG: CHƯƠNG 15: ĐO VÀ THỬ NGHIỆM CÁC ĐẠI LƯỢNG
18 p | 102 | 12
-
Thiết kế biệt thự sang trọng cho đại gia đình
6 p | 59 | 6
-
Tổng hợp về hệ thống phun dầu Diesel điện tử
72 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn