Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN SỌ TRONG GIAI ĐOẠN 8-18 TUỔI<br />
THEO TUỔI XƯƠNG ĐỐT SỐNG CỔ<br />
(NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)<br />
Hồ Thị Thuỳ Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự thay đổi của nền sọ trong giai đoạn 8-18<br />
tuổi theo tuổi xương đốt sống cổ (TXĐSC).<br />
Phương pháp: Các phim sọ nghiêng của mẫu nghiên cứu được lấy từ nguồn hồ sơ lưu trữ của nhóm<br />
nghiên cứu dọc tham gia chương trình “ Theo dõi và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong 15 năm (1996-<br />
2010)” do Bộ Y Tế quản lý, được thực hiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí<br />
Minh. Mẫu nghiên cứu gồm 78 cá thể (47 nam và 31 nữ) trong giai đoạn từ 8-18 tuổi, trải qua từ 4 -5 giai<br />
đoạn tuổi xương đốt sống cổ ( công thức tính tuổi xương đốt sống cổ: TXĐSC= 1,92+ 0,04 * α2 + 0,03 * α4<br />
–1,12*AB3/CB3 + 3,17 * h4/w4). 508 phim của 78 cá thể này được vẽ nét, định điểm chuẩn và đo đạc kích<br />
thước nền sọ trước và nền sọ sau (S-Na và S-Ba). Sự thay đổi của nền sọ được đánh giá bằng sự thay đổi<br />
kích thước và tốc độ tăng trưởng theo 5 giai đoạn tuổi xương đốt sống cổ.<br />
Kết quả: (1) kích thước nền sọ trước và sau tăng từ TXĐSC I đến TXĐSC V ở cả nam lẫn nữ và kích<br />
thước nền sọ trước và sau của nam luôn lớn hơn nữ với p< 0,05 hoặc p< 0,01.(2) Tốc độ tăng trưởng của<br />
nền sọ trước và nền sọ sau ở đa số các giai đoạn tuổi xương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
nam và nữ trừ nền sọ trước (giai đoạn IV) và nền sọ sau (giai đoạn V). Ở nữ tốc độ tăng trưởng của nền sọ<br />
trước cao nhất ở giai đoạn TXĐSC I sau đó giảm dần trong khi đó ở nam, tốc độ tăng trưởng của nền sọ<br />
trước cao nhất cũng ở giai đoạn TXĐSC I sau đó giảm dần và lại tăng vọt ở giai đoạn TXĐSC IV. Đỉnh<br />
tăng trưởng của nền sọ sau thường xảy ra ở giai đoạn TXĐSC II ở cả nam lẫn nữ.<br />
Kết luận: Kích thước nền sọ trước và sau vẫn tăng trong giai đoạn 8-18 tuổi hoặc tăng theo tuổi<br />
xương đốt sống cổ I-V.<br />
Từ khóa: tăng trưởng, nền sọ trước, nền sọ sau, tuổi xương đốt sống cổ, phim sọ nghiêng.<br />
ABSTRACT<br />
GROWTH OF CRANIAL BASE FROM 8 TO 18 YEARS OLD IN RELATION TO CERVICAL<br />
VERTEBRAL BONE AGE: STUDY ON CEPHALOMETRIC RADIOGRAPHY<br />
Ho Thi Thuy Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 42 - 48<br />
<br />
Objective: The purpose of this study was to evaluate the growth of cranial base from 8 to 18 years of<br />
age based on Cervical Vertebral Bone Age (CVBA)<br />
Method: The study included 78 children (47 boys and 31 girls) having 4-5 stages of cervical vertebral<br />
bone age, they were selected from longitudual study group of craniofacial morphology managed by the<br />
Faculty of Odonto-Stomatology from 1996 to 2010 ( The study applied a following formula of the cervical<br />
vertebrae bone age: CVBA=1.92+ 0.04 * α2 + 0.03 * α4 –1.12*AB3/CB3 + 3.17 * h4/w4). 508 cephalometric<br />
radiographies from 78 subjects were taken and traced. The maxillary dimensions (S-A và Ar-A) and growth<br />
rates were measured and analyzed.<br />
<br />
*<br />
Bộ Môn Chỉnh Hình Răng Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Hồ Thị Thùy Trang ĐT: 0978829720 Email: thuytranghothi@yahoo.com<br />
<br />
42 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: (1) Cranial base dimensions increased from CVBA I to CVBA V and the means of cranial base<br />
lengths were consistently larger for boys than for girls (p< 0.05 or p< 0.01). (2) Growth rates of cranial base<br />
were no significant differences between the genders. (3) Anterior cranial base growth peaks were noted<br />
during the interval CVBA I (CVBA < 2.55) in girls and CVBA I then CVBA IV in boys. Posterior cranial<br />
base growth peaks were found during the interval CVBA II in both genders.<br />
Conclusions: The anterior and posterior cranial base dimensions still increased from 8 to 18 years of<br />
age or from CVBA I to CVBA V.<br />
Keywords: growth, Anterior cranial base, Posterior cranial base, cervical vertebral bone age (CVBA),<br />
cephalometric radiography.<br />
MỞ ĐẦU đoạn từ 8-18 tuổi(4,15,19). Nanda RS. (1955) đã kết<br />
luận đường cong tăng trưởng mặt đặc trưng<br />
Nền sọ là một cấu trúc xương cơ bản của theo đường cong tăng trưởng cơ thể hơn là theo<br />
khối xương sọ mặt. Nền sọ nâng đỡ phần sọ tăng trưởng sọ - là tăng trưởng thần kinh. Nền sọ<br />
não bên trên và là một tấm nền giúp sự tăng trước là sự kết hợp giữa tăng trưởng thần kinh<br />
trưởng của khối xương mặt bên dưới. Thuật<br />
và tăng trưởng cơ thể(20). Coben (1955), cho thấy<br />
ngữ nền sọ trong Chỉnh hình răng mặt là thuật góc nền sọ duỗi gây lùi hàm dưới dẫn đến sai<br />
ngữ được sử dụng khi xác định trên phim sọ<br />
hình xương hạng II. Ngược lại, góc nền sọ gập<br />
nghiêng. Nền sọ trước và nền sọ sau là những<br />
gây nhô hàm dưới, dẫn đến sai hình xương hạng<br />
cấu trúc trên phim sọ nghiêng, được sử dụng<br />
III. Nếu nền sọ trước ngang, tầng mặt sau ở vị trí<br />
phổ biến trong CHRM để xác định kích thước cao hơn, dễ đưa đến mặt phẳng hàm dưới dốc,<br />
của nền sọ. Nền sọ trước và nền sọ sau còn là hàm dưới lùi. Ngược lại nếu nền sọ trước dốc,<br />
những mặt phẳng tham chiếu ổn định để đánh tầng mặt sau ở vị trí hạ thấp hơn dễ đưa đến mặt<br />
giá sự thay đổi của các cấu trúc xương mặt. phẳng hàm dưới ngang hơn (hay mặt phẳng<br />
Nền sọ trước đi qua điểm S (điềm giữa hố yên<br />
hàm dưới đóng). Kết quả cho thấy kích thước bất<br />
xương bướm) và Na (điểm trước nhất của thường ở một vùng hoặc hai vùng nào đó nhưng<br />
đường khớp trán mũi) và nền sọ sau đi qua<br />
sự kết hợp các bất thường có thể tạo một tổng<br />
điểm S và Ba (điểm thấp nhất của bờ trước lỗ<br />
thể hài hòa(10) . Nanda SK. (1992), nghiên cứu dọc<br />
chẩm). Sự tăng trưởng của nền sọ trước có ảnh<br />
trên phim sọ nghiêng ở 18 nữ (3-18 tuổi) cho<br />
hưởng đến sự tăng trưởng của khối xương<br />
thấy nền sọ trước có tốc độ tăng trưởng cao và<br />
hàm trên và sự tăng trưởng của nền sọ sau có hoàn tất sớm hơn hàm trên và hàm dưới. 90%<br />
ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của xương hàm kích thước nền sọ trước đạt lúc 5 tuổi, chiều dài<br />
dưới nhất là vùng nhánh đứng xương hàm hàm trên đạt lúc 7 tuổi và hàm dưới đạt lúc 10<br />
dưới(6,7,12,22). tuổi. Sự thay đổi tương quan giữa nền sọ trước,<br />
Đa số các can thiệp CHRM được thực hiện hàm trên và hàm dưới là do tốc độ và thời điểm<br />
trong giai đoạn 8-18 tuổi. Đây là giai đoạn có sự tăng trưởng không giống nhau giữa các thành<br />
tăng trưởng nhảy vọt của cơ thể nói chung và phần sọ mặt(21). Ursi (1993) nghiên cứu dọc sự<br />
cũng có sự tăng trưởng nhanh của khối xương sọ tăng trưởng sọ mặt ở 32 đối tượng (16 nam, 16<br />
mặt nói riêng(6,7,12,22). Chính vì vậy sự tăng trưởng nữ) từ 6-18 tuổi cho thấy kích thước nền sọ trước<br />
của hệ thống sọ mặt hay sự thay đổi của nền sọ ở nam lớn hơn nữ nhưng góc nền sọ không khác<br />
trong giai đoạn này cũng được các bác sĩ Chỉnh biệt(24). Takeshita (2001), nghiên cứu tăng trưởng<br />
hình răng mặt quan tâm. hệ thống sọ mặt của 20 nam và 20 nữ từ 4-18<br />
Đã có những nghiên cứu trên thế giới về sự tuổi theo 6 giai đoạn tăng trưởng (4-6 tuổi, 6-8<br />
thay đổi kích thước của hệ thống sọ mặt nói tuổi, 8-10 tuổi, 10-12 tuổi, 12-14 tuổi, 14-18 tuổi),<br />
chung và kích thước nền sọ nói riêng trong giai kết luận: ở nam, đỉnh tăng trưởng của nền sọ từ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 43<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
10-12 tuổi, ở nữ, hầu như không thay đổi từ 4-12 nghiêng phải thấy rõ hình ảnh của mô cứng và<br />
tuổi và hoàn tất lúc 12 tuổi, sớm hơn nam vài mô mềm.<br />
năm. Thời điểm và cường độ tăng trưởng ở nữ Phương pháp nghiên cứu<br />
khác nam mặc dầu dạng tăng trưởng tương tự.<br />
508 phim sọ nghiêng được vẽ nét và định<br />
Nền sọ tăng trưởng kéo dài đến 14 tuổi ở nam(23).<br />
điểm chuẩn sau đó được scan vào máy vi tính,<br />
Tại Việt nam, Đống Khắc Thầm đã nghiên đo đạc kích thước và tốc độ tăng trưởng của nền<br />
cứu sự tăng trưởng của nền sọ trong giai đoạn 3- sọ trước và nền sọ sau (S-Na và S-Ba) (hình 1,<br />
13 tuổi và mối liên quan giữa nền sọ và các cấu bảng 1). Tốc độ tăng trưởng củ nền sọ được tính<br />
trúc sọ mặt(11). Nghiên cứu của Đống Khắc Thẩm theo công thức sau:<br />
tập trung đánh giá sự tăng trưởng nền sọ theo<br />
tuổi năm sinh từ 3-13 tuổi. Vậy trong giai đoạn 8-<br />
18 tuổi, nền sọ còn sự tăng trưởng?<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mô tả sự thay đổi kích thước và tốc độ tăng<br />
trưởng của nền sọ trong giai đoạn 8-18 tuổi theo<br />
5 giai đoạn tuổi xương đốt sống cổ.<br />
ĐỐITƯỢNG&PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
Gồm 508 phim sọ nghiêng của 78 đối tượng<br />
(31 nữ và 47 nam) từ 8-18 tuổi trải qua từ 4-5 giai<br />
đoạn tuổi xương đốt sống cổ được chọn vào mẫu<br />
nghiên cứu (công thức tính tuổi xương đốt sống<br />
cổ : TXĐSC = 1,92–1,12*AB3/BC3+0,04*α2 + 0,03 *<br />
α4 + 3,17 * h4/w4)(6,7,12,22).<br />
Mẫu nghiên cứu được chọn theo kỹ thuật<br />
chọn mẫu tổng thể từ hồ sơ lưu trữ của nhóm<br />
nghiên cứu dọc tham gia chương trình “Theo dõi<br />
và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong 15 năm<br />
(1996-2010)” do Bộ Y Tế quản lý, được thực hiện Hình 1. Kích thước xương nền sọ trước S-Na và<br />
tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành nền sọ sau S-Ba<br />
phố Hồ Chí Minh. Bảng 1. Biến số về kích thước và tốc độ tăng<br />
Mẫu được chọn phải thỏa mãn các tiêu trưởng nền sọ<br />
chuẩn sau đây: Số TT Biến số Đơn vị Định nghĩa<br />
Kích thước nền sọ mm<br />
- Cha mẹ, ông bà nội ngoại là người Việt S-Na Kích thước nền sọ<br />
nam, dân tộc Kinh trước<br />
S-Ba Kích thước nền sọ<br />
- Không có những bất thường vùng hàm mặt sau<br />
- Có đầy đủ thông tin cá nhân: tên họ, giới Tốc độ xương hàm %<br />
tính, năm sinh, ngày chụp phim trên<br />
S-Na Tốc độ nền sọ trước<br />
- Các phim sọ nghiêng chất lượng tốt với các S-Ba Tốc độ nền sọ sau<br />
răng ở tư thế lồng múi tối đa. Các phim sọ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
44 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dụng cụ, vật liệu ANOVA) để xác định sự khác biệt giữa nam và<br />
Phim sử dụng: Phim tia X hiệu Kodak Dental nữ ở các giai đoạn tuổi xương. Các phép kiểm<br />
Film cỡ 8x10 inch (T.MartTM CAT 2589852) (20,3 đều được sử dụng với độ tin cậy 95% và được<br />
x 25,4cm) được tăng cường độ nhạy của phim kết luận dựa vào giá trị p ( p ≤ 0,05: sự khác biệt<br />
với tia X bằng cassette hiệu Kodak Lanex có ý nghĩa thống kê; p > 0,05: sự khác biệt không<br />
Regular Screen 8x10 inch. có ý nghĩa thống kê).<br />
Máy chụp phim: Hiệu PANEX – EX số hiệu Để hạn chế sai lầm do vẽ nét, định điểm<br />
X100 EC-9405, với loại ống đầu dài 65KVP, chuẩn và đo đạc, tất cả các phim được thực hiện<br />
10mA trong thời gian từ ½ đến 1½ giây. đo đạc các giai đoạn bởi hai bác sĩ (là giảng viên<br />
của bộ môn CHRM, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại<br />
Kỹ thuật chụp phim<br />
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh).<br />
Phim sọ nghiêng: Đối tượng chụp phim ở tư<br />
Để đánh giá độ kiên định của người vẽ<br />
thế nghỉ, tư thế đầu tự nhiên, hai môi khép kín,<br />
nét, định điểm chuẩn và đo đạc, chọn ngẫu<br />
răng ở tư thế cắn khít trung tâm. Đầu bên trái<br />
nhiên 60 phim để vẽ và đo lại sau 2 tuần với<br />
của đối tượng nghiên cứu tiếp xúc để giảm độ<br />
phương pháp như đã nêu ở trên. So sánh các<br />
phóng đại. Chùm tia X đi qua tai ngoài và thẳng<br />
số liệu thu thập lần thứ hai với lần đầu. Sự<br />
góc với phim. Khoảng cách từ đầu côn đến mặt<br />
nhất trí và độ kiên định của hai người nghiên<br />
phẳng dọc giữa của đối tượng nghiên cứu là<br />
cứu được xác định bằng chỉ số Kappa. Kết quả<br />
1,52m. Tất cả các đối tượng đều được mặc áo chì<br />
cho thấy sự nhất trí giữa hai người nghiên cứu<br />
bảo vệ khi chụp phim.<br />
và độ kiên định của người nghiên cứu nếu chỉ<br />
Tất cả các phim đều được thực hiện bởi một số Kappa > 85%.<br />
kỹ thuật viên chuyên nghiệp tại Khoa RHM<br />
ĐHYD TP.HCM.<br />
KẾTQUẢ<br />
<br />
Phân tích thống kê Sự thay đổi kích thước nền sọ trong giai<br />
đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương đốt sống cổ:<br />
Số liệu thu thập được được phân tích thống<br />
Kích thước nền sọ trước và sau tăng dần từ<br />
kê bằng phần mềm SPSS for Windows, phiên<br />
giai đoạn TXĐSC I- V ở cả nam lẫn nữ. Kích<br />
bản 11.5. Phân tích thống kê mô tả (trung bình và<br />
thước nền sọ của nam lớn hơn nữ với p