
Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc chuyển đổi số để phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Long An
lượt xem 1
download

Trên cơ sở phân tích thực trạng về chuyển đổi số tại tỉnh Long An trong thời gian qua, khảo sát cộng đồng dân cư để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia của họ trong việc chuyển đổi số, từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc chuyển đổi số hướng đến việc phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc chuyển đổi số để phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Long An
- SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG D N CƢ TRONG VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH LONG AN Hà Nam Khánh Giao(1), Nguyễn Thị Kim Ngân(2) TÓM TẮT: Chuyển Ďổi số có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Long An. Việc Ďo lường mức Ďộ sẵn sàng tham gia của cộng Ďồng dân cư rất quan trọng, vì họ là tác nhân chính và là người vận hành Ďể thực hiện chuyển Ďổi số, góp phần phát triển du lịch bền vững. Việc hiểu rõ sự sẵn sàng tham gia của cộng Ďồng dân cư là chìa khoá then chốt Ďể việc chuyển Ďổi số thực hiện thành công. Trên cơ sở phân tích thực trạng về chuyển Ďổi số tại tỉnh Long An trong thời gian qua, khảo sát cộng Ďồng dân cư Ďể xác Ďịnh các yếu tố ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh tham gia của họ trong việc chuyển Ďổi số, từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất các giải pháp thúc Ďẩy sự tham gia của cộng Ďồng dân cư trong việc chuyển Ďổi số hướng Ďến việc phát triển du lịch bền vững trên Ďịa bàn tỉnh Long An. Từ khoá: Chuyển Ďổi số, du lịch, du lịch bền vững, du lịch thông minh, cộng Ďồng dân cư, Long An. ABSTRACT: Digital transformation plays an important role in developing sustainable tourism development in Long An province. Measuring the community's willingness to participate is very important because they are the main actors and operators to implement digital transformation, contributing to sustainable tourism development. Understanding the community's willingness to participate is the key to successful digital transformation. Based on analyzing the current situation of digital transformation in Long An province in recent times, surveying the community to identify factors affecting their decision to participate in digital transformation. From there, the study proposes solutions to promote community participation in digital transformation towards sustainable tourism development in Long An province. Keywords: digital transformation, tourism, sustainable tourism, smart tourism, community, Long An. 1. Học viện Hàng không Việt Nam. Email: giaohnk@vaa.edu.vn 2. Học viện Hàng không Việt Nam. Email: nganntk@vaa.edu.vn 918
- 1. Giới thiệu Chuyển Ďổi số là yêu cầu cấp thiết và là xu hướng tất yếu của ngành du lịch. Đây là vấn Ďề chiến lược góp phần phát triển du lịch bền vững. Trong bối cảnh cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0 và Ďại dịch COVID-19 Ďã có những ảnh hưởng rộng lớn Ďến các lĩnh vực, trong Ďó có ngành du lịch, chuyển Ďổi số Ďược xem là một trong các biện pháp Ďể khôi phục và phát triển bền vững trong tương lai. Việc chuyển Ďổi số sẽ cho ra Ďời nhiều mô hình kinh doanh mới, giúp các doanh nghiệp hiểu rõ sở thích, thị hiếu của khách hàng Ďể cung cấp các gói sản phẩm phù hợp; chuẩn hoá các quy trình quản lí bán hàng, marketing, Ďiều hành, nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí; cung cấp thông tin Ďa dạng, dễ tiếp cận cho khách hàng; thông qua ứng dụng công nghệ làm gia tăng trải nghiệm của khách hàng,… Trong những năm gần Ďây, chuyển Ďổi số là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước với nhiều văn bản Ďược ban hành trên các lĩnh vực khác nhau. Đối với lĩnh vực du lịch, chủ trương ưu tiên là phát triển du lịch số, du lịch thông minh. Ngày 21/12/2022, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch Ďã phê duyệt Ďề án ―Ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 Ďể phát triển du lịch thông minh, thúc Ďẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn‖ thông qua các giải pháp cụ thể: (1) Hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về phát triển du lịch thông minh; (2) Phát triển hệ thống dữ liệu số trong lĩnh vực du lịch; (3) Phát triển các ứng dụng; (4) Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin; (5) Nguồn nhân lực; (6) Hợp tác quốc tế và (7) Tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát triển du lịch thông minh. Để thực hiện thành công việc chuyển Ďổi số trong lĩnh vực du lịch, nguồn nhân lực vận hành có vai trò then chốt. Việc Ďổi mới, vốn nhân lực, khả năng lãnh Ďạo và vốn xã hội Ďược xem là các khía cạnh thông minh mềm Ďể chuyển Ďổi số phát triển du lịch thông minh (Gretzel, 2016; Mendoza-Moheno & cộng sự, 2021). Những thành phần mềm này chính là sự thông minh của con người và của các tổ chức quản lí Ďiểm Ďến du lịch. Thành phần mềm Ďóng vai trò kích hoạt, vận hành cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch. Theo Ambarwati & cộng sự (2023), nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của trí thông minh mềm của cộng Ďồng dân cư trong việc phát triển Ďiểm Ďến du lịch thông minh. Điều này không chỉ tốt cho sự phát triển bền vững của các Ďiểm Ďến du lịch mà còn rất quan trọng Ďể Ďảm bảo rằng người dân Ďịa phương Ďược hưởng lợi từ hoạt Ďộng du lịch. Như vậy, cộng Ďồng dân cư là một trong những nguồn lực Ďể thực hiện chuyển Ďổi số và góp phần phát triển du lịch bền vững. Việc chuyển Ďổi số tại tỉnh Long An thời gian qua Ďã Ďạt nhiều thành tựu. Năm 2020, tỉnh Long An Ďứng thứ 27/63 tỉnh/thành phố về chỉ tiêu chuyển Ďổi số. Ngày 26/4/2022, Trung tâm Điều hành thông minh và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung tỉnh Long An Ďã Ďược hình thành. Việc ra mắt của ứng dụng ―Long An ID‖, ―Long An số‖ kết hợp cùng hoạt Ďộng của Kho cơ sở dữ liệu dùng chung, Trung tâm Điều hành thông minh Long An Ďã góp phần thúc Ďẩy tỉnh chuyển Ďổi số một cách mạnh mẽ, Ďồng bộ và toàn diện. Đối với ngành du lịch, tỉnh Ďã xây dựng Cổng thông tin (http://mylongan.vn) và ứng dụng du lịch thông minh 919
- Long An Tourism. Bên cạnh Ďó, tỉnh còn tận dụng lợi thế của nền tảng mạng xã hội, các tài khoản ―Du lịch Long An‖ cũng Ďược triển khai vận hành trên cả Facebook và Zalo. Ngoài ra, tỉnh Ďã tập huấn cho cộng Ďồng cư dân Ďịa phương Ďang hoạt Ďộng trong lĩnh vực du lịch các nội dung cơ bản về kĩ năng chụp ảnh Ďẹp, thiết kế video clip Ďẹp, viết tin bài về du lịch, sử dụng công cụ Facebook, Tiktok, Youtube, Google Arts & Cultures, Google tìm kiếm, Google doanh nghiệp của tôi,... giúp thiết kế và tạo website miễn phí cho doanh nghiệp, tạo Ďiểm ―check-in‖ trên Google Map, Ďào tạo cách quảng bá hình ảnh qua các clip ấn tượng,… Có thể thấy, tỉnh Long An Ďã và Ďang từng bước thực hiện việc chuyển Ďổi số trong ngành du lịch. Hiện nay, một bộ phận cộng Ďồng dân cư cũng Ďã tiếp cận và thực hiện chuyển Ďổi số nhằm Ďáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, gia tăng hiệu quả hoạt Ďộng và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, việc chuyển Ďổi số trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Long An chưa Ďạt hiệu quả cao như mong Ďợi. Nguyên nhân chủ yếu là do cộng Ďồng dân cư còn chưa tích cực tham gia, hưởng ứng và phối hợp Ďể triển khai; chưa khai thác, phát huy Ďược tối Ďa tính năng, lợi ích của các phương tiện công nghệ thông tin Ďể phục vụ quản lí và Ďiều hành; sự tương tác với khách du lịch còn yếu do thiếu kĩ năng về công nghệ thông tin Ďể cập nhật thông tin trên hệ thống và tương tác với du khách, hạn chế kinh phí Ďầu tư Ďể chuyển Ďổi số,… Để thực hiện chủ trương chuyển Ďổi số ngành du lịch theo Quyết Ďịnh số 4081/QĐ-UBND, ngày 4/11/2020 của UBND tỉnh Long An về phê duyệt Chương trình Chuyển Ďổi số tỉnh Long An Ďến năm 2025, Ďịnh hướng Ďến năm 2030, trong Ďó sự tham gia của cộng Ďồng dân cư góp phần tạo ra môi trường du lịch thông minh, hiện Ďại, thân thiện và an toàn cho du khách. Cụ thể, sự tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương trong việc chuyển Ďổi số thể hiện ở việc cung cấp dịch vụ Internet không dây (wifi) miễn phí cho tất cả khách du lịch; nội dung về Ďiểm Ďến, sản phẩm, dịch vụ du lịch sẽ Ďược cộng Ďồng dân cư tham gia cập nhật thông tin, chuẩn hoá trên Cổng thông tin http://mylongan.vn và ứng dụng du lịch thông minh Long An Tourism, Ďẩy mạnh các dịch vụ thanh toán trực tuyến (qua ví, thẻ ngân hàng trực tuyến, QR code,…) ở tất cả các Ďiểm Ďến du lịch, công tác quản lí liên quan Ďến du lịch Ďược Ďiện tử hoá, số hoá. Sự tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương là yếu tố quan trọng Ďể phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Long An (Bình & Loan, 2022). Do Ďó, Ďể thực hiện chủ trương chuyển Ďổi số trong du lịch thì sự tham gia của cộng Ďồng dân cư rất quan trọng, quyết Ďịnh sự thành công và tính bền vững của sự phát triển du lịch trong tương lai. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự tham gia của cộng Ďồng dân cư trong các hoạt Ďộng chuyển Ďổi số trong lĩnh vực du lịch hướng tới phát triển du lịch bền vững, nhằm xác Ďịnh các lợi ích về kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường, sự hỗ trợ của chính quyền, ứng dụng du lịch thông minh, khả năng tiếp cận có ảnh hưởng Ďến nhận thức về lợi ích, sự tham gia của cộng Ďồng dân cư Ďối với các hoạt Ďộng chuyển Ďổi số. Đây là cơ sở, tác giả Ďề xuất các giải pháp nhằm thúc Ďẩy sự tham gia của cộng Ďồng dân cư, giúp họ hiểu rõ những lợi ích khi tham gia và góp phần thực hiện thành công việc chuyển Ďổi số hướng Ďến phát triển du lịch bền vững. 920
- 2. Cơ sở lí thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết 2.1.1. Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch Chuyển Ďổi số là việc sử dụng công nghệ kĩ thuật số mới Ďể cải tiến hoạt Ďộng kinh doanh, nâng cao trải nghiệm của khách hàng, chuẩn hoá quy trình hoặc tạo ra mô hình kinh doanh mới (Fitzgerald & cộng sự, 2013; Westerman & cộng sự, 2011). Chuyển Ďổi số Ďược coi là một trong những Ďộng lực chính của tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững trước áp lực cạnh tranh và xu thế hội nhập toàn cầu ngày nay (Litvinenko, 2020; Maroufkhani & cộng sự, 2022). Chuyển Ďổi số Ďược phân thành 3 loại riêng biệt gồm: (1) Công nghệ - thể hiện bằng việc sử dụng công nghệ kĩ thuật mới; (2) Tổ chức - thể hiện bằng việc thay Ďổi quy trình, nâng cao hiệu quả kinh doanh hoặc tạo ra mô hình kinh doanh mới; (3) Xã hội - liên quan Ďến các khía cạnh của Ďời sống con người, gồm có sự trải nghiệm du khách, sự tác Ďộng Ďến chính quyền Ďịa phương, cộng Ďồng dân cư tham gia phát triển du lịch. Theo Liên Hoa (2022), chuyển Ďổi số trong ngành du lịch là việc làm cấp thiết và là yêu cầu tất yếu. Bản chất của chuyển Ďổi số là việc số hoá các quy trình, Ďưa lên không gian số tích hợp với công nghệ tiên tiến, Ďảm bảo sự tương thích với mọi nền tảng Ďể hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh gắn kết các chủ thể từ khách du lịch, cộng Ďồng dân cư, doanh nghiệp và cơ quan quản lí nhà nước về du lịch. Theo Nguyễn Văn Thanh & Nguyễn Trúc Vân (2022), một số xu hướng chuyển Ďổi số trong lĩnh vực du lịch gồm có ứng dụng mobile, trí tuệ nhân tạo (AI) và chatbots, kết nối Internet vạn vật (IoT), Rating và review, Thực tế ảo (Virtual Reality). Tóm lại, chuyển Ďổi số ngành du lịch là quá trình tạo môi trường kết nối, giao dịch giữa các chủ thể trong ngành du lịch dựa trên nền tảng công nghệ số, các công cụ, ứng dụng thông minh. Với sự phát triển của công nghệ, mức Ďộ tương tác giữa các chủ thể trong ngành du lịch sẽ Ďạt hiệu quả cao hơn, tạo ra những bứt phá mới Ďể phát triển du lịch bền vững trong tương lai. 2.1.2. Lí thuyết về hành vi Hành vi là một phản ứng xác Ďịnh của cơ thể Ďối với các kích thích từ bên trong hay bên ngoài và có thể Ďo lường Ďược (Marshall, 1994). Đã có nhiều nghiên cứu về hành vi Ďược thực hiện bởi các nhà nghiên cứu khác nhau trên thế giới, trong Ďó Ďược biết Ďến rộng rãi có nghiên cứu của Fishbein và Ajzen (1975) về lí thuyết hành Ďộng hợp lí (TRA - Theory of Reasoned Action), Ajzen (1985) về lí thuyết hành vi dự Ďịnh - TPB,... TRA Ďược áp dụng trong nhiều lĩnh vực như tâm lí, y tế, giáo dục và quản lí. Để áp dụng lí thuyết này trong bất kỳ nghiên cứu nào, có ba giả Ďịnh cần Ďược 921
- Ďáp ứng. Thứ nhất, ý Ďịnh là hoàn toàn dưới sự kiểm soát của người ra quyết Ďịnh. Thứ hai, người ra quyết Ďịnh là có thật và hiệu quả thông tin có thể tác Ďộng Ďến họ. Thứ ba, người ra quyết Ďịnh Ďánh giá tác Ďộng của hành Ďộng của họ trước khi họ quyết Ďịnh thực hiện hay không một hành vi cụ thể (Fishbein và Ajzen, 1975). Thuyết hành vi dự Ďịnh TPB (Theory of Planned Behavior) Ďược Ajzen mở rộng vào năm 1985 từ Thuyết hành Ďộng hợp lí TRA 1991 bởi Ajzen là một phần mở rộng của TRA Ďược sử dụng Ďể dự Ďoán ý Ďịnh của cá nhân so với hành vi thực tế, bằng cách bổ sung yếu tố ―nhận thức kiểm soát hành vi‖. Mô hình TPB cho rằng, ý Ďịnh thực hiện hành vi chịu tác Ďộng bởi ba yếu tố là thái Ďộ, ảnh hưởng xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi. 2.1.3. Lược khảo các nghiên cứu c liên quan Sự tham gia của cộng Ďồng là một chiến lược quan trọng Ďể phát triển du lịch bền vững (Mak, 2012). Nếu người dân Ďánh giá rằng việc tham gia chuyển Ďổi số hướng Ďến phát triển du lịch bền vững là hữu ích Ďối với họ, thì theo lí thuyết TRA và TPB (Fishbein & Ajzen, 1975; Ajzen, 1991), mức Ďộ quan tâm Ďối với việc tham gia sẽ mạnh hơn. Sự tham gia của cộng Ďồng Ďã Ďược thông qua như một chiến lược Ďể cải thiện các dự án phát triển bền vững và bảo tồn (Pearce & cộng sự, 1996; Lee, 2016). Thông qua sự tham gia của cộng Ďồng, phát triển du lịch kết hợp các ý kiến của cộng Ďồng Ďịa phương, có thể mang lại nhiều lợi ích cho họ (Tosun và Jenkins, 1998). Nghiên cứu của Kim & cộng sự (2012) cho thấy mối quan hệ giữa liên kết nhận thức của cộng Ďồng dân cư về tác Ďộng của phát triển du lịch (kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường) Ďến sự hài lòng của họ Ďối với các lĩnh vực cuộc sống cụ thể (phúc lợi vật chất, phúc lợi cộng Ďồng, phúc lợi tình cảm, sức khoẻ và an toàn). Pongponrat (2011) lưu ý rằng phát triển du lịch Ďịa phương Ďòi hỏi những người bị ảnh hưởng bởi du lịch phải tham gia vào cả quá trình lập kế hoạch và thực hiện các chính sách và kế hoạch hành Ďộng. Điều này Ďảm bảo rằng sự phát triển Ďáp ứng nhu cầu nhận thức của cộng Ďồng Ďịa phương. Nếu phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng Ďồng Ďóng vai trò quan trọng trong việc thúc Ďẩy phát triển kinh tế Ďịa phương, Ďặc biệt là trong thời kì hậu Ďại dịch, thì cần có nhiều nghiên cứu tập trung hơn vào mức Ďộ sẵn sàng tham gia chuyển Ďổi số của cộng Ďồng Ďịa phương (Ambarwati & cộng sự, 2023). Để phát triển du lịch bền vững, chuyển Ďổi số là xu hướng tất yếu, giúp sử dụng tối ưu các nguồn lực tự nhiên, xã hội, văn hoá, tài chính, tài nguyên, môi trường nhằm cung cấp trải nghiệm Ďộc Ďáo cho du khách và mang lại lợi ích cho các bên có liên quan trong hoạt Ďộng du lịch. Phát triển du lịch bền vững làm tăng cơ hội việc làm cho người dân Ďịa phương (Dyer, Gursoy, Sharma & Carter, 2007; Gu& Ryan, 2008), cải thiện nền kinh tế Ďịa phương (Gursoy & Rutherford, 2004; Perdue, Long & Allen, 1990), góp phần tăng thu nhập và mức sống 922
- (Belisle & Hoy, 1980; Liu & Var, 1986; Pizam, 1978), mang lại các hoạt Ďộng kinh doanh mới và cải thiện cơ hội Ďầu tư (Dyer & cộng sự, 2007; Kwan & McCartney, 2005). Du lịch cũng làm tăng cơ sở vật chất và cơ hội giải trí (Belisle & Hoy, 1980; Dyer & cộng sự, 2007; Liu & Var, 1986), làm phong phú thêm cấu trúc cộng Ďồng, giá trị văn hoá, dẫn Ďến nâng cao lòng tự trọng (Stronza & Gordillo, 2008), và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân (Milman & Pizam, 1988; Tovar & Lockwood, 2008). Theo Nunkoo & Ramkissoon (2011) cho thấy có mối quan hệ tích cực trực tiếp giữa nhận thức lợi ích và sự ủng hộ của người dân Ďịa phương Ďối với sự phát triển của du lịch. 2.14. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu H1a Nhận thức lợi ích (ABE) Lợi ích kinh tế H5a H2a (ECB) Sự hỗ trợ của chính H6a H3a quyền địa phương (LGS) Lợi ích văn hóa H4a H7a H8 (CUB) H1b Ứng dụng du lịch thông H5b minh Lợi ích xã hội H2b (SAP) (SOB) H6b H3b H7b Khả năng tiếp cận Lợi ích bảo vệ tài nguyên (ACC) H4b và môi trường (PRE) Quyết định tham gia (LCP) Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả đề xuất) Giả thuyết H1a: Lợi ích kinh tế (ECB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H1b: Lợi ích kinh tế (ECB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H2a: Lợi ích văn hoá (CUB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H2b: Lợi ích văn hoá (CUB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). 923
- Giả thuyết H3a: Lợi ích xã hội (SOB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H3b: Lợi ích xã hội (SOB) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H4a: Lợi ích bảo vệ tài nguyên và môi trường (PRE) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H4b: Lợi ích bảo vệ tài nguyên và môi trường (PRE) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H5a: Sự hỗ trợ của chính quyền Ďịa phương (LGS) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H5b: Sự hỗ trợ của chính quyền Ďịa phương (LGS) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H6a: Ứng dụng du lịch thông minh (SAP) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến Nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H6b: Ứng dụng du lịch thông minh (SAP) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H7a: Khả năng tiếp cận (ACC) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư (ABE). Giả thuyết H7b: Khả năng tiếp cận (ACC) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). Giả thuyết H8: Nhận thức lợi ích (ABE) có ảnh hưởng cùng chiều Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư (LCP). 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu định t nh Tác giả tiến hành thảo luận nhóm nhằm tham khảo ý kiến của chuyên gia Ďể lựa chọn mô hình (biến Ďộc lập, biến phụ thuộc, các biến quan sát và xây dựng thang Ďo). Nghiên cứu Ďịnh tính là bước quan trọng nhằm xây dựng thang Ďo ban Ďầu với các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự tham gia của cộng Ďồng dân cư trong việc chuyển Ďổi số hướng tới phát triển du lịch bền vững, dựa trên cơ sở nghiên cứu trước Ďây của các tác giả trong và ngoài nước. Từ Ďó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn sao cho phù hợp về văn hoá, trình Ďộ phát triển, thực trạng chuyển Ďổi số trong lĩnh vực du lịch, sự kỳ vọng của cộng Ďồng dân cư Ďịa phương. Sau cùng, toàn bộ ý kiến Ďược tác giả ghi nhận lại, tổng hợp và Ďây là cơ sở cho việc Ďiều chỉnh các phát biểu nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư trong chuyển Ďổi số Ďể phát triển du lịch bền vững. Kết quả nghiên cứu Ďịnh tính, hình thành bảng câu hỏi liên quan Ďến các 924
- yếu tố ảnh hưởng Ďến sự tham gia của cộng Ďồng dân cư trong việc chuyển Ďổi số Ďể phát triển du lịch bền vững với 9 yếu tố và 38 biến quan sát. Tất cả các biến Ďược Ďo trên thang Ďo Likert từ 1 Ďến 5, trong Ďó, 1 là hoàn toàn không Ďồng ý và 5 là hoàn toàn Ďồng ý. 3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu Ďịnh lượng Ďược thực hiện bằng phương pháp khảo sát cộng Ďồng dân cư Ďịa phương Ďang hoạt Ďộng trong lĩnh vực du lịch. Dựa vào số liệu sơ cấp thu thập Ďược, tác giả tiến hành các phân tích thống kê mô tả, phân tích Ďộ tin cậy thang Ďo thông qua hệ số Cronbach‘s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích yếu tố khẳng Ďịnh (CFA), phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM và kiểm Ďịnh các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần mềm xử lý thống kê SPSS và AMOS. Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có ít nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1988). Một số nhà nghiên cứu khác không Ďưa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết mà Ďưa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng. Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến Ďược Ďưa trong phân tích nhân tố. Gorsuch (1988) cũng cho rằng, số lượng mẫu cần gấp 5 lần số lượng biến. Trong nghiên cứu này có tất cả 29 biến quan sát cần tiến hành phân tích, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 29 x 5 = 145. Trong khi Giao & Vương (2019) cho rằng, cỡ mẫu từ 100 - 200 là Ďủ tốt Ďể thực hiện phân tích mô hình SEM. Đối tượng khảo sát là cộng Ďồng dân cư Ďang hoạt Ďộng trong lĩnh vực du lịch. Mẫu nghiên cứu Ďược chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất), sử dụng kĩ thuật phỏng vấn bằng bảng hỏi trực tiếp. Tác giả Ďã tiến hành phát 300 phiếu khảo sát, kết quả thu về Ďược 296 phiếu hợp lệ Ďể Ďưa vào phân tích. 4. Kết quả và đánh giá 4.1. Thống ê mô tả mẫu hảo sát Theo kết quả khảo sát cho thấy, cộng Ďồng dân cư tham gia trả lời bảng câu hỏi giới tính nam chiếm 51,4 (152 người), giới tính nữ chiếm 48,6 (144 người); Ďộ tuổi dưới 25 chiếm 37,8 (112 người), từ 25 - 35 tuổi chiếm 31,1 (92 người), từ 35 Ďến dưới 50 tuổi chiếm 22,6 (67 người) và trên 50 tuổi chiếm 8,4 (25 người); Ďa số có mức thu nhập từ 5 triệu Ďến dưới 8 triệu chiếm tỉ lệ 49 (145 người), tiếp theo là mức thu nhập từ 8 triệu Ďến dưới 15 triệu chiếm tỉ lệ 37,8 (112người), mức thu nhập từ 15 triệu trở lên chiếm tỉ lệ 6,8 (20 người), và thấp nhất là mức thu nhập dưới 5 triệu chiếm tỉ lệ 6,4 (19 người); trình Ďộ văn hoá THPT chiếm 12,5% (37 người), cao Ďẳng/trung cấp chiếm 43,2 (128 người), Ďại học chiếm 41,2% (122 người) và khác chiếm 3 (9 người). 925
- Bảng 1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát Tỉ lệ phần trăm Đặc điểm Số lƣợng (ngƣời) (%) Giới tính Nam 152 51,4% Nữ 144 48,6% Độ tuổi Dướ 25 tuổi 112 37,8% Từ 25 tuổi Ďến 35 tuổi 92 31,1% Từ 35 tuổ Ďến dướ 50 tuổi 67 22,6% Trên 50 tuổ 25 8,4% Thu nhập Dưới 5 triệu 19 6,4% Từ 5 triệu Ďến < 8 triệu 145 49,0% Từ 8 triệu Ďến < 15 triệu 112 37,8% Từ 15 triệu trở lên 20 6,8% Trình độ văn hoá THPT 37 12,5% Cao Ďẳng/trung cấp 128 43,2% Đạ học 122 41,2% Khác 9 3,0% (Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) 4.2. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Thang Ďo trước hết sẽ Ďược kiểm Ďịnh Ďộ tin cậy dựa trên hệ số Cronbach‘s Alpha, các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng (item - total correlation) 0,3. 926
- Kết quả Cronbach‘s Alpha của thang Ďo các yếu tố: (1) Lợi ích kinh tế, (2) Lợi ích văn hoá, (3) Lợi ích xã hội, (4) Lợi ích bảo vệ tài nguyên và môi trường, (5) Sự hỗ trợ của chính quyền Ďịa phương, (6) Ứng dụng du lịch thông minh, (7) Khả năng tiếp cận, (8) Nhận thức lợi ích và (9) Quyết Ďịnh tham gia Ďều có giá trị lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang Ďo Ďều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach‘s Alpha của các thang Ďo này lớn hơn. Vì vậy, tất cả các biến quan sát Ďều Ďược chấp nhận và sẽ Ďược sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo. 4.3. Kết quả phân tích nhân tố hám phá EFA Kết quả phân tích nhân tố rút trích Ďược 9 yếu tố với 38 biến quan sát, có hệ số KMO là 0,874, tổng phương sai trích là 59,1 , tất cả các biến quan sát Ďều có hệ số tải nhân tố >0,5. Kết quả phân tích EFA cho thấy về mặt số lượng các yếu tố là Ďạt yêu cầu, các biến quan sát phù hợp với thang Ďo Ďề xuất. Vì vậy, các biến quan sát sẽ Ďược sử dụng Ďể thực hiện bước phân tích tiếp theo. 4.4. Kết quả phân tích nhân tố hẳng định CFA Phân tích CFA Ďược thực hiện với kĩ thuật ước lượng MLE. Quá trình CFA cho thấy, mô hình Ďảm bảo Ďạt Ďộ phù hợp tốt, các biến Ďều có trọng số Ďã chuẩn hoá > 0.5. Quá trình CFA dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n = 296 và 9 khái niệm nghiên cứu cần Ďo lường Ďược sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát Ďược tổng hợp trong bảng sau. Bảng 2. Chỉ số đánh giá mức độ phù hợp của phân tích CFA Chỉ số CMIN/df GFI TLI CFI RMSEA Giá trị 1,216 0,880 0,971 0,974 0,027 Giá trị tiêu chuẩn ≤2 > 0,8 ≥ 0,95 ≥ 0,95 ≤ 0,08 (Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) Kết quả cho thấy, giá trị Chi-square Ďiều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df = 1,216 ≤ 2), chỉ số Tucker và Lewis (TLI = 0,971 ≥ 0,95), chỉ số thích hợp so sánh (CFI = 0,974 ≥ 0,95) Ďều ở mức rất tốt. Chỉ số xác Ďịnh mức Ďộ phù hợp của mô hình với tổng thể (RMSEA là 0,027 ≤ 0,08) ở mức tốt và chỉ số Ďo Ďộ phù hợp tuyệt Ďối (GFI là 0,880> 0,8) ở mức chấp nhận. Các chỉ tiêu Ďánh giá mức Ďộ phù hợp của phương pháp phân tích yếu tố khẳng Ďịnh Ďều có ý nghĩa và khẳng Ďịnh thêm cho phân tích CFA là phù hợp. 4.5. Kết quả phân tích mô hình cầu trúc tuyến tính SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy có 6 yếu tố tác Ďộng dương Ďến nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư trong việc tham gia chuyển Ďổi số Ďế phát triển du lịch bền vững. Cụ thể: Yếu tố ―Lợi ích kinh tế‖ tác Ďộng mạnh nhất (trọng số hồi quy Ďã chuẩn hoá bằng 0,392); yếu tố ―Ứng dụng du lịch thông minh‖ ảnh 927
- hưởng Ďến nhận thức lợi ích ở vị trí thứ hai (trọng số hồi quy Ďã chuẩn hoá là 0,264); ―Sự hỗ trợ của chính quyền Ďịa phương‖ ảnh hưởng Ďến nhận thức lợi ích ở vị trí thứ 3 (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,221); kế Ďến là ―Lợi ích văn hoá‖ ở vị trí thứ 4 (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,186); tiếp theo là ―Lợi ích xã hội‖ ảnh hưởng Ďến nhận thức lợi ích ở vị trí thứ năm (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,161) và ―Lợi ích bảo vệ tài nguyên và môi trường‖ ở vị trí thứ 6 (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,143). Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức lợi ích tác Ďộng Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư ở vị trí cao nhất (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,511), tiếp Ďến là khả năng tiếp cận (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,399) và cuối cùng là lợi ích kinh tế (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0,230). Bảng 3. Bảng trích kết quả kiểm định quan hệ nhân quả giữa các biến trong mô hình Ƣớc lƣợng chƣa Ƣớc lƣợng Mối quan hệ S.E. C.R. P_value chuẩn hoá chuẩn hoá ABE
- Hình 2. Kết quả phân tích mô hình cầu trúc tuyến tính SEM (Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) Kết quả ước lượng MLE ở khoảng tin cậy 95%, có 9 mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (Ďược ủng hộ) và 6 mối quan hệ không có ý nghĩa thống kê (bị bác bỏ). Kết quả cho thấy, mô hình có có 624 bậc tự do với giá trị thống kê Chi-square là 766,888 và giá trị p_value =0,000. Giá trị CMIN/df = 1,210 ≤ 2, chỉ số TLI = 0,972 ≥ 0,95, chỉ số CFI = 0,975 ≥ 0,95, GFI = 0,879 > 0,8, chỉ số RMSEA = 0,027 ≤ 0,08 Ďều ở mức rất tốt và chỉ số GFI là 0,900 > 0,8 ở mức chấp nhận. Như vậy, mô hình nghiên cứu tương Ďối thích hợp với dữ liệu thu thập. Kết quả ước lượng còn cho thấy: mô hình giải thích Ďược 70,7% biến thiên của khái niệm nhận thức lợi ích và 67,2% biến thiên của khái niệm quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư. Trong Ďó, tác Ďộng trực tiếp Ďến nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư gồm các yếu tố lợi ích kinh tế, lợi ích văn hoá, lợi ích xã hội, lợi ích bảo vệ tài nguyên và môi trường, sự hỗ trợ của chính quyền Ďịa phương và ứng dụng du lịch thông minh. Các yếu tố tác Ďộng trực tiếp lên quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng gồm có lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích và khả năng tiếp cận. 929
- Hình 3. Mô hình kết quả nghiên cứu (Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) 4.6. Kết quả bootstrap Bảng 5. Chỉ số đánh giá mức độ phù hợp của phân tích SEM Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CR ABE
- Kết quả ước lượng cho thấy Ďộ chệch có xuất hiện nhưng giá trị rất nhỏ. Vì vậy, có thể nói rằng các ước lượng trong mô hình có thể tin cậy Ďược. 4.7. Đánh giá Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức lợi ích của cộng Ďồng dân cư có vai trò quan trọng trong việc thúc Ďẩy sự tham gia của họ Ďối với việc chuyển Ďổi số hướng tới phát triển du lịch bền vững. Các nghiên cứu trước Ďây Ďều xem xét mối quan hệ trực tiếp giữa các yếu tố ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư Ďối với hoạt Ďộng du lịch nói chung, việc phát triển du lịch và phát triển du lịch bền vững nói riêng. Trong thời Ďại cách mạng công nghệ 4.0, chuyển Ďổi số là xu hướng tất yếu của ngành du lịch. Nghiên cứu góp phần Ďánh giá mức Ďộ sẵn sàng tham gia chuyển Ďổi số của cộng Ďồng dân cư trong hoạt Ďộng du lịch hướng tới việc phát triển bền vững. Nếu cộng Ďồng dân cư Ďóng vai trò quan trọng trong việc vận hành, kích hoạt quá trình chuyển Ďổi số thì cần có nhiều nghiên cứu hơn Ďể Ďo lường mức Ďộ sẵn sàng tiếp cận, tham gia của họ. Nghiên cứu trong tương lai cần xem xét thêm các khái niệm trách nhiệm của cộng Ďồng trong việc chuyển Ďổi số, nhận thức về chi phí, các yếu tố kiểm soát Ďến thái Ďộ, hành vi quyết Ďịnh tham gia chuyển Ďổi số của cộng Ďồng dân cư nhằm kiểm Ďịnh Ďầy Ďủ hơn các yếu tố ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương. 5. Kết luận Nghiên cứu Ďã Ďạt Ďược mục tiêu là xem xét vai trò trung gian của nhận thức lợi ích Ďối với quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư trong việc chuyển Ďổi số hướng tới phát triển du lịch bền vững. Sau khi kiểm Ďịnh Ďộ tin cậy và giá trị thang Ďo, nghiên cứu Ďã tiến hành phần tích nhân tố khẳng Ďịnh và kiểm Ďịnh mô trình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy 9/15 giả thuyết Ďược ủng hộ. Cụ thể nhận thức lợi ích là biến trung gian một phần có ảnh hưởng Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng dân cư, yếu tố ―Khả năng tiếp cận‖ và ―Lợi ích kinh tế‖ có ảnh hưởng trực tiếp Ďến quyết Ďịnh tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả Ďề xuất một số kiến nghị Ďể thúc Ďẩy cộng Ďồng dân cư tại tỉnh Long An tham gia chuyển Ďổi số hướng Ďến phát triển du lịch bền vững, cụ thể như sau: Một là, nâng cao nhận thức của cộng Ďồng dân cư về chuyển Ďổi số, nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của việc này. Thông qua Ďó, giúp cộng Ďồng dân cư nhận thức Ďược những lợi ích khi tham gia chuyển Ďổi số. Ngành du lịch của tỉnh cần có chính sách cụ thể Ďể tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng Ďồng dân cư bằng việc: Xây dựng các tài liệu, ấn phẩm truyền thông; thường xuyên thông tin tuyên truyền, vận Ďộng, quảng bá trên các phương tiện thông tin Ďại chúng nhằm nâng cao nhận thức của cộng Ďồng dân cư; tổ chức các hội nghị, hội thảo, toạ Ďàm nhằm giới thiệu các nền tảng số và lợi ích mang lại; tổ chức các cuộc thi 931
- về giải pháp chuyển Ďổi số mang tính sáng tạo, Ďột phá và kêu gọi sự tham gia của các thành phần liên quan, nhằm tạo Ďiều kiện giao lưu học hỏi, tăng cường sự hiểu biết về chuyển Ďổi số. Hai là, chính quyền Ďịa phương cần tạo Ďiều kiện thuận lợi Ďể cộng Ďồng dân cư hoạt Ďộng trong lĩnh vực du lịch tham gia chuyển Ďổi số bằng việc cung cấp nguồn vốn, kinh phí tài trợ cho chương trình chuyển Ďổi số; cung cấp công cụ, các ứng dụng du lịch thông minh Ďể tạo Ďiều kiện cho cộng Ďồng tiếp cận từng bước với việc chuyển Ďổi số. Ba là, Ďẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ trong hoạt Ďộng của các cơ quản lí nhà nước về du lịch và các doanh nghiệp, cộng Ďồng dân cư Ďang hoạt Ďộng trong lĩnh vực này: Hoàn thiện kho dữ liệu du lịch tích hợp các thông tin về công ty lữ hành, cơ sở lưu trú, nhà hàng, Ďịa Ďiểm du lịch, cơ sở mua sắm, các sự kiện văn hoá, thể thao và du lịch,… trên Ďịa bàn tỉnh Long An nhằm phục vụ cho các bên liên quan trong lĩnh vực du lịch gồm khách du lịch, cộng Ďồng dân cư, doanh nghiệp và cơ quan quản lí du lịch; tạo Ďiều kiện cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tiếp cận với nền tảng bản Ďồ số và công nghệ VR360 nhằm hình thành nền tảng hệ thống cho các Ďiểm, khu du lịch và các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch; hoàn thiện cổng thông tin du lịch, Ďảm bảo kết nối với hệ thống dữ liệu quốc gia nhằm thông tin thực tế về các Ďiểm Ďến du lịch, cơ sở kinh doanh, cơ sở hạ tầng du lịch,… giúp du khách tra cứu thông tin, Ďặt dịch vụ và phản hồi một cách dễ dàng và nhanh chóng. Bốn là, tăng cường khả năng tiếp cận công nghệ cho cộng Ďồng dân cư bằng việc Ďào tạo kĩ năng số cho người dân bằng nhiều hình thức khác nhau: Cập nhật nội dung chuyển Ďổi số trên các phương tiện thông tin Ďại chúng rộng rãi, dễ tiếp cận, hệ thống mạng xã hội; xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số; tăng cường giáo dục Ďào tạo kĩ năng công nghệ từ các cấp học mầm non Ďến giáo dục phổ thông và giáo dục Ďại học; cập nhật chương trình Ďào tạo với các công nghệ như Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo,… tạo Ďiều kiện Ďể mọi tầng lớp từ học sinh, sinh viên Ďến cộng Ďồng dân cư Ďều có thể tiếp cận Ďược với những công nghệ mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ajzen, I. (1985). From intentions to actions: A theory of planned behavior. In Action control: From cognition to behavior (pp. 11-39). Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg. 2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50 (2), 179-211. 3. Ajzen, I. & Fishbein, M. (1975). A Bayesian analysis of attribution processes. Psychological bulletin, 82 (2), 261. 4. Ambarwati, S. D. A., Effendi, M. I. & Pandangwati, S. T. (2023). Local Community Readiness to Implement Smart Tourism Destination in Yogyakarta, Indonesia. In Artificial Intelligence and Transforming Digital Marketing (pp. 425-436). Cham: Springer Nature Switzerland. 932
- 5. Belisle, F. J. & Hoy, D. R. (1980). The perceived impact of tourism by residents a case study in Santa Marta, Colombia. Annals of tourism research, 7 (1), 83-101. 6. Bình, N.H.T. & Loan, D.T. (2022). Các yếu tố ảnh hưởng Ďến du lịch bền vững tỉnh Long An. Phát triển bền vững du lịch Long An - Thực trạng và triển vọng. Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM. 7. Dyer, P., Gursoy, D., Sharma, B. & Carter, J. (2007). Structural modeling of resident perceptions of tourism and associated development on the Sunshine Coast, Australia. Tourism management, 28 (2), 409-422. 8. Fitsgerald, M., Kruschwits, N., Bonet, D., Welch, M. (2013). Embracing Digital Technology: A New Strategic Imperative. MIT Sloan Management Review, Research Report. 9. Giao, H. N. K. & Vương, B. N. (2019). Giáo trình cao học Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh cập nhật SmartPLS. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Nxb. Tài chính. 10. Gorsuch, R. L. (1988). Exploratory factor analysis. In Handbook of multivariate experimental psychology (pp. 231-258). Boston, MA: Springer US. 11. Gretzel, U., Zhong, L. & Koo, C. (2016). Application of smart tourism to cities. International Journal of Tourism Cities, 2 (2). 12. Gu, H. & Ryan, C. (2008). Place attachment, identity and community impacts of tourism-the case of a Beijing hutong. Tourism management, 29 (4), 637-647. 13. Gursoy, D. & Rutherford, D. G. (2004). Host attitudes toward tourism: An improved structural model. Annals of tourism Research, 31 (3), 495-516. 14. Kim, J. H., Ritchie, J. B. & McCormick, B. (2012). Development of a scale to measure memorable tourism experiences. Journal of Travel research, 51 (1), 12-25. 15. Kwan, A. V. C. & Mccartney, G. (2005). Mapping resident perceptions of gaming impact. Journal of Travel Research, 44 (2), 177-187. 16. Lee, A. K. Y. (2016). The role of private sector in built heritage conservation: A case study of Xinhepu, Guangzhou. Asian Geographer, 33 (2), 115-139. 17. Liên, H. (2022). Chuyển Ďổi số - Động lực phát triển bên vững ngành du lịch. Chất lượng hội nhập, số 06/2022. 18. Litvinenko, V. S. (2020). Digital economy as a factor in the technological development of the mineral sector. Natural Resources Research, 29 (3), 1521-1541. 19. Liu, J. C. & Var, T. (1986). Resident attitudes toward tourism impacts in Hawaii. Annals of tourism research, 13 (2), 193-214. 20. Mak, K. L. (2012). Community participation in tourism: a case study from Tai O. Transport, 20 (13.3), 7-0. 933
- 21. Maroufkhani, P., Desouza, K. C., Perrons, R. K. & Iranmanesh, M. (2022). Digital transformation in the resource and energy sectors: A systematic review. Resources Policy, 76, 102622. 22. Marshall, G. N., Wortman, C. B., Vickers, R. R., Kusulas, J. W. & Hervig, L. K. (1994). The five-factor model of personality as a framework for personality-health research. Journal of Personality and social Psychology, 67 (2), 278. 23. Mendoza-Moheno, J., Cruz-Coria, E. & González-Cruz, T. F. (2021). Socio-technical innovation in community-based tourism organizations: A proposal for local development. Technological Forecasting and Social Change, 171, 120949. 24. Milman, A. & Pizam, A. (1988). Social impacts of tourism on central Florida. Annals of tourism research, 15 (2), 191-204. 25. Nunkoo, R. & Ramkissoon, H. (2011). Developing a community support model for tourism. Annals of tourism research, 38 (3), 964-988. 26. Nunnally, J. & Bernstein, I. (1994). Psychometric Theory 3rd edition (MacGraw-Hill, New York). 27. Pearce, P.L., Moscardo, G., and Ross, G.F. (1996). Tourism Community Relationship. Pergamon: New York, NY, USA. 28. Perdue, R. R., Long, P. T. & Allen, L. (1990). Resident support for tourism development. Annals of tourism Research, 17 (4), 586-599. 29. Pizam, A. (1978). Tourism's impacts: The social costs to the destination community as perceived by its residents. Journal of travel research, 16 (4), 8-12. 30. Pongponrat, K. (2011). Participatory management process in local tourism development: A case study on fisherman village on Samui Island, Thailand. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 16 (1), 57-73. 31. Stronza, A. & Gordillo, J. (2008). Community views of ecotourism. Annals of tourism research, 35 (2), 448-468. 32. Thanh, N.V. & Vân, N.T. (2022). Chuyển Ďổi số - Ďộng lực phát triển du lịch bền vững trên Ďịa bàn tỉnh Long An. Phát triển bền vững du lịch Long An - Thực trạng và triển vọng. Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM. 33. Tosun, C. & Jenkins, C. L. (1998). The evolution of tourism planning in Third‐World countries: a critique. Progress in tourism and hospitality research, 4 (2), 101-114. 34. Tovar, C. & Lockwood, M. (2008). Social impacts of tourism: An Australian regional case study. International journal of tourism research, 10 (4), 365-378. 35. Westerman, G., Calméjane, C., Bonnet, D., Ferraris, P. & McAfee, A. (2011). Digital Transformation: A roadmap for billion-dollar organizations. MIT Center for digital business and capgemini consulting, 1, 1-68. 934

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam
0 p |
400 |
68
-
Du lịch cộng đồng ở vùng núi phía Bắc Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp bản Sả Séng, Sapa, Lào Cai và bản Lác, Mai Châu, Hoà Bình)
23 p |
280 |
45
-
Bài giảng Du lịch bền vững (Sustainable tourism) - Chương 3: Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững
59 p |
235 |
39
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch (Tourist Destination Management ): Chương 4 - ĐH Thương mại
54 p |
142 |
26
-
Hearst Tower: Nhà chọc trời đẹp nhất thế giới 2008“
8 p |
128 |
19
-
Võ sư Trung quốc - Phương Thế Ngọc
8 p |
490 |
19
-
Kỳ vọng của du lịch thế giới 2011
4 p |
124 |
15
-
Bài giảng Nghiên cứu tính khả thi của du lịch sinh thái - NGƯT, TS. Nguyễn Văn Hóa
88 p |
102 |
14
-
Công việc và thị trường lao động - Việc làm tại Đan Mạch
8 p |
141 |
13
-
Tuyên Quang: Hiệu quả từ việc triển khai công tác VHTTDL tháng 4/2011
4 p |
94 |
13
-
Thăm dinh thự cổ ở Central Park
13 p |
71 |
9
-
Ngọt ngào sắc hương ẩm thực Malaysia
3 p |
81 |
7
-
Vẻ đẹp Rừng Trà Sư
4 p |
108 |
7
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 4: Đảm bảo chất lượng điểm đến du lịch
54 p |
45 |
5
-
Cảnh quan hùng vĩ ở công viên quốc gia Bryce Canyon
5 p |
54 |
3
-
Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p |
2 |
1
-
Lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch tại Hòa Bình
10 p |
1 |
1
-
Tác động của sự tham gia cộng đồng đến thái độ đối với phát triển du lịch nông thôn: Tập trung vào các làng du lịch xanh tại Hàn Quốc
9 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
