intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thâm nhập của từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945–1975

Chia sẻ: Truong Dinh TAM | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

104
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sự phát triển của hệ thống từ vựng một ngôn ngữ, vốn từ phương ngữ đóng một vai trò khá quan trọng trong việc bổ sung từ mới và khái niệm mới. Đây dường như là một quy luật tất yếu được quy định bởi rất nhiều nhân tố. Bài viết này sẽ tìm hiểu sự thâm nhập của từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945–1975 qua một số tác phẩm văn học có đối chiếu với tư liệu từ điển để phần nào thấy được sự phát triển cũng như vai trò...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thâm nhập của từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945–1975

  1. S thâm nh p c a t a phương mi n Nam vào ti ng Vi t toàn dân giai o n 1945–1975 (Qua tư li u văn h c i chi u v i t i n) • Nguy n Tài Thái – Ph m Văn H o
  2. 1. V n Trong s phát tri n c a h th ng t v ng m t ngôn ng , v n t phương ng óng m t vai trò khá quan tr ng trong vi c b sung t m i và khái ni m m i. ây dư ng như là m t quy lu t t t y u ư c quy nh b i r t nhi u nhân t . Bài vi t này s tìm hi u s thâm nh p c a t a phương mi n Nam vào ti ng Vi t toàn dân giai o n 1945–1975 qua m t s tác ph m văn h c có i chi u v i tư li u t i n ph n nào th y ư c s phát tri n cũng như vai trò c a ti ng mi n Nam trong v n t ti ng Vi t. Chúng ta u bi t, xã h i Vi t Nam giai o n 1945–1975 có r t nhi u bi n ng, u tiên ó là s ki n thành l p nư c Vi t Nam dân ch c ng hoà tháng 9 năm 1945, ti p theo là cu c kháng chi n di n ra trên kh p mi n Nam ch ng Pháp trong 9 năm, r i n cu c kháng chi n ch ng qu c Mĩ và cu i cùng là s ki n gi i phóng mi n Nam th ng nh t t nư c năm 1975. Chính i u ki n xã h i có nhi u bi n ng như v y ã nh hư ng không ch iv i i s ng xã h i mà còn nh hư ng r t nhi u n ngôn ng . Có th th y, c giai o n này n n văn h c chi n u Vi t Nam phát tri n khá m nh m và t a phương mi n Nam cũng ư c dùng trong các tác ph m văn h c khá nhi u. ây chính là cơ s t a phương mi n Nam tham gia vào h th ng c a t ph thông, b sung nh ng t m i và khái ni m m i, m t khác, m r ng ph m vi kh năng ho t ng và làm phong phú thêm v n t ti ng Vi t. S thâm nh p c a t a phương mi n Nam vào ti ng Vi t toàn dân ư c hi u là s i vào h th ng, chi m lĩnh m t v trí nh t nh nào ó trong h th ng, t c là b sung và làm giàu thêm cho v n t v ng ti ng Vi t. Quá trình này di n ra liên t c
  3. và tương i ph c t p b i l không ph i t t c t a phương mi n Nam u có kh năng thâm nh p vào v n t toàn dân mà chúng thư ng có s phân chia thành các l p lang khác nhau. Và v i m i l p t như v y chúng l i có vai trò và v trí khác nhau. 2. Phương pháp và k t qu nghiên c u 2.1. Tư li u chúng tôi s d ng là các tác ph m văn h c ã ư c xu t b n trong giai o n 1945–1975 vi t v tài mi n Nam do m t s tác gi mi n Nam vi t. M i t th ng kê m t l n, không tính n s l n chúng ư c l p l i ( i v i c các tác gi và tác ph m khác nhau). R t có th các t a phương ư c th ng kê ây cũng s g p trong m t s tác ph m c a các tác gi các vùng khác nhau. có cách nhìn khách quan, chúng tôi ã i chi u nh ng t thu th p ư c v i "T i n i chi u t a phương" (Nxb Giáo D c, 1999) do Nguy n Như Ý ch biên xem t a phương ó có ph i là t mi n Nam hay không (vì ây là quy n t i n duy nh t chú rõ vùng). Khi ch n tư li u, chúng tôi t p trung ch y u kh o sát m ng văn xuôi (truy n ng n và truy n v a) v i hi v ng có th kh o sát ư c nhi u tài c a các tác gi khác nhau. 2.2. Qua kh o sát 25 truy n ng n, 1 truy n v a (xem ph n trích d n tư li u) v i t ng s là 2302 trang, chúng tôi thu th p ư c 403 t a phương mi n Nam. Tuy nhiên, n u s trang tư li u th ng kê càng nhi u thì t l t a phương thu th p ư c so v i s trang s gi m xu ng vì có nhi u t a phương ư c l p l i. Trong s 403 t a phương ư c thu th p, có 56 t ch các ho t ng c a chi n tranh m i ư c dùng trong giai o n này. Ví d : ch ng càn, ru ng b , càn, bưng bi n,... 49 t không có t tương ương trong ti ng ph thông, ch các v t và s n v t mi n Nam. Ví d : trâm b u, bình bát, xu ng ba lá, tam b n, khăn r n, ph ng, chùm
  4. ru t, l c bình,... 87 t là bi n th ng âm. Ví d : chánh tr , b a h m, g i, tánh m ng, sanh, t , suôi gia, nói tr ng, ngưng, thâu, ngo i, nh u,... 221 t là các bi n th t v ng khác. Ví d : dưa leo, h t tóc, th a, t hi m, nư c mi ng, sình, r y, trái cây, ch t x u, bông trang, nói dóc, tr n, ti m,... H u h t nh ng t a phương này u ư c thu th p trong "T i n i chi u ti ng a phương" và có t n s xu t hi n tương i nhi u (thư ng không dư i 3 l n). Chúng không ch xu t hi n trong l i i tho i c a các nhân v t mà còn xu t hi n nhi u trong l i d n truy n c a tác gi và r t t nhiên, khi n ngư i c không có c m giác b t c ngh n khi g p nh ng cách nói mang tính a phương. 3. S thâm nh p c a t a phương mi n Nam vào h th ng t ph thông giai o n 1945–1975 S thâm nh p c a t a phương vào ngôn ng chung bao gi cũng là m t quá trình tương i dài và ph c t p. Có khi có th chi m ư c v trí trong h th ng, t a phương ph i tr i qua quá trình " u tranh giành v trí" v i t ph thông. M t t a phương mu n bư c ra kh i h th ng c a nó nh p vào h th ng t toàn dân ư c dùng ph bi n thì: – Trư c h t ó ph i là nh ng t có tính ph bi n cao, g n gũi v i i s ng xã h i c a ngư i dân trong c nư c và chúng thư ng có s c s ng m nh m , ho c; – ó là nh ng t ch các khái ni m chưa có trong ti ng ph thông, ư c ti ng Vi t toàn dân thu th p b sung khái ni m m i. Như v y, chúng ta th y r ng i u ki n m tt a phương thâm nh p vào v n t toàn dân trư c h t và cơ b n chính là kh năng và s c s ng c a chúng. i u này
  5. hoàn toàn khác v i vi c t a phương ư c s d ng trong i s ng xã h i b i l có r t nhi u t a phương m c dù v n ư c s d ng nhưng không th tham gia ư c vào h th ng t toàn dân do trong ngôn ng toàn dân ã có t tương ương di n t, và nh ng t này có ưu th hơn nh ng t a phương. Nghĩa là, ây có th có t ư c dùng nhi u, ư c nhi u ngư i bi t n, nhưng chưa ch c ã i vào h th ng v n t v ng chung. Ngư c l i, có t ít ư c dùng, ít ư c ngư i dân c nư c bi t n nhưng chúng v n có th là ơn v c a h th ng t v ng chung. 3.1. c trưng ngôn ng giai o n 1945–1975 c i m và tính ch t c a hai cu c kháng chi n ch ng Pháp và ch ng Mĩ mi n Nam trong su t giai o n 1945–1975 ã có nh ng nh hư ng r t l n iv in n văn h c Vi t Nam, c bi t là i v i nh ng tác gi là ngư i mi n Nam. Nhi u tác ph m văn h c ã l y tài chi n u mi n Nam ph n ánh, trong ó t a phương mi n Nam ư c s d ng và có vai trò r t quan tr ng trong vi c th hi n tính cách cũng như c i m vùng t và con ngư i mi n Nam. ây là m t i u ki n t t ti ng a phương mi n Nam góp ph n làm phong phú thêm v n t c a ngôn ng toàn dân. Có th nói, không khí c a cu c chi n tranh ã bao trùm lên h u h t các tác ph m văn h c giai o n 1945–1975, ó là n n văn h c kháng chi n ư c c trưng b i văn h c vi t. Chúng ta cũng không l y làm ng c nhiên khi trong văn h c mi n Nam giai o n này l i s d ng r t nhi u t liên quan n các ho t ng c a chi n tranh: chém vè, d m cù, ém, bưng bi n, ng kh i, ác ôn, phá banh, bá , ng a tr i, mũ tai bèo, ru ng, b , ch ng càn.... ây là nh ng t a phương c trưng ph n ánh v cu c s ng cũng như không khí chi n u sôi s c c a nhân dân mi n Nam, quy t tâm chi n u v i k thù (còn cái lai qu n cũng ánh). Có th nói chưa
  6. bao gi trong văn h c l i s d ng nhi u t liên quan n chi n tranh như th và cũng chưa bao gi ti ng a phương mi n Nam l i tr nên thân thi t và g n bó v i ông o qu n chúng n như v y. Chính cái c s c và nét riêng bi t ó ã t o cho ti ng a phương mi n Nam có vai trò quan tr ng trong ngôn ng ngh thu t, góp ph n c l c vào vi c cá tính hoá cũng như tô m màu s c a phương. V vai trò và v trí c a ti ng a phương mi n Nam trong văn h c ã có nhi u nhà nghiên c u trư c ây c p n [6:251–266], [16:95]. Tuy nhiên vi c chúng " i vào" vào h th ng c a ngôn ng toàn dân như th nào thì l i có r t ít ngư i quan tâm. 3.2. S thâm nh p c a t a phương mi n Nam giai o n 1945–1975 Có th kh ng nh r ng, văn h c là m t phương th c tái hi n cu c s ng. Chính văn h c ã d a trên nh ng c i m th c t cu c s ng khái quát và ph n ánh cu c s ng dư i con m t ngh thu t c a nhà văn; làm cho cu c s ng tr nên sinh ng và g n gũi hơn trên các trang sách. có ư c giá tr ó, vi c s d ng t a phương có m t vai trò không nh . ây là ngu n b sung quan tr ng và làm phong phú thêm v n t v ng c a ngôn ng toàn dân. Như ã c p, trong các tác ph m văn h c mi n Nam giai o n 1945–1975 t a phương ư c dùng tương i nhi u v i các l p lang có c i m và giá tr khác nhau. Trong ó có nh ng l p r t d dàng thâm nh p vào ngôn ng toàn dân nhưng l i cũng có nh ng l p không th thâm nh p ư c b i r t nhi u nguyên nhân khác nhau. Trư c h t có th th y nh ng t a phương m i xu t hi n trong cu c kháng chi n ch ng Mĩ s d dàng ư c thâm nh p vào ngôn ng toàn dân. Nh ng bá , ng a
  7. tr i, mũ tai bèo, chém vè, phá banh, b , ác ôn, ng kh i, bưng bi n... s r t d dàng tr thành ngôn ng toàn dân b i tính m i m và sinh ng c a chúng, ph n ánh úng hoàn c nh chi n u c a nhân dân mi n Nam: "B a ó nh b n cây bá , t xông h u t v i m y con tr c thăng cá nhái, gi i thoát cho hành khách" (Anh c, Xôn xao ng nư c, tr. 127) hay "H i ra m i biêt hôm ó nghe tin gi c b ngoài sông, ch mư n xu ng ch ít dưa sang c u l bán, ti n d p thăm dò tình hình gi c ngoài ó ra sao" (Nguy n Thi, Ngư i m anh hùng, tr. 6)... Chúng tôi ã so sánh nh ng t ki u này v i các t i n xu t b n trư c 1945 thì th y chúng không ho c r t ít xu t hi n. Trong t i n Văn Tân, h u h t chúng u ã ư c thu th p. Nh ng t này khi xu t hi n trong ngôn ng toàn dân m c dù v n còn mang tính a phương nhưng vi c t i nb t u thu th p chúng ã cho th y ư c vai trò và v trí c a chúng trong ngôn ng toàn dân. i v i nh ng t a phương ch các s n v t, v t có mi n Nam cũng s ư c ch p nh n trong h th ng c a v n t v ng ph thông b i chúng có kh năng "l p ô tr ng" trong ngôn ng toàn dân, t o ra nh ng t m i và khái ni m m i. Có th nói, ây là nh ng t a phương có kh năng thâm nh p m nh nh t vào ngôn ng toàn dân. Nh ng t ki u như chôm chôm, chùm ru t, bình bát, l c bình, trâm b u, tràm, ư c, mù u, d a nư c, xu ng ba lá, ... ch c ch n không th thay th b i m t t nào khác trong ngôn ng toàn dân. Th c t trong ngôn ng toàn dân, nh ng khái ni m như v y không th gi i thích b ng nh ng t tương ương ki u mãng c u – na, lê ki ma – tr ng gà ... mà ph i có s gi i thích c th . Chúng ta không th tìm th y m t t tương ương nào trong ti ng Vi t ph thông ng n g n và y hơn t "chôm chôm" v n có ngu n g c t mi n Nam ch khái ni m: "Loài cây có qu như qu v i nhưng v qu có nhi u gai m m và dài" (T VT) . ch khái ni m: "Loài cây thu c h na, qu không có múi rõ ngoài m t như qu na, ăn ư c" (T VT) không có t nào cô ng và úng hơn t "bình bát" v n cũng xu t phát t mi n
  8. Nam... Như v y, khi nh ng s v t này xu t hi n và ph bi n r ng rãi trong i s ng c a nhân dân c nư c thì ng th i nh ng t ch các s v t ó cũng thâm nh p luôn vào h th ng c a t ph thông và ư c i x như nh ng t ph thông th c th . Có th xem ây là nh ng t ch còn g c a phương, còn v m t ph m vi và ch c năng giao ti p chúng hoàn toàn gi ng như nh ng t ph thông khác. Ngoài ra, m t s t a phương m c dù v n có th có t toàn dân tương ng nhưng trong th c t i s ng c hai bi n th này v n song song t n t i, nhi u khi t a phương còn l n át c t toàn dân b i tính ng n g n và n tư ng c a chúng. ó ư c xem là nh ng t a phương có s c s ng m nh m và có kh năng thâm nh p vào t toàn dân khi chúng ư c ngư i dân c nư c ưa dùng. Chúng ta u bi t, b ( ang nghĩ ng i miên man, gã thanh niên ã n sát bên Chín c t lên gi ng khàn khàn: - Thưa ti u thư, h n ti u thư ang ch b (ngư i yêu)? (Bên nh ng dòng sông, tr. 54)) là m t t a phương mi n Nam ch ngư i yêu ho c nhân tình nhưng r t khó thay th b b ng nhân tình ho c ngư i yêu (không th / ho c r t ít g p cách nói c p nhân tình/ c p ngư i yêu). M t khác, có l vì b có s c g i c m và n tư ng hơn nên nó d dàng ư c ch p nh n trong v n t toàn dân và ư c s d ng r ng rãi khi n cho không ai nghĩ ó là t a phương mi n Nam n a. T rùm beng trong ti ng mi n Nam có nghĩa g n gi ng v i t m mi n B c. Tuy nhiên, rùm beng không th hoàn toàn thay th cho m b i s c thái g i c m riêng c a nó, vì th rùm beng c a ti ng mi n Nam v n ư c s d ng trong ti ng Vi t bên c nh s t n t i c a m trong ti ng mi n B c. Chính cái "s c s ng m nh m " c a rùm beng mà chúng ã ư c s d ng r ng rãi không ch riêng mi n Nam mà còn mi n B c. Chúng tôi v n th y các tác gi mi n B c s d ng r t t nhiên t rùm beng. Ví d : Trong khi em nó i hu n luy n tình báo, b n phòng nhì t ch c ma chay rùm beng cho nó H i Phòng như chúng ta ã bi t (Văn Phan, Nhóm r n
  9. l c, tr. 154) ho c "M nó cái th ng Pháp trư c ây thu c lá c a ta tr ng, ngư i mình l i ch bi n ra, nó in m nó cái th Făng xe vào i tuyên truy n rùm beng th mà th gi i cũng khen n c khen n (Hương m i, T p truy n ng n, tr. 51)... Ngay trong t i n Văn Tân, rùm beng cũng không ư c chú a phương, ch ng t t này ã bư c ra kh i h th ng c a t a phương và ư c dùng như t toàn dân. Cũng tương t như v y, các t nh u, x n, qu y trong ti ng mi n Nam v n ư c xem là có nghĩa tương ương v i ăn u ng, say, phá phách trong ti ng Vi t ph thông. Tuy nhiên s có m t c a các t này dư ng như là sinh ng và n tư ng hơn cái b n ch t ư c th hi n trong ngôn ng toàn dân. Chúng ta có th th y rõ s khác nhau m c bi u t gi a x n và say. X n cũng nói v say rư u nhưng v i m c cao hơn. Trên th c t , nh ng cách nói c a nh u, x n, qu y g p ph bi n hơn là nh ng cách nói ăn u ng, say, phá phách b i tính ch t và xu hư ng c a ngư i s d ng, thích s d ng nh ng t m i có s c thái bi u th tình thái cao và c bi t là d gây n tư ng. Do ó, xét v m t lí thuy t cũng như th c ti n, nh ng t này cũng d dàng thâm nh p vào ngôn ng toàn dân. Bên c nh nh ng t a phương có th thâm nh p vào ngôn ng toàn dân thì cũng có r t nhi u t a phương không th ra nh p vào h th ng này ư c m c dù chúng v n ư c s d ng trong i s ng xã h i, trong văn h c và ư c thu th p trong t i n. Có th th y nh ng t thu c lo i này như chén (bát), m n (chăn), nón (mũ),... ó là cách chuy n tên g i c a m t s v t này sang tên g i m t s v t khác, do ó r t d gây ra s l m l n v khái ni m i v i nh ng ngư i dân không thu c khu v c này. L p th hai ó là nh ng t ki u ba, tía (b ), má (m ),... ch c ch n s không th thay th cho các t toàn dân tương ương v i chúng ư c b i ây là nh ng t ư c vay mư n v sau t ti ng Tri u Châu (Trung Qu c). Nh ng t này ch là cách g i phương ng . Trong t i n Vi t- B - La c a Alexan de Rhodes
  10. nh ng t này chưa th y xu t hi n. Ngoài ra l p t vay mư n c a ti ng Khơ me như cà rá (nh n), om, ơ (n i nh kho cá), ên (m t mình),... cũng không th i vào th ngôn ng chung ư c b i chúng ch quen thu c v i m t khu v c ngư i Khơ me và r t khó có cơ h i ư c dùng r ng rãi. Trong các c m t c nh, nh ng t ki u như trên r t khó có th thay th cho các t toàn dân. Chúng ta không th y nói chén ăn chén (bát ăn bát ), m n m m êm (chăn m m êm), năm ba ba má (năm cha ba m )... S dĩ như v y vì kh năng bao quát v c i mý nghĩa cũng như s c thái s d ng c a nh ng t a phương này so v i t toàn dân không cao. Trong T i n ti ng Vi t c a H i Khai trí Ti n c (1931), chúng tôi tìm ư c 124 t trùng v i nh ng t a phương ư c thu th p. i m áng lưu ý là nh ng t ch các ho t ng chi n tranh như ã phân tích không th y xu t hi n trong t i n này. Trong T i n ti ng Vi t ph thông c a Văn Tân (1968), chúng tôi tìm ư c 203 t trùng v i các t a phương thu th p trong văn h c. Trong s ó có 131 t không ư c chú a phương, i u ó có nghĩa là chúng ã ư c nh p vào h th ng c a t toàn dân, có ph m vi và ch c năng giao ti p gi ng như t toàn dân. Các t c trưng c a giai o n ch các ho t ng chi n tranh h u h t u ư c thu th p. Nh ng con s th ng kê trên cho chúng ta th y ư c m t th c t là ã có s thay i v xu hư ng s d ng cũng như v ph m vi và ch c năng giao ti p c a t a phương giai o n trư c 1945 so v i giai o n t 1945 n 1975. Do tính ch t và c i m hoàn c nh xã h i, nhi u t trư c ây chưa ư c dùng ho c ch ư c xem là t a phương nhưng v sau chúng ã ư c s d ng và có ph m vi giao ti p gi ng t ph thông. Vi c các t i n không chú s c thái a phương cho nh ng t
  11. ki u này ch ng t r ng chúng ã thâm nh p vào trong h th ng c a t ph thông. Xét v m t lí thuy t, chúng là nh ng t ch còn "g c a phương". Và như th , "cái g c" phương ng ch là s c cho s nghiên c u văn hoá mi n mà thôi. Ví d : Tôi bư c vô trong h m thì bàn tu lơ khơ cũng v a ngưng (Thu Th , Ba ngày trên vành ai di t Mĩ, tr. 100); M t chi c M.133 b t th n ch y r ngang. Tôi b k t trong nhà, không ra ư c (Anh c, Truy n c a m t ngư i cùng quê, tr. 165); Bây gi ngư i ta ư c i h c y tá, mai m t lên y tư ng, nên cái gì ngư i ta cũng rành (Nguy n Thi, Nh ng s tích t thép, tr. 18)... 3.3. Nh ng nguyên nhân nh hư ng n quá trình thâm nh p c a t a phương vào ti ng Vi t toàn dân Chúng ta u bi t, vi c thâm nh p c a h th ng t a phương vào h th ng t v ng ph thông là m t quy lu t dư ng như t t y u c a s phát tri n xã h i. Quá trình bi n i, phát tri n và hoàn thi n c a t a phương là m t quá trình di n ra liên t c và m nh m . Ti ng Vi t toàn dân là m t h th ng m , luôn s n sàng ti p nh n nh ng y u t m i làm giàu thêm cho v n t c a mình ã t o i u ki n thu n l i cho ti ng a phương mi n Nam có th thâm nh p vào h th ng c a b n thân nó. Tuy nhiên, vi c phá v ranh gi i c a t a phương tr thành t ph thông là m t quá trình r t lâu dài và không d dàng, b chi ph i b i r t nhi u nguyên nhân, trong ó bao g m c nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài ngôn ng . Nguyên nhân bên trong là b n thân s phát tri n c a h th ng t v ng phương ng . Ngôn ng cũng như phương ng , bi n i, phát tri n trong m t tr ng thái luôn t t i s "hoàn thi n tương i". T a phương cũng gi ng như t toàn dân, là phương ti n giao ti p, ch khác là m t ph m vi h p hơn. Tuy nhiên khi có i u ki n, chúng ư c m r ng ph m vi s d ng và như v y v trí c a nó so v i ngôn ng toàn dân s khác hơn r t nhi u.
  12. Nh ng nguyên nhân bên ngoài ngôn ng như các nhân t xã h i, văn hoá, phong t c t p quán và thói quen s d ng cũng có nh ng nh hư ng r t l n t i quá trình thâm nh p c a t a phương. Th c t cho th y, nh ng năm u th k 20, do chính sách nô d ch văn hoá và chính sách chia tr c a th c dân Pháp, chúng h n ch g t gao s i l i, giao lưu văn hoá gi a hai mi n Nam B c, các phương ti n truy n thông cũng chưa phát tri n như sau này; vì th các t a phương mi n Nam r t hi m có cơ h i ph bi n ra mi n B c. T năm 1945, t nư c c l p, và sau ó dù v n còn hai ch nhưng i u ki n kháng chi n ã m r ng, vi c giao lưu văn hoá gi a hai mi n ã t o nhi u thu n l i cho a phương mi n Nam vư t ra kh i lãnh th vùng và tr thành "tài s n" chung c a toàn xã h i. M t y u t quan tr ng không th thi u trong vi c giúp t a phương mi n Nam thâm nh p vào v n t toàn dân ó là do nhu c u cũng như "gu" c a ngư i s d ng. S dĩ vi c ngày càng có nhi u t a phương mi n Nam ư c xu t hi n trong giao ti p và sinh ho t hàng ngày là do tâm lí nhi u ngư i thích s d ng chúng. Hi n nay nh ng cách nói xì lì thay cho m ng tu i, nh u thay cho ăn u ng, (hàng) nhái cùng dùng v i (hàng) gi , x n thay ho c b sung " t s ng" cho t t, b thay cho nhân tình, qu y thay cho phá phách, chôm ch a thay cho ăn c p v t, k t thay cho vư ng m c, t c ngh n... g p r t ph bi n ngay c i v i ngư i mi n B c. S dĩ như v y vì ây là nh ng cách nói m i, gây n tư ng và c bi t là có s c thái g i c m cao. Chính vì th chúng d dàng i vào trong i s ng, ư c ông o qu n chúng ch p nh n. ây là m t i u ki n t t t a phương mi n Nam i vào ngôn ng toàn dân, chi m lĩnh v trí trong h th ng c a v n t ti ng Vi t. Nh ng t nào có kh năng l p ô tr ng trong v n t ph thông chúng s d dàng ư c ch p nh n và ưa vào h th ng. Nh ng t n m trong l p c nh tranh s ư c l a ch n qua th i gian s d ng.
  13. 4. Vài l i k t Là th ngôn ng khu v c nhưng ư c s d ng r ng rãi v i hơn 1/3 dân s c nư c, ti ng mi n Nam (phương ng Nam B là h t nhân) ư c xem là m t phương ng l n - nơi có s phát tri n kinh t năng ng, văn hoá phong phú, m t "phương ng m nh" và có vai trò c bi t i v i ti ng Vi t. Có th th y, trong giai o n 1945– 1975, phương ng mi n Nam ã có vai trò r t quan tr ng trong i s ng xã h i nói chung và trong vi c phát tri n c a ngôn ng nói riêng. c i m c a hai cu c kháng chi n mi n Nam nh ng năm 1945–1975 ã t o cho phương ng Nam có i u ki n tr nên g n gũi v i ng bào c nư c và có m t s lư ng khá l n các t và khái ni m m i ch các ho t ng chi n tranh. ây là cơ s m t m ng t a phương xu t hi n và nhanh chóng thâm nh p vào ngôn ng toàn dân, b sung và làm phong phú thêm cho v n t ti ng Vi t. M c dù còn nhi u v n c n nghiên c u nhưng qua tư li u m t s tác ph m văn h c có i chi u v i t i n, chúng ta ã ph n nào th y ư c s thâm nh p c a t a phương mi n Nam vào ngôn ng toàn dân qua m t giai o n có nhi u bi n ng c a hoàn c nh xã h i cũng như c a ngôn ng . ng th i, qua ó chúng ta cũng th y ư c v th c a t a phương trong m i quan h v i ngôn ng toàn dân: Luôn v n ng và m r ng ph m vi thâm nh p vào v n t toàn dân. i u ó ph n ánh úng xu th phát tri n c a ngôn ng nói chung và c a phương ng nói riêng. _____________ (*) Khái ni m t ng mi n Nam có khác khái ni m t ng Nam B ch chung
  14. hơn và r ng hơn, có th hình dung như s phân chia B c/Nam trong th i kháng chi n ch ng M . TÀI LI U THAM KH O Hoàng Phê (ch biên). T i n ti ng Vi t. Nxb à N ng, 1998. Văn Tân (ch biên). T i n Ti ng Vi t. Nxb Khoa h c Xã h i, 1968. ào Văn T p (ch biên). T i n Vi t Nam ph thông. Nhà sách Vĩnh B o - Sài Gòn, 1951. Nguy n Như Ý (ch biên). T i n ti ng a phương. Nxb Khoa h c Xã h i, 1999. Nguy n Văn Ái. T nh ng th c t phương ng , nhìn v v n gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. Hoàng Th Châu. Ti ng Vi t trên các mi n t nư c (phương ng h c). Nxb Khoa h c Xã h i, 1989. H ng Dân. T ng phương ngôn và v n chu n hoá t v ng ti ng Vi t (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. Nguy n c Dương. M y nh n xét bư c u v nh ng khác bi t t v ng–ng nghĩa gi a phương ng mi n Nam và ti ng Vi t toàn dân. T p chí Ngôn ng s 1/1983. Ph m Văn H o. Bàn thêm m t s i m v vi c thu th p và nh nghĩa t a phương trong "T i n ti ng Vi t ph thông t p 1". T p chí Ngôn ng s 2/1979. Nguy n Quang H ng. Các l p t a phương và ch c năng c a chúng trong ngôn ng văn hoá ti ng Vi t (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. Nguy n Tri Niên. M t s ý ki n v nh ng hi n tư ng tương ng t v ng gi a phương ng và ngôn ng toàn dân (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v
  15. m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. Nguy n Quang. Vi c ch n và gi i thích t ng mi n Nam trong m t quy n t i n ti ng Vi t lo i ph thông. T p chí Ngôn ng s 4/1971. Trương Văn Sinh. Bàn v vi c x lí t ng a phương trong khi chu n hoá ti ng Vi t v m t t ng (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. Trương Văn Sinh, ng Ng c L . M y suy nghĩ xung quanh vi c thu n p các y u t a phương trong quá trình chu n hoá (trong M t s v n ngôn ng h c Vi t Nam). Nxb H và THCN, 1981. Nguy n Tài Thái. Nhìn l i vi c dùng t a phương trong văn h c Nam B qua m t th k , Ng h c tr 2001: Di n àn h c t p và nghiên c u, H i Ngôn ng h c, 2001. Ngô Ng c Bích Tiên. Nhìn qua vi c dùng t a phương mi n Nam trong m t s tác ph m văn h c g n ây (trong Nghiên c u ngôn ng h c). Nxb Khoa h c Xã h i, 1968. Nguy n Quý Tr ng. Dùng t ng a phương trong m i quan h v i chu n t v ng toàn dân (trong Gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t v m t t ng ). Nxb Khoa h c Xã h i, 1981. M t s truy n c a các tác gi mi n Nam: Anh c: Thư tháng b y Xôn xao ng nư c Vào mùa n ng Gi c mơ c a ông lao vư n chim Mùa gió Tr ng Truy n c a m t ngư i cùng quê
  16. Nh ng truy n xung quanh m t tr n càn hình móng ng a Nguy n Thi: Ngư i m anh hùng Nh ng s tích t thép Tr n Hi u Minh: Chi n th ng ơn v Gi-rông Nguy n Sáng: Ch i trư ng Ch Nhung Chi c lư c ngà M t chuy n vui Quán rư u ngư i câm Ngư i b n m i quen Thu Th : Ba ngày trên vành ai di t M Bá i p:
  17. Vi ng m Võ Th Sáu Lê Châu: Qua nh ng ngày u gian kh Minh H ng: Em ã th ng Hoài Vũ: Ti ng sáo trúc ư ng ra ti n tuy n oàn Gi i: ư ng i qua làng Nguyên Ng c: R o cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2