Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT<br />
TỪ CÂY THUỐC THƯỢNG (PHAEANTHUS VIETNAMENSIS BAN) –<br />
ANNONACEAE<br />
Bùi Thanh Phong*, Lâm Bích Thảo**, Nguyễn Thị Ái Thuận***, Trần Công Luận****<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) chứa nhiều hợp chất có giá trị như alkaloid,<br />
polyphenon, triterpenoid và acetogennin… Các hợp chất này có khả năng kháng khuẩn và kháng oxy hóa. Nghiên<br />
cứu này nhằm xác định khả năng gây độc tế bào ung thư của các cao chiết từ cây Thuốc Thượng.<br />
Phương pháp: Các cao chiết của cây Thuốc Thượng như: cao alkaloid toàn phần, cao cồn toàn phần, cao<br />
diethyl ether, cao chloroform, cao n – butanol và cao nước được xác định khả năng gây độc tế bào bằng phương<br />
pháp SRB. Các dòng tế bào ung thư sử dụng bao gồm: Các dòng tế bào ung thư: MCF-7 (ung thư vú), NCI-H460<br />
(ung thư phổi), HepG2 (ung thư gan) và Hela (ung thư cổ tử cung).<br />
Kết quả: Cao alkaloid toàn phần cho kết quả kháng tế bào ung thư cao nhất, giá trị IC50 với các dòng tế bào<br />
ung thư MCF –7, NCI - H460, HepG2, Hela lần lượt là 26,71, 32,28, 11,68 và 31,19 µg/ml.<br />
Bàn luận: Có thể sử dụng cao chiết alkaloid toàn phần như một tác nhân hỗ trợ điều trị ung thư trong<br />
tương lai.<br />
ABSTRACT<br />
CYTOTOXIC ACTIVITY OF THUOC THUONG(PHAEANTHUSVIETNAMENSIS BAN)<br />
AGAINST CANCER CELL LINES<br />
Bui Thanh Phong, Lam Bich Thao, Nguyen Thi Ai Thuan, Tran Cong Luan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 140 - 144<br />
<br />
Background: Phaeanthusvietnamensis Ban(Vietnamese name: ThuocThuong) contains many compounds<br />
which have bioactivity such as alkaloids, triterpenes, polyphenols, andacetogenins…. These compoundsshow high<br />
antibacterial and anticancer activities. This research was conducted to determine the cytotoxicability of<br />
ThuocThuong extracts for cancer treatment.<br />
Methods: The extracts of Phaeanthusvietnamensisincluded: alcohol total, fractionated extracts (diethyl ether,<br />
chloroform, n-butanol, water) and total alkaloid. Sulforhodamine B colorimetric assay was used for cytotoxicity<br />
screening.The following cell lines were used in the assay: MCF –7 (breast cancer cell), NCI - H460 (lung cancer<br />
cell), HepG2 (liver cancer cell), Hela (cervical cancer cell).<br />
Results: The total alkaloid showed the highest activity with the IC50 values on cancer cell lines (MCF –7,<br />
NCI - H460, HepG2 and Hela) were 26.71, 32.28, 11.68 and 31.19 µg/ml, respectively.<br />
Conclusion: The total alkaloid from Phaeanthusvienamensis showed cytotoxicity. The compound could be<br />
used as a potential anticancer agent in the furture.<br />
Keywords: Phaeanthusvietnamensis Ban, anticancer, antibacterial<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ một loài là Thuốc Thượng (Phaeanthus<br />
vietnamensis Ban). Cây còn có tên khác như<br />
Ở Việt Nam, chi Phaeanthus (họ Na) chỉ có<br />
* **<br />
Khoa Dược – Đại học Quốc tế Hồng Bàng Trung tâm Sâm và Dược liệu<br />
*** ****<br />
Khoa Dược – Đại học y Dược TP. HCM Đại học Tây Đô<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Bùi Thanh Phong ĐT: 0934188966 Email: phongbui86@gmail.com<br />
140<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thuốc Mọi, Da Xà Lắc, Thuốc Dấu Cà Doong,… Chloroform, cô cạn dịch Chloroform thu cắn<br />
là loài thực vật đặc hữu của vùng Trung Trường alkaloid(2).<br />
Sơn(6). Cây mọc hoang tại các tỉnh Thừa Thiên- Cao toàn phần và các cao phân đoạn: 200 g<br />
Huế (Phú Lộc), Quảng Nam-Đà Nẵng (Đại Lộc, dược liệu được chiết ngấm kiệt bằng cồn 96%.<br />
Quế Sơn, Núi Thành, Duy Xuyên, Tiên Phước, Thu dịch cồn và cô thành dạng cao sệt, thu<br />
Phước Sơn). Bộ phận dùng là lá, vỏ thân và vỏ được cao toàn phần. Lấy một nửa khối lượng<br />
rễ, dùng để điều trị nhiễm khuẩn(7). Cho đến nay, cao toàn phần hòa vào nước, lần lượt lắc phân<br />
chỉ có một số nghiên cứu về hoạt tính kháng đoạn với các dung môi là ether ethylic,<br />
khuẩn và phân tích alkaloid từ cây Thuốc cloroform, n – butanol. Kết quả thu lấy 4 loại<br />
Thượng(5,8). Trong các nghiên cứu gần đây, chi cao chiết là ether ethylic, cloroform, n –<br />
Phaeanthus (họ Na) được xem là nguồn giàu các butanol và cao nước còn lại.<br />
hợp chất có hoạt tính sinh học (alkaloid,<br />
Phép thử sinh học xác định tính độc tế bào<br />
acetogenin, triterpen, polyphenol,…). Trong đó,<br />
(cytotoxic assay)<br />
nhóm acetogenin và alkaloid còn là các hợp chất<br />
kháng ung thư tiềm năng. Nghiên cứu này nhằm Tác động gây độc tế bào được xác định bằng<br />
xác định hoạt tính kháng ung thư của các cao thử nghiệm sulforhodamin B (SRB)(1,3,4,9). Thử<br />
chiết từ cây Thuốc Thượng (Phaeanthus nghiệm dựa vào khả năng của SRB, thuốc<br />
vietnamensis Ban). nhuộm liên kết với protein của tế bào sau khi tế<br />
bào được cố định bằng acid tricloroacetic. Lượng<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU thuốc nhuộm liên kết sẽ phản ánh lượng protein<br />
Đối tượng nghiên cứu tổng của tế bào. Trong thử nghiệm, tế bào được<br />
Dược liệu là bột khô lá cây Thuốc Thượng nuôi trong đĩa 96 giếng ở mật độ thích hợp. Sau<br />
(Phaeanthus vietnamensis Ban) được thu hái ở 24 giờ, tế bào được cảm ứng với cao chiết ở các<br />
Bà Nà-Đà Nẵng. Mẫu vật được định danh và nồng độ khác nhau hay với DMSO 0,25 % (đối<br />
lưu trữ tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. chứng) trong 48 giờ. Sau đó tế bào được cố định<br />
Hồ Chí Minh. bằng acid tricloroacetic 50% và nhuộm với SRB<br />
0,2 %. SRB được hòa tan bằng Tris 10 mM và đo<br />
Các dòng tế bào ung thư: MCF-7 (ung thư<br />
mật độ quang ở bước sóng 492 nm và 620 nm.<br />
vú), NCI-H460 (ung thư phổi), HepG2 (ung thư<br />
Phần trăm gây độc tế bào được tính bằng công<br />
gan) và Hela (ung thư cổ tử cung) được mua từ<br />
thức:<br />
ATCC, Hoa Kỳ. Tế bào fibroblast được phân lập<br />
từ da bao qui đầu người, đại diện cho tế bào %I = (1 - ) x 100%<br />
thường. Các dòng tế bào ung thư và fibroblast Với: ODTN: Giá trị OD492-620 của mẫu thử nghiệm<br />
được nuôi cấy và bảo quản tại Phòng thí nghiệm<br />
ODC : Giá trị OD492-620 của mẫu đối chứng<br />
Sinh học phân tử -Bộ môn Di truyền-trường ĐH<br />
Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. IC50 được xác định bằng cáchvẽ đồ thị biểu<br />
diễn tỷ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ khảo<br />
Phương pháp nghiên cứu sát của chất cần thử nghiệm bằng phầm mềm<br />
Phương pháp điều chế mẫu thử Excel. Từ đồ thị, nội suy ra giá trị nồng độ cho tỉ<br />
Alkaloid toàn phần: 100 g dược liệu được làm lệ gây độc tế bào 50% bằng cách tính phương<br />
ẩm bằng amoniac 10% sau đó được chiết kiệt trình đường thẳng qua 2 điểm có tỉ lệ gây độc tế<br />
bằng Chloroform. Acid hóa dịch chiết bằng HCl bào gần 50% nhất (1 điểm có tỉ lệ gây độc tế bào<br />
2% và thu dịch nước. Kiềm hóa dịch nước bằng nhỏ hơn 50%, điểm còn lại có tỉ lệ gây độc tế bào<br />
amoniac 10%. Lắc dịch kiềm hóa với lớn hơn 50%), sau đó từ phương trình trên (có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
141<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
dạng y = ax + b), thế y = 50 vào, suy ra được giá KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
trị nồng độ chính là IC50.<br />
Kết quả chiết cao<br />
Chứng dương được sử dụng là<br />
Từ 100 g dược liệu thu được 3,90 g alkaloid<br />
camptothecin. Do camptothecin có độc tính<br />
toàn phần. Từ 200 g dược liệu thu được 49,80 g<br />
với các dòng tế bào khác nhau nên nồng độ<br />
cao toàn phần. Hòa 24,90 g cao toàn phần vào<br />
camptothecin được sử dụng với từng dòng tế<br />
nước, lần lượt cho lắc phân đoạn với các dung<br />
bào khác nhau. Nồng độ của camptothecin lần<br />
môi là ether ethylic, cloroform, n – butanol thu<br />
lượt với các dòng tế bào fibroblast, Hela, Hep<br />
nhận được 4 loại cao lần lượt có khối lượng là<br />
G2, MCF-7, NCI-H460 là 2,5; 1,00; 0,07; 0,01;<br />
7,36 g; 5,17 g; 4,80 g; 4,22 g.<br />
0,01 (µg/ml).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
UV 254 nm UV 365 nm Dragendorff<br />
Hình 1. Sắc kí lớp mỏng các phân đoạn.<br />
SKLM, hệ dung môi Chloroform: MeOH: NH3(8: 2: 0,2)<br />
(Từ trái qua: Cao toàn phần, cao ether, cao Chloroform, cao alkaloid tp, cao n-BuOH, cao nước)<br />
Khi soi dưới đèn UV 254 nm, UV 365 nm và thì vết alkaloid nhiều. Với cao n – butanol thì<br />
nhuộm bằng thuốc thử Dragendorff thấy rằng cũng còn nhiều vết alkaloid, ở cao nước cũng<br />
cao chiết cây Thuốc Thượng có vết alkaloid khá cho vết alkaloid khá phân cực.<br />
rõ. Với cao alkaloid toàn phần và cao cloroform<br />
Kết quả nghiên cứu khả năng kháng tế bào ung thư<br />
Kết quả khảo sát khả năng gây độc tế bào in vitro<br />
Bảng 1. Tỷ lệ (%) gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư ở nồng độ 50,75 và 100 µg/ml<br />
Phần trăm (%) gây độc tế bào (Trung bình ± Độ lệch chuẩn)<br />
Cao chiết Nồng độ (µg/ml)<br />
MCF-7 Hela NCI-H460 HepG2<br />
100 47,29 ± 2,76 17,34 ± 2,57 19,59 ± 0,30 33,30 ± 3,92<br />
Cao<br />
75 - - - -<br />
toàn phần<br />
50 - - - -<br />
100 34,80 ± 2,97 15,46 ± 5,24 24,12 ± 2,50 6,09 ± 3,32<br />
Cao ether 75 - - - -<br />
50 - - - -<br />
<br />
<br />
142<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phần trăm (%) gây độc tế bào (Trung bình ± Độ lệch chuẩn)<br />
Cao chiết Nồng độ (µg/ml)<br />
MCF-7 Hela NCI-H460 HepG2<br />
100 45,32 ± 3,23 22,00 ± 2,01 28,73 ± 2,93 13,63 ± 2,31<br />
Cao<br />
75 - - - -<br />
n - butanol<br />
50 - - - -<br />
100 8,36 ± 3,65 -1,09 ± 3,55 7,60 ± 2,88 8,22 ± 2,36<br />
Cao nước 75 - - - -<br />
50 - - - -<br />
100 92,34 ± 2,79 85,21 ± 3,67 64,95 ± 1,47 -<br />
Cao<br />
75 84,38 ± 5,27 - 44,31 ± 3,74<br />
cloroform<br />
50 63,66 ± 5,55 - - 81,72 ± 3,53<br />
100 92,89 ± 1,49 88,91 ± 2,58 - -<br />
Cao alkaloid<br />
75 91,04 ± 2,07 - - -<br />
toàn phần<br />
50 78,51 ± 1,93 - 74,35 ± 0,52 94,24 ± 0,44<br />
1 - 60,83 ± 3,04 - -<br />
Camptothecin 0,07 - - - 59,04 ± 1,18<br />
0,01 63,88 ± 2,26 - 80,75 ± 1,97 -<br />
Ghi chú: -: không thực hiện<br />
Do một số cao có thể làm chết trên 50% tế ung thư của cây Thuốc Thượng tập trung vào<br />
bào ở nồng độ thấp hơn 100 µg/ml nên nghiên nhóm hợp chất alkaloid.<br />
cứu được tiến hành trên các nồng độ là 50, 75 và Từ các kết quả trên, cao alkaloid toàn phần<br />
100 µg/ml. Với cao chiết làm cho hơn 50% tế bào và cao cloroform sẽ được sử dụng để thực hiện<br />
ung thư chết sẽ được tiếp tục thí nghiệm để xác thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tăng trưởng<br />
định IC50. 50% quần thể tế bào ở mẫu thử nghiệm so với<br />
Theo bảng trên, cao alkaloid toàn phần cho đối chứng (IC50) trên 4 dòng tế bào ung thư được<br />
kết quả gây độc tế bào trên các dòng tế bào nêu trên và dòng tế bào lành đối chứng là<br />
ung thư khảo sát mạnh nhất, kế đó là cao nguyên bào sợi người (fibroblast).<br />
cloroform. Điều này cho thấy hoạt tính kháng<br />
Thử nghiệm xác định IC50 của các cao chiết trên các dòng tế bào ung thư<br />
Bảng 2. IC50 (µg/ml) của các mẫu trên các dòng tế bào ung thư và tế bào fibroblast<br />
Dòng tế bào<br />
STT Tên Cao<br />
MCF-7 Hela NCI-H460 HepG2 fibroblast<br />
1 Alkaloid toàn phần 26,71 ± 1,37 31,19 ± 2,40 32,28 ± 1,84 11,68 ± 0,41 71,50 ± 2,46<br />
2 Cao cloroform 37,40 ± 2,24 55,10 ± 2,30 56,53 ± 3,85 15,29 ± 1,76 > 100<br />
Hai cao chiết alkaloid toàn phần và cao và cuối cùng là dòng NCI – H460. Đồng thời các<br />
cloroform đều cho hiệu quả ức chế tế bào ung cao chiết này ít gây độc tế bào thường.<br />
thư rất cao. Cao cloroform chứa alkaloid và các KẾT LUẬN<br />
hợp chất khác nên cho kết quả thấp hơn alkaloid<br />
Dịch chiết cây Thuốc Thượng cho khả năng<br />
toàn phần, khả năng kháng ung thư của alkaloid<br />
ức chế tế bào ung thư Hela, Hep G2, MCF-7,<br />
toàn phần mạnh hơn 1,5 lần so với cao<br />
NCI-H460, trong đó cao alkaloid toàn phần thể<br />
cloroform. Kết quả trên chứng minh khả năng<br />
hiện tác dụng mạnh nhất. Bên cạnh đó, khả năng<br />
kháng ung thư được thực hiện chủ yếu nhờ vai<br />
gây độc tế bào lành tính như nguyên bào sợi của<br />
trò các alkaloid có trong cây Thuốc Thượng.<br />
các cao chiết thấp hơn các loại tế bào ung thư. Do<br />
Alkaloid toàn phần và cao cloroform đều cho vậy, có thể tiếp tục các nghiên cứu sâu hơn về<br />
kết quả ức chế tế bào ung thư cao với dòng tế độc tính của cây Thuốc Thượng trên cơ thể động<br />
bào Hep G2, kế đó là dòng MCF – 7, dòng Hela<br />
<br />
<br />
143<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
vật, tiến tới ứng dụng vào các chế phẩm hỗ trợ 7. Nguyễn Tiến Bân (2007). Sách đỏ Việt Nam – Phần II: Thực Vật.<br />
NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ, tr.370.<br />
điều trị ung thư hiệu quả. 8. Petr S, Nguyen Thi Nghia, Ivo V, Vilim S (1990). “A new<br />
bisbenzylisoquinoline alkaloid from Phaeanthus vietnamensis<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO and its antibacterial activity”. Heterocycles (Tokyo), 30(1): 205-<br />
1. Alley MC, Scudiero DA, Monks A et al (1988). Feasibility of 210.<br />
Drug Screening with Panels of Human Tumor Cell Lines 9. Scudiero DA, Shoemaker RH, Paull KD, Monks A, Tierney S,<br />
Using a Microculture Tetrazolium Assay. Cancer Research, Nofziger TH, Currens MJ, Seniff D, Boyd MR (1988).<br />
48(3): 589-601. Evaluation of a soluble tetrazolium/formazan assay for cell<br />
2. Hội đồng dược điển (2002). Dược điển Việt Nam IV. Bộ Y tế, growth and drug sensitivity in culture using human and other<br />
tr.120-200. tumor cell lines. Cancer Res, 48: 4827-4833.<br />
3. Monks A, Scudiero D, Skehan P, Shoemake R, Paull K, Vistica 10. Trần Công Luận, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Bùi Thanh Phong,<br />
D, Hose C, Langley J, Cronise P, Campbell H, Mayo J, Boyd M Đặng Ngọc Phái (2015). Tác dụng kháng khuẩn của các cao<br />
(1991). Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a chiết từ cây Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban). Tạp<br />
diverse panel of cultured human tumor cell lines. Journal of chí Y Học TP.HCM, tập 19, số 5, tr.165-168.<br />
National Cancer Institute, 11(83): 757-766.<br />
4. Nguyễn Thái Hoàng Tâm, Nguyễn Thụy Vy, Tất Tố Trinh,<br />
Nguyễn Thị Tuyết Giang, Hồ Huỳnh Thùy Dương, Nguyễn Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br />
Ngọc Hạnh (2007). Chuẩn hóa thử nghiệm Sulforhodamine B<br />
(SRB) để xác định tính gây độc tế bào của hợp chất tự nhiên. Những<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br />
vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br />
khoa học kỹ thuật Quy Nhơn, tr.809-811.<br />
5. Nguyen Thi Nghia, Ivo V (1991). Alkaloids from leaves of<br />
Phaeanthus vietnamensis. Fitoterapia 62(4): 315-318.<br />
6. Nguyễn Tiến Bân (2000). Thực vật chí Việt Nam, Tập 1 –<br />
Annonaceae. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, tr.45-67.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
144<br />