intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá cây bù dẻ lá lớn (Uvaria cordata ( dun ) wall . Ex alston )

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ bao đời nay, loài Bù dẻ lá lớn được đồng bào dân tộc Palo, Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị dùng để chữa các bệnh liên quan đến khối u. Các nghiên cứu trước đây của cho thấy lá của loài này có tác dụng ức chế với cà 6 dòng tế bào ung thư (TBƯT) thử nghiệm. Mục tiêu của đề tài là phân lập, xác định cấu trúc và thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào (TB) của các hợp chất từ lá cây Bù dẻ lá lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá cây bù dẻ lá lớn (Uvaria cordata ( dun ) wall . Ex alston )

  1. 6. Marrero­Ponce Y. Total and local (atom and atom type) molecular quadratic indices: significance interpretation, comparison to other molecular descriptors, and QSPR/QSAR applications. Bioorg Med Chem. 2004,12 (24), pp.6351­6369. 7. Marrero­Ponce Y, et al. Non­stochastic and Stochastic Linear Indices of the "Molecular Pseudograph’s Atom Adjacency Matrix”: Application to 'in silico' studies for the rational discovery of new antimalariai compounds. Bioorg Med Chein. 2005,13 (4), pp. 1293­304. 8. Marrero­Ponce Y; F Torrens. Novel 2D TOMOCOMD­CARĐD Descriptors: Atom­based stochastic and non­ stochastic bilinear indices and their QSPR applications. J Math Chem, 2008.44 (3): pp.650­673. rV-y TiT 9 Un ’por1r>r -ri JTW . i v i v i. o i i a i i u CiiidijfOiOyail Onctor cirmifir'ST'i^i* jmfllircic v iu iik J . w iU & iw i m rhprnoìYiptĩic rrietfrods in molecular đesion U .v U Ỉ V U G *•* H • \vnterbeem W V V i V W i S i Vd S, Editor. 1995, VCH Publishers: Weinheim, Ger. pp.295­307. 10. STATISTICA (data analysis software system) V 9. 2009, Tulsa,OK: StatSoft Inc. 11. Jeliazkova, NN, AMBIT. Building blocks for a future (Q)SAR decision support system. 2006: hltp://ambit.acad.bg. 12. OECD, in guidance document on the validation of (quantitative) structure­activity relationship [(Q)SAR] models, series on testing and assessment. N°69,2007, Paris, pp. 154. 13. Alvarez­Ginarte YM, et al. Chemometric and chemoinformatic analyses of anabolic and androgenic activities of Testosterone and dihydrotestosterone analogues. Bioorg Med Chem. 2008.16 (12): pp.6448­6459. NGHIÊN c ứ u THẰNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA L Á C Â Y B Ù D Ẻ L Á L Ớ N ( U V A R IA C O R D A T A (D U N .) W A L L . E X A L S T O N ) ThS. H ề Việt B ức*; B S. H oàn g X u â n H u yền Trang* H ưởng dẫn: P G S.TS Ngu yễn T h ị H oài TÓM T T Từ bao đời nay, loài Bù dẻ lá lớn được đồng bào dân tộc Pako, Vấn Kiều, tỉnh Quảng Trị dùng để chữa các bệnh Hên quan đến khối u. Các nghiên cứu tnrớc đây của chứng tôi cho thấy, iá của loài này có tác dụng ức chế với cả 6 dòng tế bào ung thư (TBUT) thử nghiệm. Do vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này là cần thiết, nhằm cung cấp cơ sở khoa học, định hướng việc bào tồn và phát triển cây thuốc phục vụ công tác chữa bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Phân lập, xác định cấu trúc và thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào (TB) của các hợp chất từ lá cây Bù dẻ lá lớn. Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu: Mầu nghiến cứu được thu ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vào tháng 10 ­2011, sau đó được chiết xuất bằng các dung môi hữu cơ. Các hợp chất tinh khiết được phân lập bằng các phưcmg pháp sắc ký, xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ (NMR, MS...)­ Hoạt tính gây độc TB in vitro của các chất tinh khiết được thử nghiệm trên đòng TBƯT phổi người (LU­1). Kết quả: Một hợp chất thơm mới, corđauvarin A (2) cùng với 9 họp chẩí đã biết, pentađecan­l­oỉ (1), cyathoviridin (3), ỈO(14)­aromađendren­4­ol (4), v5p,6p­epoxyalnusane­3|3­ol (5), glutinol (6), taraxerol (7), stigmasteroi (8), velutinam (9) và aristoiactam A la (10) đã đuợc phân lập. Các hợp chất (2, 3,4, 10) có tác đụng ức chế dòng TB LU­1 với giá trị IC50lần lượt là 53,44; 43,56; 35,0Ỉ và 20,25 ịig/mL. Kết luận: Từ lá loài Bù dẻ ỉá lởn đã phân lập được 10 hợp chất. Trong đó, cordauvarin A (2) là chất mới, cyathoviridin (3), 10(14)­aromadendren­4­ol (4), 5p,6p­epoxyalnusane­3p­oi (5) được phân lậplần đầu tiên từ chi Bù dẻ. Corđauvarin A (2), cyathoviridin (3), 10(14)­aromadendren­ 4-oỉ (4) và aristolactam A la (10) thể hiện khả năng ửc chế trung b nh vởi dòng TB LƯ­1. * Từ khoá: varia cordaía; Corđauvarin A; Cytotoxic. * Đại học Y Dược H u ế 640
  2. Study on chemical constituent and biological activity of the leaves o f uvaria cordata Sum m ary From the result of screening medicinal plants of ethnic minorities in Quang Tri province, Uvaria cordata was investigated. This article is the first report of the chemical constituents and biological activity of this species. Materials and methods: The leaves of Uvaria cordata were collected in Dakrong, Quang Tri province. The fractionation was performed by using organic solvents. Afterward, the pure compounds were obtained by using a combination of chromatography, which were then determined on the basis of NMR, MS spectral evidence and in comparison with the reported data. Their cytotoxic activity was tested on human lung cancer cell line (LƯ­1). Results: A new aromatic compound, cordauvarin A (2), along with nine known compounds, pentadecan ­1 ­ oi (1), cyathoviridin (3), 10(14) ­ aromadendren ­ 4 ­ ol (4), 5p,6p ­ epoxyalnusane “ 3p ­ ol (5), glutinol (6), íaraxeroỉ (7), stigmasterol (8), velutinam (9) and aristolactam A la (10) were isolated from the leaves of Uvaria cordata. Among them, compounds (2), (3), (4) and (10) showed significant cytotoxic activity against LU ­ 1 cancer cell line with IC50 values of 53.44; 43.56; 35.01 and 20.25 ^g/mL, respectively. Conclusion: Ten compounds were isolated from Uvaria cordata including a new one, cordauvarin A (2) as well as cyathoviridin (3), 10(14) ­ aromadendren ­ 4 ­ ol (4) and 5p,6p ­ epoxyalnusane ­ 3p ­ ol (5) have been discovered for the first time from Uvaria genus. In addition, compounds (2), (3), (4) exhibited moderate inhibitory activity against LƯ ­1 cancer cell line. * Key words: Uvaria cordata; Cordauvarin A; Cytotoxic. I. Đ Ậ T V Ấ N Đ Ề Ở nước ta, chi Uvaria gồm 15 loài, phân bố rải rác từ Thanh Hóa trở vào [43. Loài Uvaria corđata có tên thường gọi là Bù dẻ lá lớn, mọc hoang ở b a rừng tới độ cao 700 m, từ Thái Nguyên, Hà Nội (Ba V ) qua Quảng Trị, các tỉnh Tây Nguyên đến Đồng Nai, Bà Rịa ­ Vũng Tàu, An Giang, Kiên Giang. Theo kinh nghiệm dân gian, Bù dẻ lá lớn có tác đụng trù phong thấp, bổ gân cốt, tiêu thủng, trừ ho [1]. Nghiên cứu trước của chúng tôi cho thấy dịch chiết M eOH từ lá cây Uvaría cordata có tác dụng ức chế đổi vói cả 6 đòng TB thử nghiệm LU­1, KB, M DA­BA­321, H ep G2, SW­480 và MKN7 với giá trị IC 50 15,63 ­ 18,51 M­g/mL, trong khi phần thân không thể hiện hoạt tính [23. Đến nay, loài Uvaria cordata chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Bài báo công bố kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất từ lá loài Bù dẻ lá lớn. Ngoài ra, hoạt tính gây độc TB in vitro c ủ a các c h ấ t tin h khiết cũng đư ợc th ử nghi m trên dòng T B U T phổi ngư ời (LƯ -1). II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đ ố i tượng M ầu cây Uvaria cordata được thu hái ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vào tháng 10 » 201Ỉ. M âu được xác định tên khoa học bởi TS. Nguyễn Thế Cường ­ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ­ V iện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. T hử nghiệm hoạt tính gây độc TB được tiến hành trên dòng TBUT phổi người (LƯ­1) do GS. JM Pezzuto, Đại học Hawaii v à GS. Jeanette M aier, Đại học M ilan, ĩtalia cung cẩp. 2.2 Phưotig pháp nghiên cứu Phương pháp tách chiết. Sắc ký bản mỏng (TLC) được thực hiện trên bản mỏng trắng sẵn DC­Alufolien 60 F 254 và RPis F254 (Merck). Các chất được phát hiện bằng đèn tử ngoại bước sóng 254 nm hoặc dùng thuốc thử H 2SO4 10% phun đều lên bản mỏng rồi sấy ở nhiệt độ cao trong vài phút cho đến khi hiện màu. s ắ c ký cột (CC) được thực hiện trên chất hấp phụ p ha thường (Silica gel 240 ­ 430 mesh, M erck) hoặc pha đảo (ODS ­ 60 ­ 14/63, Fujisilisa ­ Nhật), s ắ c ký lọc gel được tiến hành trên Sephađex LH­20. Phương pháp phổ. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NM R) được ghi trên máy Bruker AM 500 FT­NM R spectrom eter (vód TMS ỉà chất chuẩn nộị) tại V iện Hoá học, phổ khối phun mù điện (ESI­MS) được ghi trên máy AGILENT 6310 641
  3. Ion Trap tại Viện Hóa học Gác hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và C ông'nghệ Việt Nam. Phổ khối phân giải cao (HR­ESI­MS) được ghi trên máy micrOTOT~Q10187 tại Phòng thí nghiệm phân tích trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM. Phương pháp nuôi cấy TB in vitro. Các dòng TBUT được nuôi cấy dưới dạng đơn lớp trong môi trurờng nuôi cấy DM EM với thành phần kèm theo gồm 2 mM L­glutamin, 10 mM HEPES, 1,0 mM sodium pyruvat và bổ sung 10% FBS (fetal bovine serum) (GIBCO). TB được cấy chuyển sau 3 ­ 5 ngày với tỷ lệ 1/3 vàiiuôi trong tủ ấm COz ở 37°c, 5% C 0 2. Phép thử sinh học xác định tính độc TB (cytotoxic assay) [5,6 , 10]. Phép thử xác định hàm lượng protein TB tổng số dựa vào mật độ quang học (OD­Optical Density) đo được khi thành phân protein của TB được nhuộm bằng sulforhodamin B (SRB). G iá trị OD đo được tỷ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tử protein, đo đó lượng TB càng nhiều (lượng protein càng nhiều) th giá trị OD càng lớn. K hả năng ức chế sự sống sót của TB khi có mặt chất thử được xác định qua công thức sau: % sổ n g s ó t = loDtehÃỔi*)­ ODCọsỊy o)1*100 [O D Cđoi eh ứ g âm DM SO lữ % ) - O B Í g à sr 0 >]’ % ức chế “ 1 0 0 % — % S ố n g SÓI Phép thử được lặp lại 3 lần. Ellipticine (Sigma) là chất đối chứng dương và được thử nghiệm ở các nồng độ 10; 2; 0,4; 0,08 Ịig/mL. DM SO 10% là đối chứng âm. G iá trị ICso (nồng độ ức chế 50% sự phát triển) được xác định nhờ phần mềm máy tính Table Curve. 2.3. Ph ân lập các h ợp chất Bột lá cây u.cordata khô (5,0 kg) được ngâm chiết bằng metanol (3 X 10 L), cất ỉoại dung môi dưới áp suât giảm thu được cặn chiết tổng (400 g). Cặn chiết này được hòa vào 5 lít nước cất, sau đó chiết phân bo lân ỉưọt với clorofoc (3 X 5 L)f etyỉ axetat ( 3 x 5 L), c ấ t loại dung môi dưới áp suất giảm thu được các cặn chiết tương ứng là clorofoc (ƯC, 150 g), etyl axétat (UE, 180 g) và cặn nước (UCW , 50 g). Cặh chiet ƯC được tách thô thành 7 phân đoạn (UCị ­ ƯC7) bằng cột silica gel pha thường, rửa giải gradient «~hexan/axeton (10Ó : 0 ,4 0 : 1,20 : 1, 10: 1 : 1 ,0 : 100, v/v, mỗi hệ 1 ,0 L). Phân đoạn UC, (30 g) tiếp tục được phân tách bằng cột silica gel pha thường, rửa giải bằng hệ rt­hexan/etyl axetat ( lô / ỉ v/v 3,0 L) thu được 7 phẫn đoạn (ƯCfA ­ ƯCịG). Tinh chế phân đoạn Ư Q C (5 g) bằng 'cột silica gel pha thưcmg rửa giải gradient «~hexan/axeton (100 : 0 ,4 0 : 1, 20 : , 10 : 1, 5 : 1, v/v, moi hệ 0,5 L, v/v) thu được 5 phân đoạn (UCịCi ­ ƯC,C5). Phân đoạn UC Cị (0,5 g) được tách bằng cột sắc ky pha đảo, rửa giải bang hẹ axeton/metanol/nước/axit fomic (300 : 150 : 10 : 0,1, v/v/v/v, 1,0 L) thu được chất (4) (50 mg). Phân đoạn ƯCtCs (100 mg) sau khi qua cột sephadex LH­20, rửa giải bằng metanol (0,5 L) thu được chất (5) (3 mg). Phân đoạn ƯCiD (0,5 g) được tinh che băng cột sắc ký pha đảo, rửa giải bằng hệ axeton/metanol/nứớc (l/2/0,3, v/v/v, 0,5 L) thu được hợp chẩt (1) (50 mg). Phân đoạn Ư C,F (1,5 g) đuợc tách thành 4 phân đoạn (UCiFi ­ ƯC[F4) bằng cột sắc ký pha đảo, rửa giải bằng hệ axeton/metanoỉ/nưóc (1/2/1, v/v/v, 1,0 L). Tinh chế phân đoạn ƯC,F2 bằng cột sắc ký sephadex LH­20, rửa giải bằng metanol (0,5 L) thu được chất (2) (50 mg). Phân đoạn UC 1F 4 được tinh cha bằng cột silica gel pha thường, rửa giải gradient bằng hệ «­hexan/axeton (12/1 “ > 7,5/1, v/v, 0,5 L) thu được chất (3) (45 mg). Cặn chiet UE được tách thành 11 phân đoạn (ƯE| ­ Ư Eu) bằng cột silica gel p ha thường, rửa giải gradient clorofoc/metanoỉ (100/0 ­ » 0/100, v/v). Phân đoạn UE3 (20 g) tiếp tục được phân tách bằng cột silica gel pha thường, rửa giải bằng hệ n­hexan/etyl axetat (10 /l, v/v, l,2 L) thu được 4 phân đoạn (UE3A ­ UE 3D) Lọc rửa ket tủa từ phân đoạn UE3B (5 g) bằng axeton,kết tinh lại trong hỗn hợp clorofoc/metanol thu được chất (6) (30 mg). Lọc, rửa tinh thể từ phân đoạn ƯE4 (10 g) thu được chất (7) (20 mg). Phâh đoạn ƯES (15 g) được tinh chế tiếp bằng cột silica gel pha thường sử dụng hệ n­hexan/axeton (12/1, v/v, 1,0 L) thu được chat (8) (50 mg). Phân đoạn ƯEy (5 g) được tinh chế tiếp bằng CỘÉ silica gel pha thường, giai ỉi bang hệ 642
  4. clorofoc/etyl axẹtaưmetanol (4/1/0,15, v/v/v, 0,5 L) thu được chất (9) (5 mg). Phân đoạn ƯEg (10 g) được tách bằng cột silica gel pha thường, rửa giải bằng hệ clorofoc/metanol (10/1, v/v, 1,0 L) thu được 3 phân đoạn (ƯEgA ­ UEgC). Tiếp tục tinh chế phân đoạn ƯEgC (3 g) bằng cột pha đảo, rửa giải bằng hệ metanol/mrớc (3 /ỉ, v/v, 0,6 L) thu được chất (10) (9 mg). III. K Ế T Q UẢ VÀ BÀN LUẬN Hợp chất (2) được tách ra ở dạng đầu, màu vàng nhạt, tan tốt trong clorofoc, axeton, metanoỉ, Rf = 0,3 (Silica gel, H/A 10/i), Rf = 0,5 (Rp 18, A/M /W 2/1/1), hiện vệt màu nau đen với axit H2SC>4 10%. Phổ ESI­ MS (+) của (2) eho píc ion giả phân tử tại m/z 333,6 [M 4­ H ] \ Phổ HR­ESĨ­MS (+) cho píc ion giả phân tử tại m/z 355,1159 [M + Na]+ (tính toán cho công thức C i8H2o06Na là 355,1158) cho phép xác lập công thức phân tử của (2) là C 18ÌH20O 6. H nh 1. Cấu trúc hoá học của các hợp chất (1­10) được phân lập từ lá cây Bù dẻ lá lớn Trên phổ ‘H NM R xuất hiện các tín hiệu của 3 proton olefinic ở 5 6,69 (1H, đ, 11,5), 6,54 (ỈH , t, 11,5), 5,77 (1H, m); proton của 2 nhóm axetyl ở 5 2,06 (3H, s) và 2,03 (3H, s); proton aromatic của 1 nhóm benzoyloxy ở s 7,45 ­ 8,05 (5H) và proton của 3 nhóm oximetilen ở s 4,77 ­ 4,94 ppm. Phổ l3C NMR, D E PT ­9 0,135 chỉ ra tín hiệu của 3 nhóm cacboxyl ở 5 170,64 (x 2) và 166,00; cacbon olefinic và aromatic ở trong vùng 5 125,93 ­ 133,05; 3 nhóm oximetilen tại s 66,67; 59,84; 59,44 và 2 nhóm axetyl metyl tại ỗ 20,75; 20,66. Các tứơng tác trên phổ COSY giữa H­3 và H~4, H­4 và H­5, H­5 và H ­6 chứng tỏ sự tồn tại của đoạn mạch C3-C4-C 5-C6 trong phân tử. Vị trí của nhóm benzoyloxy C -l và 2 nhóm axetoxy C­6, C-7 được thiết ỉập qua các tữơng tác HMBC giữa H ­l và C­7% H­6 và C ­ l” , H­7 và C ­ l” . c ấ u h nh các liên kết đôi được xác định bằng phổ NOESỸ. H­3 có tương tác NOESY với H ­ỉ, H­4 nên liên kết đôi c 2= c3phải có cấu h nh (E). Trong khi đó, cấu h nh (Z) được gán cho liên kết c 4= c 5 dựa trên tương tác NOESY giữa H­4 và H­5. Phân tích các dữ liệu phổ N M R cho thấy, họp chất (2) có cấu trúc tương tự granđiuvarin c đã được tách ra từ 643
  5. vỏ cây ư v aria grandiflora trước đó [13]. So với grandiuvarin c (2a), hợp chất (2) thiếu 1 nhóm benzoyloxy ờ vị trí c~6 thay vào đó là 1 nhóm axetoxy. Như vậy, cấu trúc của hợp chất (2) được xác định là (2E, 4Z)­2­ (benzoyloxymethyl) hex a­2 ,4 ­diene­l, 6 ­điyl điacetate, hợp chất mới được đặt tên ỉà corđauvarin A, Hợp chất (3) được tách ra dưới dạng bột màu vàng, tan trong clorofoc, Rf = 0,5 (hexan/axeton 8/1). Phổ ESĨ­MS 0 ) của (3) cho píc ion phân tử tại m/z 436,2 [M + e]‘. Cùng với phổ 3C, DEPT, công thức phân tử của (3) được đề nghị là C 25H 24O 7 (m = 436,5 g/mol). Phổ H NM R chỉ ra hai tín hiệu doublet ở ô 8,18 (H“ 15); 7,98 (H­16) với hàng số J lớn (15,5 Hz). Hai proton này có tương tác COSY với nhau, tương ứng với 2 c ở 5 121,5 (C­15); 146,7 (C­16) được xác định qua phổ HSQC. Điều này chứng tỏ, hợp chất (3) có chứa 1 liên két đôi có cấu h nh trans. Ngoài ra, phổ NMR cho thấy tín hiệu của 1 vòng benzen thế mono tại 5 7,61 (2H, d, 7,5) và 7,35 ­ 7,41 (3H, m), tương ứng các tín hiệu c ở 5C 128,9 ­ 134,7. Các tương tác trong phổ HMBC giữa H­15/C­1’ (134,7), H“1 6 /0 2 ’ (129,1) cho biết vòng benzen này gắn trực tiếp với nối đôi C 15 = c 16. M ặt khác, tương tác HMBC của H­15, H­16 với C­14 (187,6) khẳng định nhóm cacbonyl nối trực tiếp với nối đôi này. Tín hiệu của 3 proton ở 5 6,74 (1H, d, 9,0); 6,73 (1H, d, 2,5); 6,67 (ỈH , dd, 9,0; 2,5) chứng tỏ sự có m ặt của một vòng benzen thể 3 lần. Các tươĩ g tác H­13/C­7, H­5/C­5a, H ­l i/c~la, H­12/C­ 4a trên phổ HMBC khẳng định 3 nhóm metoxi tại C­7, C ­la và C­4a. Từ dữ liệu phổ trên và việc so sánh với chất tham khảo ở tài liệu [9] cho phép xác định (3) là cyathoviridine, một hợp chất được tách ra lần đầu tiên từ loài Cyathost mma viridiflorum (họ Na) và có khả năng ức chế dòng TBUT biểu mô (KB) với giá trị ICso = 4,5 Ịlg/mL. Bảng 1. Số liệu phổ NM R của hợp chất ( 2 ,2a, 3) 2a 2a 3a c sOc# ôcb sHc c 6c$ Scb ÔHC 1 67,0 66,67 4,94 (2H, s) 1 39,8 39,5 3,25 (IH , d, 18) 2 Ỉ32t8 132,41 _ 3,37 lH ,đ , 18) 3 127,5 127,10 6,69 (ỈH ,d , 11,5) la 97,9 97,2 ­ 4 126,4 125,93 6,54 (1H, t, l í , 5) 2 Ỉ99,6 199,0 _ 5 128,8 128,46 5,77 (1H, m) 3 ­ ­ ­ 6 60,6 59,84 4,77 (2H, d, 7,0) 4 195,0 190,9 ­ 7 59,8 59,44 4,85 (2H, s) 4a 79,7 79,2 ­ 1’ 130,2 129,82 ­ 5 25,4 24,9 3,00 (lH,d, 15) 2\6’ 129,9 129,53 8,05 (2H, d, 7,5) 3,70 (ỈH, đ, 15) 3 \5’ 128,7 128,35 7,45 (2H, đ, 7,5) 5a 123,1 122,3 4’ . 133,3 133,05 7,57 (ÍH , t, 7,5) 6 114,2 113,5 6,73 (1H, đ, 2,5) T 166,3 166,00 _ 7 155,2 154,7 _ 1” 130,2 170,64 ­ 8 114,1 113,7 6,67 (1H, dd, 9,0; 2,5) 2” , 6” 129,9 20,66 2,03 (3H, s) 9 117,9 117,5 6,74 (1H, d, 9,0) 3” ,5 ” 128,6 ­ _ 9a 144,3 143,8 _ 4” 134,4 ­ ­ • 11 49,0 49,2 3,35 (3H, s) 7” 166,6 ­ ­ 12 52,0 52,2 3,32 (3H, s) 644
  6. ỊM) 170,9 170,64 ­ 13 55,4 55,5 3,76 (3H, s) 2” ’ 21,0 20,75 2,06 (3H, s) 14 188,3 187,6 ­ 15 122,3 121,5 8,18 (1H, d, 15,5) Ỉ6 146,8 146,7 7,98 (1H, d, 15,5) r 135,4 134,7 ­ 2 \6 ’ 129,1 129,1 7,61 (2H, đ, 7,5) 3 \ 5’ 128,1 128,9 7,35­7,41 (2H, m) 4’ 131,2 131,1 7,35­7,41 (1H, m) OH ­ ­ 6,42 aĐo trong CDC13, b125MHz, c500M Hz, #ỗc của granđiuvarin c [13], $5c của cyathoviridine [9] Các hợp chất còn lại được xác định là pentadecan­l­ol (1), 10(14)­aromađenđren­4­ol (4) [8], 5p,6p­ epoxyalnusane­3Ị3­oI (5) [3], gỉutinol (6) [3], taraxerol (7) [14], stigmasterol (8) [11], velutmam (9) [7] và aristolactam A la (10) [12]. c ấ u trúc của chúng được thiết lập dựa vào các dữ kiện phổ phù hợp với các nghiên cứu trước đó. Hoạt tính gây độc TBƯT của các hợp chất này được thử nghiệm trên dòng TBƯT phổi (LU­1). Kết quả cho thấy, hợp chất (2, 3, 4, 10) thể hiện khả năng ức chế yếu với giá trị IC50 trong khoảng 20,25 ­ 53,44 Ịig/mL trong đó hợp chất (10) có hoạt tính tốt nhất. Bảng 2. Hoạt tính gây độc TB của hợp chất (2, 3 ,4 ,1 0 ) trên dòng TBƯT LU­1 Nồng độ % ức chế (ng/ml) 2 3 4 10 Eỉlipticine 95,61 106,18 109,57 91,06 86,66 *—< o o 20 41,31 30,38 34,00 48,44 76,23 4 40,16 17,65 15,85 35,70 30,31 0,8 38,87 6,59 7,20 25,92 13,12 ĨC50 53,44 43,56 35,01 20,25 0,67 Kết quả trên góp phần làm sáng tỏ tác dụng chữa các bệnh liên quan đến khối u của cây thuốc đồng thời mờ ra triển vọng mới trong việc t m kiếm các hoạt chất kháng ung thư tiềm năng từ các cây thuốc dân tộc phục vụ cho công tác điều trị bệnh. 645
  7. IV. KẾT LUẬN Từ lá loài Bù dẻ lá ỉớn đ ã phân lập được 10 hợp chất, c ấ u trúc của các hợp chất này được xác định bằng các phương pháp phổ (ID , 2D­NMR, ESI­MS, HR­MS) và so sánh với các tài liệu tham khảo. Trong đó, cordauvarin A (2) là chất mới, cyat ioviridin (3), 10(14)­aromađendren­4­ol (4), 5p,6p­epoxyalnusanẹ~3p­ol (5) được phân lập lần đầu tiên từ chi Bù dẻ. Corđauvarin A (2), cyathoviriđin (3), 10( 14)~aromađenđren­4~ ol (4) và aristoỉactam A la (10) ức chể đòng TB U M với giá trị ICso lần lượt là 53,44; 43,56; 35,01 và 20,25 (xg/mL. Ti íẰi iì ĩ TFTT TãaaAÌVẲ HAM A Ị+ ^JLJU Ị Ị Ỉ nXj A 1. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam: Tập 1 ­ Annonaceae, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 45­67. 2. Hồ Việt Đức, Lê Thị Hồng Oanh, Nguyễn Thị Hoài, Phan Văn Kiệm, Đỗ Thị Thảo (2013), Tác đụng gây độc TBƯT của dịch chiết ưvaria cordata (Dun.) Wall, ex Alston ­ Annonaceae, Tạp chí Dược liệu, Ỉ8 (2), 77­82. 3. Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quyết Chiến (2007), Các tritecpen ancoỉ từ vỏ cây Còng Ninh Thuận (Calopyllum spp.), Tạp chí Hóa học, 45 (6A), 210 ­213. 4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cd Việt Nam, NXB Trẻ, 1,247­250. 5. A. Monks, D. Scudiero, p. Skehan, R. Shoemake, K. Pauli, D, Vistica, c . Hose, J. Langley, p. Cronise, H. Campbell, J. Mayo, M. Boyd (1991), Feasibility of a high­flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, 1Ỉ (83), 757­766. 6. D. A. Scudiero, R. H. Shoemaker, K. D. Pauli, A. Monks, s. Tierney, T. H. Nofziger, M. J. Currens, D. Seniff, M. R. Boyd. (1988), Evaluation of a soluble Tetrazoiium/Formazan assay for cell growth and drug sensivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Research, 48,4827­4833. 7. Horacio A. Priestap (1985), Seven aristololactams from Aristolochia argentine Phytochemistry, 24 (4), 849­852. 8. II Kyun Lee, Min Ah Kim, Seung Young Lee, Jong Ki Hong, Jei Hyun Lee and Kang Ro Lee (2008), Phytochemical constituents of Schizonepeta tenuifolia briquet, Natural Products Sciences, 14 (2),100­106. 9. K. Mahmood, s. Sabié, M. Pais, H. M. All, A. Hamid A. Hadi and E. Guittet (1993), Cyathoviridine, a cytotoxic metabolite from Cyathostemma viridiflomm, Natural Product Letters, 3 (4), 245­249. 10. M. c. Alley, D. A. scudiero, A. Monks, M. L. Hursey, M. J. Czerwinski, Đ. L. Fine, B. J. Abbott, J. G. Mayo, R. H. Shoemaker, M. R. Boyd. (1988), Feasibility of drag screening with panels of human tumor cell lines using a microculture teirazoiium assay, Cancer Research, 48, 589­601. 11. Peter Forgo, Katalin E. Kovér (2004), Gradient enhanced selective experiments in the 1H NMR chemical shift assignment of the skeleton and side­chain resonances of stigmasterol, a phytosterol derivative”, Steroids, 69 43­50. 12. Siraj Omar, Chang Leng Chee, Fasihuddin Ahmad, Jiu Xiang Ni, Hasan Jaber, Jinasheng Huang And Tetsuo Nakatsu (1992), Phenanthrene lactams from Goniothalamus velutinus, Phytochemistry, 31 (12), 4395­4397. 13. Sridevi Ankisetty, Hala N. ElSohỉy, Xing­Cong Li, Shabana I. Khan, Babu L. Tekwani, Troy Smillie and Larry Walker (2006), Aromatic constituents of Uvaria grandiflora, J. Nat. Prod., 69,692­694. Ỉ4. Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Katrin Frank and Ludger Wessjohann (2008), Triterpenes from the roots of Codonopsis Pilosula, Journal of Chemistry, 46 (4), 515­520. 646
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1