intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Đánh giá tác động môi trường

Chia sẻ: Duy Pham | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

111
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đánh giá tác động môi trường nhằm cung cấp 1 qúa trình xem xét tất cả các tác động có hại đến MT của các chính sách, chương trình, hợp đồng của các dự án. Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” ra quyết định như vẫn thường làm trước đấy, không tính đến ảnh hưởng MT trong các khu vực công cộng và tự nhiên,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Đánh giá tác động môi trường

  1. Chương I – Tổng quan về ĐTM 1.Mục đích, ý nghĩa, đối tượng của ĐTM  * Mục đích:  ­ ĐTM nhằm cung cấp 1 qúa trình xem xét tất cả các tác động có hại đến MT  của các chính sách, ch.trình, hđ của các dự án. Nó góp phần loại trừ cách “đóng  cửa” ra qđ như vẫn thường làm trước đất, ko tính đến ả/h MT trong các khu vực  công cộng và tự nhiên;  ­Tạo ra cơ hội để có thể tr.bày vs người ra qđ về tính phù hợp của chsách,  ctrình, hđ, dự án về MT để ra qđ có thể tiếp tục thực hiện hay ko. Đối vs các  chtrình đc chấp nhận th.hiện thì ĐTM tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp  các đk có thể giảm tác hại đến MT;  ­ Tạo ra ph.thức để c.đồng có thể đóng góp cho qtr ra qđ thông qua các đề nghị  VB hoặc ý kiến gửi tới người ra qđ. Vs ĐTM toàn bộ qtr đc công khai để xem  xét 1 cách đồng thời lợi ích của tất cả các bên;  ­ Được xem là ccụ phục vụ kh.khích p.triển tốt hơn và trợ giúp cho t.trưởng KT. *Ý  nghĩa: ­ Là ccụ QLTNMT qtrọng, hỗ trợ ptriển KTXH theo hướng đảm bảo  hquả KT, BVMT; ­ ĐTM ko xét các dự án tách riêng lẻ mà đặt chúng trong xu  thế ptriển chung của khu vực và quốc gia. ĐTM huy động đc sự đóng góp của  đông đảo quần chúng, góp phần ncao tr.nhiệm của các cấp QL dự án đến  BVMT; ­ ĐTM phát huy đc tính công khai của việc lập, thực thi dự án và ý thức  của cộng đồng trong việc th.gia ĐTM và BVMT, giúp kết hợp các ctác BVMT  trong time dài. * Đối tượng:  Thường gặp và có số lg nhiều nhất là các dự án phát triển cụ  thể, có thể là 1 số bệnh viện lớn, nhà máy công nghiệp, thủy lợi thủy điện, xd  đường sá. 2. Nội dung cơ bản * Khái niệm:  ĐTM là 1quá trình n.cứu phân tích đánh giá, dự báo những tác  động lợi và hại, ttiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài mà việc t.hiện dự án  đầu tư có thể gây ra đối với tnmt, chất lượng csống của con ng, trên cơ sở đó  dề xuất các gpháp phòng tránh, khắc phục các tác động tiêu cực của dự án và 
  2. chtrình quản lý MT. * Nội dung của ĐTM:   ­ Đánh giá là xem xét, cân nhắc mức độ tác động. Việc đgiá mức độ tác động  có thể dựa vào 1 số tiêu chuẩn. Mức độ tổn thất do tác động còn có thể đgiá qua  định vị tiền tệ trong các bước đgiá chi phí lợi ích mở rộng. Tác động tốt có lợi  đc coi là lợi nhuận, có hại đc coi là chi phí;  ­ Dự báo là việc rất cần thiết vì việc đgiá được thực hiện khi mà dự án chưa  thực thi nên mọi tác động chưa xảy ra mà cần phải dự báo. Kỹ thuật dự báo tác  động khá đa dạng có thể dựa vào những tđ mà 1 dự án đã và đang hđ gây nên,  hoặc thông qua những mô hình tính toán. Trong dự báo hay gặp sai số.;  ­MT là nơi hứng chịu tác động;  ­ Tđ là hiệu ứng là ảnh hưởng của 1 vật, 1 qtr này lên 1 vật, 1 qtr #. Trong ĐTM  tđ đc xđ rõ là tđ của dự án lên MT. Các tđ có thể đc phân loại dựa theo tính chất,  mức độ cũng như đối tượng chịu tđ. Muốn đgiá tđ phải đề cập đến các vấn đề:  tđ là gì, thuộc loại nào ?, phạm vi, time, mức độ, khả năng tích lũy của tđ? ­ Theo đối tượng tđ có thể xét 1 số loại chính sau:  + Ô nhiễm đất và  hst: Mất đất shoạt, thay đổi chế độ dòng chảy, nơi cư trú của  SV. + Tđ lên TNTN: Mất rừng, mất đất, ko có nước.. + Tđ lên MT­XH:  Di dân, tăng tệ nạn XH + Tđ đến CSHT đô thị...: Tác động công ăn việc làm,cơ sở hạ tầng phục vụ  đsống.. ­ Tđ đáng kể:  + Phạm vi: mức đáng kể của 1 tđ phải được p.tích trong toàn bộ XH, vùng chịu  tđ, quyền lợi tđ. Cả tđ ngắn hạn và tđ dài hạn phải đc xem xét. + Cường độ: Mức độ mà dự án đc đề xuất tđ lên sức khỏe và an toàn lđ; Gần  vs vùng có TN VH, lịch sử, cviên, trang trại, sông suối, ý nghĩa sinh thái cao;  Mức độ mà các tđ  còn phải tranh cãi nhiều; Mức độ mà các tđ có mức thay đổi  lớn hoặc dị thường, chưa rõ; Mức độ mà các hđ dự án có thể đã tạo nên tiền lệ  hoặc tđ đến việc cân nhắc trong tương lai; Có liên quan đến tđ đáng kể tích lũy; 
  3. Mức độ mà tđ có thể đã tạo nên tđ có hại đến khu vực công trình kiến trúc, đtg  dc kể đến hoặc đc chọn ra và ghi trong sổ sách quốc gia; Mức độ mà tđ có thể  gây nên mất mát hoặc phá hủy TN lịch sử và văn hóa đáng kể;  ­ Mức độ mà tđ có thể gây hại cho loài bị đe dọa tuyêt chủng hoặc nơi cư tru  của chúng đã đc xđ trong luật + Vị trí; + Sức khỏe dân cư; + Công trình KT; +Khả năng tích lũy; + Time dài  hạn ­ Ngoài ra người ta còn xét cả tđ trực tiếp và tđ gián tiếp của dự án đến MT. tđ  trực tiếp dễ nhận thấy hơn khi xảy ra còn tđ gián tiếp thì khó khăn hơn và tốn  time hơn. ­ Tìm biện pháp, giải pháp giảm nhẹ, khắc phục những tđ có hại để chúng ta  duy trì sự phát triển và BVMT Chương II­ Trình tự thực hiện ĐTM 2.1 Quy trình chung 2.2. Lược duyệt 2.3. Xác định mức độ, phạm vi đánh giá ­ Nhiệm vụ :ĐTM tập trung vào những t.động quan trọng nhất, k cần chú trọng  đến t.động k đáng kể. Tiến hành ktra các dự án giảm thiểu đảm bảo tính hquả  và khả thi. ­ Việc xác định mức độ phạm vi đánh giá mang lại lợi ích sau: Tiết kiệm chi phí  đánh giá; rút ngắn tài liệu giúp cho người đánh giá tập trung được vào những  điểm chính yếu nhất, rõ ràng nhất; Tạo được mlh giữa ng ra quyết định vs cộng  đồng; Khuyến khích được chủ dự án cân nhắc những bp thay thế, giảm thiểu  các tác động có hại do dự án gây nên đvs mt. ­ Cơ quan có trách nhiệm xđịnh mức độ pvi đgiá có thể là chủ dự án, nhà chức  trách or tổ chức độc lập.  ­ Việc xác định mức độ phạm vi cần kiến thức thông tin về : Dự án; Khu vực;  Các tác động và pp ĐTM; Quản lý ĐTM; Luật, quy định thích hợp, Các quá trình  ra quyết định thích hợp. => Điều này chỉ có được nếu thành lập nhóm thực hiện  đa nghành và có sự tư vấn rộng rãi, sự hợp tác chặt chẽ giữa chuyên gia kĩ thuật  công nghệ, chuyên gia mt, cgia pháp lí cũng như đóng góp của ng chịu ả.h dự án. ­ Xác định mức độ phạm vi gồm các bước: 
  4. B1: Xác định khả năng tác động: Nhiệm vụ : Xác định khả năng tác động có  thể nảy sinh khi thực thi dự án đến mt. Các hoạt động: Xem xét dự án và vị trí  để xác định các tác động; nhận xét các khả năng thay thế; chọn ra tác động đáng  kể nhất, soạn văn bản nháp; lấy ý kiến về vb nháp; hoàn thiện và kết thúc. B2: Xem xét các p.á thay thế: Trong quá trình hình thành và trình dự án luôn có  những dự án thay thế được đem ra cân nhắc.Bước này đề cập đến việc xem xét  dự án thay thế có gây ra tác động ntn đến mt. từ đó giúp cho việc quy hoạch  chọn lựa dự án thích hợp hơn ít tác động hơn đến mt. Một số danh mục giúp cho  việc xác định các kiểu p.án thay thế lquan đến dự án như: vị trí tuyến đường,  nguồn nguyên liệu, thiết kế công trường, địa điểm kĩ thuật xây dựng, khống  chế ô nhiễm… B3: Tư vấn tham khảo ý kiến + Việc xác định mức độ pvi tác động lquan tới việc thảo luận vs cơ quan bên  ngoài nhằm xác định tác động, p.á thay thế cần đề cập trong ĐTM. + Khi được hỏi ý kiến, góp ý kiến, những ng chịu tđ có thể yên tâm & tin rằng  điều quan tâm của họ được xem xét và phản ánh trong ĐTM. + 1 số cơ quan cần tham khảo ý kiến: cơ quan có thẩm quyền, cơ quan các cấp  có trách nhiệm BVMT; các cơ quan quốc tế có lquan; cơ quan đphương và 1 số  đại diện, các tổ chức của ng lao động …  + Có thể tiến hành tư vấn với các nhóm or cá nhân qua 2 phương thức trao đổi  thông tin: Nhóm thực thi ( nhóm định giá mức độ và phạm vi tác động) phải cung  cấp cho những ng được hỏi ý kiến ttin về dự án và mt để họ có thể góp phần  đtm cũng như các p.án thay thế; Sau đó ng được hỏi ý kiến sẽ c.cấp những t.tin  về đgiá của họ về dự án cũng như về t.động, p.án thay thế mà theo họ ,cần phải  xem xét. +  Các pp sử dụng để lấy ý kiến phải phù hợp vs hoàn cảnh riêng của dự án, với  time và cách thức t.hiện. Người góp ý kiến phải được phản hồi, trả lời để đ.bảo  ý kiến của họ được tính đến và khuyến khích họ thgia vào các gđ tiếp theo của  ĐTM. B4: Quyết định các tác động đáng kể Là bước xem xét, xác định những thông tin nào đó  cần thiết cho việc lập kế  hoạch cho những bước tiếp theo cũng như cho việc ra q.định cuối cùng về việc  cho phép dự án hoạt động. M.tiêu chính của bước này là n.cứu chi tiết hơn 
  5. những tác động có tầm quan trọng đvs việc ra quyết định và những tđ đáng kể  nhất. Có nhiều nhân tố cần cân nhắc để đi đến quyết định mức độ điều tra đvs  mỗi tác động, đó là:  + Tác động diễn ra : ­Trong thời kì dài? K thể đảo ngược? Có tầm q.trọng lớn +Có thể giảm nhẹ hay khó khăn: ­ Tđ đến vùng rộng lớn? Số ng chịu tđ cao?  x.suất xảy ra lớn? Có nhiều tác động xuyên biên giới? + MT bị tđ: ­ Vùng chịu tđ có g.trị cao? Vùng chịu tđ là vùng nhạy cảm với tđ?  Người chịu tđ nhạy cảm vs tđ?  Đã có tđ ở mức độ cao? + Các khía cạnh c.sách, pl: ­ Các t.chuẩn mt có bị vi phạm k? Có mâu thuẫn với  c.sách sử dụng lãnh thổ với quy hoạch k gian k? Có m.thuẫn vs cs mt k? + Nhận thức cộng đồng: ­ Có mối quan tâm lớn của cđồng; Có mqt chính trị lớn + Mức độ k chắc chắn: ­ Độ lớn cũng như mức quan trọng của t.động k xác  định chắc chắn vì thiếu k.thức? Các pp để dự báo, ĐTM chưa chắc chắn? Có  thể lập pp đánh giá thích hợp k? 2.4. Lập đề cương, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tl 2.5. Phân tích, ĐTM 2.5.1. Các nguồn tác động Ngta thường chia quá trình hoạt động dự án làm 2 gđ: xây dựng và vận hành. * Gđ x.dựng có các hđ gây tđ đến mt:  ­ san lấp chuẩn bị mặt bằng;  ­ xd CSHT; vận chuyển thiết bị; lắp ráp; chạy thử. Đvs 1 số dự án lớn thì cv này  rất phức tạp tác động và đụng chạm rất lớn đến nhiều tpmt, cộng đồng dân cư,  vd như hoạt động : di dân; di chuyển tài sản; khai thác nhanh 1 số tài nguyên  lòng hồ. Thời kì xây dựng CSHT cũng là nguồn gây tđmt do time thi công có thể kéo dài * Gđ vận hành: việc x.định, đtm phụ thuộc nhiều vào từng loại dự án. Tđ xảy ra  ở các quá trình chính:  ­ nhập năng lượng, nguyên liệu đầu vào;  ­ sx các dây chuyền, công nghệ cụ thể;
  6.  ­ tiêu thụ sản phẩm. ( VD để phân tích minh họa:nhà máy giấy; xd thủy điện) 2.5.2. Xác định các biến đổi mt Xác định các biến đổi mt: + Bđổi mang tính toàn cầu : gia tăng lượng CO2, CH4,  NOx… làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nh.độ TĐ, dâng mực nước biển, thiên  tai bất thường…+ Suy thoái tn: S rừng bị thu hẹp, nhiều loài bị tuyệt chủng,  k.sản cạn kiệt; các thành phần mt cũng bị biến đổi do hđ của con ng => 2 loại  bđ mt : suy giảm chất lượng mt sống và suy thoái tn. ( phân tích) 2.5.3. Phân tích,dự báo các tác động cụ thể
  7. 2.6 . Biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động Trước khi tiến hành bước tìm kiếm các bp gthiểu và quản lý các tđ, cần thu thập  các tl:  + kết quả n.cứu vể vđ giảm thiểu và qlý tđ;  + liên hệ với các tổ chức cquan cá nhân có thể c.cấp thông tin có lq tới các vđ  được quan tâm;  + các nguồn ttin #. ­ Thực tế cho thấy các tác động bất lợi thường vượt quá phạm vi dự án. Để có  đk bpgt hiệu quả, rõ ràng phải nắm vững bản chất, quy mô của tđ và các vđ  lquan. Dựa vào bản chất tđ, sự điều chỉnh trong quá trình thiết kế có thể chọn 1  trong những hướng sau để xử lý:  + Đưa ra phương thức mới để đáp ứng nhu cầu;  + thay đổi quy hoạch, thiết kế;  + tăng cường hoạt động quản lý, kiểm soát;  + thay đổi nơi đặt dự án, chỗ ở or nơi cư trú.  Đôi khi những ng trong đội ĐTM quá chú trọng tìm kiếm những bp hiện đại mà  quên mất nh bp thông thường nhưng cũng rất hiệu quả. Vì vậy bất cứ bp nào dù  lớn hay nhỏ nhưng có tác dụng giảm thiểu thì cần thực thi. ­ Việc giảm thiểu tđ xử lý chất thải có thể gây tđ #. Vì vậy cần cân đối các  bpgt, tìm ra và áp dụng bp h.quả nhất, thực thi nhất. ­ Trong nhiều b.cáo ĐTM các bpgt đưa ra nhưng lại thiếu phương tiện thực thi ,  yêu cầu phải áp dụng 1 số tiêu chí chỉ dẫn sau:  + Tuyên bố rõ mục tiêu của việc giảm thiểu và g.thích tại sao lại đề nghị thực  hiện; + Giải thích những đặc trưng của bp và cách thực hiện;  + Định rõ tiêu chuẩn để thẩm định sự thành công của bp giảm thiểu;  + C.cấp những bpgt dự phòng;  + Chỉ rõ cq, tc, cn chịu trách nhiệm; 
  8. + Xây dựng quy trình thực hiện. ­ Ngoài ra ngta còn sử dụng bp đền bù cho cộng đồng hứng chịu hậu quả các tác  động k thể giảm thiểu đk. Việc gt or quản lý tđ phải được nghiên cứu đề xuất  ngay từ những bước đầu của ĐTM. Cần có sự mềm dẻo trong đề xuất cũng  như khi áp dụng. Bpgt phải có cả tính hiệu quả lẫn kinh tế. Ở VN, trong nd bcáo ĐTM quy định ở điều 20, luật BVMT có 4 mục lq đến  bpgt: “ 4: Các bp cụ thể gt các tác động xấu đối vs mt; phòng ngừa ứng phó sự cố mt 5:Cam kết thực hiện các bp BVMT trong quá trình xd và vận hành công trình 6: Danh mục c.trình, ch.trình QL&GS các vđề mt trong q.trình tr.khai t.hiện dự  án 7: Dự toán kinh phí xd các h.mục c.trình BVMT trong tổng dự toán kinh phí of  d.á” 2.7. Lập báo cáo ĐTM ­ Thông thường để báo cáo hoàn chỉnh phảo lập báo cáo sơ bộ trong đó tổng hợp  tất cả các kết quả đã có để làm cơ sở để tư vấn tham khảo ý kiến từ nhiều  phía. ­ Mục đích là cung cấp thông tin nhằm:  +Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế và thực thi dự án theo hướng loại bỏ hoặc  giảm thiểu tđ có hại đến MT,KTXH, vật lí, sinh học….phát huy tối đa lợi ích  mà dự án có thể đem lại; Giúp ch.quyền đ.phương q.định phê chuẩn dự án cùng  thời hạn cần đc áp dụng. ­ Ndung chính của báo cáo ĐTM:  + Tường trình; Tóm tắt; Mục lục; Mđ yêu cầu;  + Các phương án thay thế, kể cả hđ dự án;  + MT chịu tđ, hậu quả MT, các biện pháp giảm thiểu;  + Liệt kê tên người soạn thảo;  + Liệt kê tên cơ quan, tổ chức tư vấn;  + Phụ lục, chỉ số ­ Các v.đề sau cần có trong báo cáo:  + Danh mục , bảng biểu, chữ số;  +Tóm tắt (k quá 15 trang);  + Mô tả dự án; 
  9. + Bối cảnh MT;  + Các tđ đáng kể: tđ trực tiếp gián tiếp, tđ time ngắn dài, tđ tích lũy, tđ ko tránh  khỏi;  + Các phương án thay thế, các bpgt, các tđ lũy tiến;  + Các tổ chức cá nhân tư vấn và người lập bcáo.. 2.8. Xem xét, so sánh các phương án dự án thay thế 2.9. Tham khảo ý kiến cộng đồng Hầu hết tất cả các qtr ĐTM đều có bước tham khảo ý kiến cộng đồng. ­ Mục đích: tăng cường khả năng sử dụng thông tin đầu vào và cảm nhận từ  phía các cơ quan chính phủ, công dân và cộng đồng quan tâm để nâng cao chất  lượng của việc ra qđ liên quan tới MT.  ­ Sự đgiá của cộng đồng có thể coi là qúa trình thông tin 2 chiều liên tục nhằm  khuyến khích và huy động hiểu biết nhận thức của cộng đồng về qúa trình và  cơ chế. Qua đó các vđề về MT đc các cơ quan có trách nhiệm đáp ứng giải  quyết, mặt #, cung cấp thông tin về trạng thái, tiến trình n.cứu, thực thi và các  hđ đ.giá dự án. ­ Một số lợi ích chính: + Nó tạo cơ chế trao đổi thtin; Có thể ccấp nguồn th.tin  về địa phương;  Làm tăng độ tin cậy của việc lập quy hoạch và đánh giá các qúa  trình. Tuy nhiên việc tham khảo ý kiến cộng đồng cũng gây 1 số bất lợi, chi phí bao  gồm cả khả năng xáo trộn, làm rối vđ, sai số đ/v thông tin từ phía cộng đồng do  hạn chế về trình độ. Ngoài ra có thể làm chậm tiến trình thực hiện ĐTM, tăng  chi phí dự án. ­ Việc lấy ý kiến cộng đồng lq tới tất cả các bước của ĐTM, từ việc phát hiện  vđề và tác động lập kế hoạch quản lý, ra quyết định ­ Để đảm bảo có sự đóng góp nhiệt tình từ cộng đồng, phải có các kế hoạch vs  các yếu tố sau: + Xác định các mục tiêu th.gia vào các gđoạn thích hợp của qtr  ĐTM +Dự kiến đc các cộng đông có thể thu hút vào các gđoạn ĐTM; + Lựa chọn cách  tham gia thích hợp nhất nhằm tiếp cận các đối tượng và liên lạc được vs cộng  đồng; + Lập kế hoạch thực thi chương trình tgia cộng đồng ­ Mức độ thgia cộng đồng được chia làm 3 mức: ko thgia hoặc ko đượcc thgia;  thgia tư vấn cụ thể; thgia ở mức hội nhập, ủy thác, kiểm soát.
  10. ­ Mục tiêu thgia cộng đồng có 3 mục tiêu chính: Liên kết cộng đồng: hợp pháp  hóa vai trò các cơ quan, tạo sự tin cậy tín nhiệm; Mục tiêu thông tin: dự đoán các  vđ và nhu cầu, phát triển các giải pháp thay thế, đgiá hiệu quả các phương án  thay thế; Mục tiêu giải quyết mâu thuẩn: tìm kiếm sự nhất trí, loại bỏ tính vi kì. ­ Cộng đồng liên quan tới MT có thể chia làm 4 nhóm: Cư dân chịu tđ trực tiếp  của dự án và sống ở lân cận vùng đặt dự án; Những nhà sinh thái học, từ những  ng làm công tác bảo tồn đến những ng muốn bảo đảm cho sự phát triển hòa hợp  vs MT; Những nhà doanh nghiệp, thương mại có thể thu hút lợi nhuận; Bộ phận  cộng đồng gồm ng giàu có ko muốn từ bỏ những tiêu chuẩn sống cao để duy trì  bảo vệ ­ 1 số ng.tắc đã đc dặt ra nhằm đảm bảo sự tgia của cộng đồng đi đến hiều  quả: + Cung cấp đủ thông tin liên quan và thông tin phải ở dạng dễ hiểu đối vs  những ng ko phải là chuyên gia;  Ng nhận tt phải có đủ time đọc, thảo luận cân  nhắc các tt; Phải dành time để m.n có thể bày tỏ ý kiến nhận xét; Phải trả lời  các câu hỏi, vđ nảy sinh và những ý kiến phê bình của các bên lquan;  Địa điểm  và time cho cuộc họp phải hợp lý để m.n đều đượcc thgia ­1 trong những đóng góp của cộng đồng là việc tham gia giải quyết các mâu  thuẫn. Khi tiến hành mâu thuẫn gquyết theo 4 bước:  +Xác định các điều thỏa thuận ;  + Xđ các điều ko thỏa thuận;  + Thủ tục giải quyết tranh chấp;  + Đàm phán từng vấn đề Như vậy sự tham gia của cộng đồng có thể giải quyết đc rất nhiều vấn đề, kể  cả những vấn đề mà quyền lực khó giải quyết. VD thủy điện Bản Vẽ:  1. Đối với môi trường tự nhiên: 1.1 Đối với nước thải: 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước (1) Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy. ­ Nước mưa chảy tràn trên khu vực công trường ­ Nước thải sinh hoạt của công nhân  ­ Nước sinh hoạt tại khu nhà điều hành của ban quản lý, khu nhà ở của công 
  11. nhân ­ Nước thải vệ sinh máy móc, trang thiết bị xây dựng, phương tiện vận  chuyển…  (2). Trong giai đoạn vận hành nhà máy ­ Quá trình tích nước hình thành trong hồ chứa nước. ­ Quá trình tồn tại của hồ chứa nước ­ Quy trình vận hành của nhà máy thủy điện. ­ Nước thải sinh ra từ các hoạt động s.hoạt của cán bộ nhân viên vận hành nhà  máy. 1.1.2 Nguồn tiếp nhận nước thải.  Hệ thống thoát nước mưa: Hiện tại chưa có hệ thống thoát=> nước mưa chảy  tràn trên bề mặt tại khu vực thi công => ngấm vào đất hoặc chảy tràn qua khu  vực xq Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt: được thu gom về hệ thống bể tự hoại 3  ngăn đặt ngầm dưới đất. Hiện tại chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. 1.1.3. Tác động đến chất lượng nước Hồ chứa Bản Vẽ có dạng hình sông với S mặt thoáng hồ là 45,85 km2. Dòng  chảy đến hồ hàng năm trung bình đạt 4.220 triệu m3. Hồ Bản Vẽ có hệ số điều  tiết dòng chảy lớn,vì vậy khi đi vào hđộng, sự biến đổi chất lượng nước hồ  diễn ra phức tạp. Để đảm bảo chất lượng nước hồ phải thực hiện giảm các nguồn thải khác  nhau.  Nước thải: do quá trình hoạt động của công trình có tác động đến chất lượng  nước sông chủ yếu là nước thải sinh hoạt, một phần là do chất thải công  nghiệp. Nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào số lượng công nhân xây dựng. Thành phần  nước thải chủ yếu chứa các lọai vi khuẩn, các chất hữu cơ, các chất rắn lơ  lửng.  Như vậy trong quá trình thi công lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải là  cao nhưng tác động này sẽ không lớn do lượng ng k tập trung 1 chỗ vào 1 thời  điểm. 1.1.4. Tính toán diễn thế dinh dưỡng và chất lượng nước hồ Bản Vẽ Quá trình tích nước vào hồ sẽ làm ngập thảm thực vật trong khu vực.Xác thực  vật phân huỷ sẽ làm ô nhiễm nguồn nước hồ. Các chỉ số ô nhiễm được tính  toán thông qua các chỉ số BOD, Phốt pho và ni tơ. 1.2. Đối với khí thải, bụi: 1.2.1. Nguồn phát sinh ô nhiễm trong quá trình thi công
  12. (1) Ô nhiễm từ các hoạt động của các xí nghiệp phù trợ Trong giai đoạn xây dựng công trình thủy điện Bản Vẽ có hoạt động của cơ sở  sản xuất nghiền sàng và trạm trộn bê tông, gây ô nhiễm rất lớn. Phát sinh bụi  trong quá trình vận chuyển xi măng vào kho từ kho chứa ra trạm trộn và quy  trình trộn. (2) Ô nhễm từ các hạng mục xd công trình và khí trải từ các phương tiện vận  tả i (3) Bụi phát sinh từ công đoạn nổ mìn 1.2.2. Nguồn phát sinh ô nhiễm trong quá trình vận hành ­ Thay đổi điều kiện vi khí hậu khu vực; ­ Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. ­ Xử lý nước cấp, nước thải sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên; ­ Sự phân hủy  chất thải, nước thải tại các hố ga, khu vệ sinh, nơi tập trung chất thải rắn thực  phẩm. ­ Các hoạt động vận hành các thiết bị như: Turbine, máy phát, máy điều tốc,...  chủ yếu chứa các khí thải SOx, NOx, VOC,... 1.2.2 Tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm kkhí ( tự phân tích:sức khỏe con ng ) Bụi; Các khí Axit SOx , NOx; CO và CO2; Hydrocacbons; Hơi dung môi (VOC) 1.3.Tác động đến cảnh quan & tài nguyên đất 1.3.1 Thay đối mặt địa hình do đào đắp 1.3.2 Chiếm dụng đất khi thi công 1.4 . Tác động của nhà máy thủy điện Bản Vẽ đến hệ sinh thái 1.4.1. Tác động đến hệ thực vật: Tài nguyên rừng bị xâm hại ( vd ) 1.4.2. Tác động đến hệ động vật: Tiếng ồn => đv di chuyển ra xa hơn; Săn bắt  (vd) 1.4.3. Tác động đến cá và thủy sinh vật 1.5. Tác động đến tài nguyên khoáng sản 1.6. Đánh giá ổn định hồ chứa 1.6.1. Đánh giá độ giữ nước của hồ chứa: hồ chứa có độ kín nước tốt 1.6.2. Tái tạo bờ hồ: Các khu vực bờ hồ được đánh giá là kém ổn định. 1.7. Bồi lắng:  là nn gây nên những hậu quả nghiêm trọng về mặt sinh thái  ­ mt trong lòng hồ 1.8. Rác thải và chất thải công nghiệp 1.8.1. Rác thải 1.8.2. Chất thải công nghiệp 1.9. Tác động đến khí hậu: Có hồ, độ ẩm trong vùng được tăng thêm, khí  hậu tại các tiểu vùng trở nên ôn hòa hơn. 2. Đối với kinh tế ­ xã hội:
  13. 2.1.Những thiệt hại về kinh tế 2.1.1. Thiệt hại về đất 2.1.2. Thiệt hại của các hộ cá thể 2.1.3.Thiệt hại tài sản công cộng 2.1.4. Thiệt hại về về các công trình kết cấu hạ tầng 2.2. Tác động đến y tế, sức khỏe cộng đồng Các bệnh có đk ptriển: sốt rét, tiêu chảy, lỵ..Ngoài ra bướu cổ gây tổn hại  ng.trọng. Khi có hồ: khả năng thđổi MT (nhất là vi khí hậu) sẽ có lợi cho sức khoẻ con  ng. 2.3. Di tích lịch sử khảo cổ: tìm và phát hiện để báo ngay.. 2.4. Tác động của vấn đề tái định cư  Chương III – Các phương pháp dùng trong ĐTM 1. Phương pháp liệt kê số liệu ­ Đây là pp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng nhưng T.tin ko đầy đủ và ko trực tiếp  lquan tới quá trình DTM ­ Theo pp này,người ĐTM p.tích hđ p.triển, chọn ra 1số thông số lquan đến mt,  liệt kê ra và cho các số liệu lquan đến các thông số đó,chuyển đến ng ra q.định  xem xét ­ Bản thân ĐTM ko đi sâu, phân tích phê phán gì them, mà dành ra cho người ra  quyết định lựa chọn p.án theo cảm tinhsau khi đã đọc các số liệu liệt kê ­ Pp liệt kê số liệu về thông số mt đơn giản, sơ lược tuy nhiên rất cần thiết và  có ích trong cáo cáo đ.giá sơ bộ về tđ đến mt. hoặc trong hoàn cảnh ko có đk về  chuyên gia, sl hoặc kinh phí để thực hiện về ĐTM 1 cách đầy đủ. 2. Phương pháp danh mục ­ Pp danh mục là 1 trong những pp đc sử dụng rộng rãi trong ĐTM, đặc biệt  trong việc ngiên cứu các tđ  * Danh mục đơn giản :   Trình bày bảng liệt kê các nhân tố mt cần phải đề cập ­ Ưu điểm:+ đưa ra tất cả các tác động ủa dự án; + được sử dụng rộng rãi ­ Nhược điểm: + Chưa ccấp đc t.tin về nhu cầu sử dụng riêng, pp đo hoặc đánh  giá và dự báo tác động; +Danh mục này chỉ đưa ra những nhân tố phải xem xét  còn những nhân tố # thì bỏ qua; + Chưa nêu được những tác động nào sẽ xuất  hiện đối với các nhân tố; + Chưa p.tích thông số cụ thể, chỉ đưa ra khái quát cơ  bản  *  Danh m   ục câu hỏi :  ­ Danh mục này bao gồm nhiều câu hỏi liên quan tới nhiều  khía cạnh mt cần được đánh giá. Các câu hỏi có thể đc soạn thảo cho 1 hạng 
  14. mục chung như hst, sk cộng đồng… ­ D.mục này có ích cho người đánh giá thiếu kinh ngiệm. ­ Để đánh giá tđ, người đc hỏi phải trả lời các câu hỏi của mọi hạng mục ,  thường có 3 p.án hỏi tùy vào hiểu biết. nếu ng đc hỏi biết rõ về tđcó thể chọn  p.án có hoặc ko. Còn chưa rõ về tđ thì chọn chưa rõ hoặc ko rõ, ngoài câu hỏi cụ  thể thì còn có thể đặt câu hỏi tổng hợp để ng đc hỏi đ.giá ­ Mục đích: khảo sát hiện trạng mt ­ D.mục này có nhược điểm là chỉ nêu ra đc vấn đề mà k g,quyết vđề.  * Danh mục mô tả :   ­ Đc sử dụng nhiều trong nghiên cứu tác động mt ­ Trong d.mục này ngoài liệt kê các nhân tố mt còn có thể hiện và hướng dẫn  ĐTM nhưng chưa đưa ra đc tầm quan trọng của các hoạt động. ­ Ngoài nhân tố mt yêu cầu như chất lg kk, nước, tiếng ồn.. thì danh mục này  còn chỉ ra cách thức xác định các tác động có thể gây ra cho các yếu tố này ­ Loại danh mục này chỉ đc áp dụng cho các dự án nguồn nước, dự án giao  thông, đgiá pt lãnh thổ. * Danh mục có ghi mức độ tđ đến n.tố mt ­ Danh mục này giống d.mục mô tả nhưng ghi them mức độ tác động của từng  hđ. ­ Danh mục có ghi trọng số của tđ ­ Ngoài việc đưa vào mức độ tác động, trong danh mục này còn ghi them trọng  số hay mức độ qu.trọng của từng nhân tố mt chịu tác động. ­ Cùng vs việc đưa ra, d.mục này còn có thể sử dụng pp đ.giá tổng hợp tđ thông  qua các n.tố mt. mỗi n.tố mt đc định mức c.lượng và mức qu.trọng ­ Các d.mục đơn giản, d.mục mô tả đc sd trong qđ đầu giúp cho việc đ.giá ban  đầu về tđ. Qua kinh nghiệm sử dụng các d.mục trong đtm các chuyên gia đã đúc  kết đc lợi ích của pp này là rõ ràng, dễ hiểu. Nếu ng đg am hiểu về đk thiên  nhiên xh tại nơi thực hiện hđ đó thì pp này có thể đưa ra những cơ sở tốt cho  việc qu.định ­ Danh mục đc g.thiệu sd thg` có 2 nd: hoặc chung2, hoặc k đầy đủ, 1 số tác  động dễ lặp lại. trong sd cần lưu ý đến n~ nd đó và các cách khắc phục thích  hợp, giảm bớt tp chủ quantrong k.quả đg chung. 3. Pp ma trận môi trường Pp này liệt kê đồng thời các hđ của dự án vs danh mục các đk or các đặc trưng  mt có thể là tđ kết hợp các liệt kê này dưới dạng tọa độ, ta đc ma trận vs trục  tung là n.tố mt, trục hoành là hoạt động pt. * Ma trận đơn giản:  Trong ma trận tương tác đơn giản, thường trục hoành liệt  kê các hđ của dự án còn trục tung liệt kê các nhân tố mt. hđ nào gây tác động  đến n.tố nào sẽ đc đánh dấu nằm giữa hang nhân tố và cột hđ.
  15. * Ma trận theo bước: ­ Ma trận này đgl m.trận dạng chữ thập, có thể dung để  chỉ ra các tác động thứ cấp do tác động ban đầu ­ Trong ma trận này 1 số nhân tố mt đc trình bày cả ở trục tung lẫn trục hoành ­ Các hậu quả tác động ban đầu ở 1 số nhân tố đến n.tố khác cũng đc t.bày,  m.trận này gồm nhiều m.trận kế tiếp nhau nhằm chỉ ra tđ thứ cấp có thể xảy ra. * Ma trận định lượng­ m.trận theo cấp: ­ Trong các ô của m.trận định lượng ko chỉ đánh dấu khả năng tác động , mà còn  chỉ ra mức độ tác động, loại tác động và tầm quan trọng của n.tố. mức độ tác  động có thể là ko rõ tiêu cực hay tích cực ­ Một số ưu điểm của pp này: + Sd pp ma trận trong việc xđ mà thay các tác động đã đc sử dụng cho dự án. + Mqh giữa pt và mt đc thể hiện rõ ràng. + Ma trận cung cấp 1 số pp để trình bày các tác động dưới dạng dễ hiểu. ­ Nhược điểm:+ Khó xác định đc các tđ thứ cấp,ngoại trừ m.trận theo bước;  +Chưa xét đến diễn biến theo tg của các hđ, tđ nên chưa pbiệt đc tđ lâu dài hay  tạm thời =>Hiện nay ngta đang cố gắng cải tiến, tạo ra các loại ma trận  có thể khắc  phục đc các nhược điểm trên 4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới ­ PP này có mục đích phân tích các tác động // và nối tiếp do các hành động của  hoạt động gây ra. Sử dụng pp này trước hết phải liệt kê toàn bộ hành động  trong hoạt động và xác định mqh nhân quả giữa hành động đó. ­ Do nắm được quan hệ nhân quả và liên quan của nhiều hành động và tác động  trên mạng lưới, ta có thể dùng pp này để xem xét các bp phòng tránh or hạn chế  tđộng tiêu cực đến TNMT. ­ PP này nảy sinh từ  kinh nghiệm ng.cứu về dòng nlượng và cân = nl trong các  hst. ­ Điểm mạnh của pp này là cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới những  hậu quả tiêu cực tới mt, từ đó có thể đề xuất các bp phòng tránh ngay khâu quy  hoạch, thiết kế hoạt động phát triển.  ­ Tuy nhiên, các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía cạnh tiêu cực, k  phân  biệt được tđ trước mắt và lâu dài ­ Thông thường pp này dùng để ĐTM 1 đề án cụ thể, k thích hợp vs các chương  trình or kế hoạch khai thác tn trên 1 địa phương. Nhược điểm: + Việc xác định tầm quan trọng của nhân tố mt, chỉ tiêu chất  lượng mt còn mang tính chủ quan; + Việc quy hoạch tổng tác động của 1 p.á vào  1 con số k giúp ích thiết thực cho việc ra quyết định; + Sự phân biệt khu vực tác  động , khả năng tránh, giảm các tác động k thể biểu hiện trên ma trận.
  16. 5. PP chập bản đồ mt  ­ PP này sử dụng những bản đồ về các đặc trưng mt trong khu vực n.cứu vẽ trên  giấy trong suốt. Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý với từng đặc trưng mt đã xác  định qua t.liệu điều tra cơ bản. Thuộc tính của đặt trưng mt được xác định =  cấp độ ­ PP này đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xem xét thể hiện trực tiếp = hình  ảnh, thích hợp với việc đánh giá các p.án sử dụng đất. ­ Tuy nhiên pp này có nhiều nhược điểm: thể hiện tn&mt 1 cách tĩnh tại, độ đo  các đặc trưng mt trên bản đồ thường khái quát, đánh giá cuối cùng về tổng tác  động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của ng đánh giá. ­ Dựa trên ng.tắc chập BĐ, gần đây nhiều nước đã sử dụng hệ thống thông tin  địa lỹ cho phép tổng hợp và so sánh các tổ hợp đ.kiện tn&mt tại 1 địa điểm với  rất nhiều thông số và những độ đo chi tiết. ­ 1 pp chập BĐ cụ thể được sử dụng rộng rãi là mô hình quy hoạch cảnh quan  thành phố. Trong ĐTM cho biết nếu sử dụng pp này thì phải có phương tiện  tính toán hiện đại ,  nếu dùng nhân lực k thể chỉnh biên, số liệu thường rất lớn. Phân biệt ĐTM và ĐMC:  ĐTM là một quá trình ng.cứu phân tích đánh giá, dự báo những tác động lợi và  hại, tt và gián tiếp, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện dự án đầu tư có thể  gây ra đối với tnmt, chất lượng cuộc sống của con ng, trên cơ sở đó đề xuất các  giải pháp phòng tránh, khắc phục các tác động tiêu cực của dự án và chtrình  quản lý MT. ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án Chiến lược,  Quy hoạch, Kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển  bền vững. ĐMC và ĐTM về bản chất đều dựa trên một nguyên tắc cơ bản là phát hiện, dự  báo, đánh giá những tác động tiềm tàng của 1 (một số) hoạt động phát triển đối  với MT, từ đó đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động  tiêu cực đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được. Quy trình thực hiện ĐMC  và ĐTM nhìn chung đều phải qua các bước như sàng lọc, xác định phạm vi,  đánh giá tác động, xác định các biện pháp giảm thiểu, thẩm định, ra quyết định  và cuối cùng là quan trắc, giám sát MT. Nội dung ĐTM ĐMC
  17. Đối tượng Một dự án Đầu tư cụ thể Một CQK cấp Quốc gia Bộ hay Quy hoach phát  triển KT­ XH của tỉnh Mục tiêu Nhận dạng, dự báo, phân tích và đtm  Nhận dạng,dự báo xu hướng biến đổi và đánh giá  cụ thể của dự án, đề xuất các giải  tổng hợp các hậu quả MT chính yếu của CQK,  pháp cụ thể nhằm phát huy tác động  nhằm lồng ghép mục tiêu MT vào tiến trình xây  tích cực, gthiểu tđộng tiêu cực. dựng CQK. Quy trình  Dự án phát triển được hoạch định  ĐMC tiến hành // với quá trình xd CQK thông qua  thực hiện trước khi ĐTM hoạt động lồng ghép các mục tiêu MT vào CQK,  trao đổi liên tục giữa 2 nhóm chuyên gia CQK và  ĐMC nhằm hoàn thiện dần CQK theo hướng bền  vững Tính chất Chi tiết, cụ thể, nặng tính kỹ thuật,  Tổng hợp, chủ động cao, rà soát để lựa chọn  nhằm  ứng phó với các tác đông MT  phương án tối ưu nhất của CQK;  hối cố quá khứ  tiêu cực của dự án và dự báo tác động tương lai để xây dựng tầm  nhìn toàn diện và chiến lược  về các tác động tổng  hợp của CQK Phương  Ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, mô  Nhằm vào tất cả tác động trực tiếp, gián tiếp,  pháp đánh  hình toán dự báo,nhằm vào các tác  nhấn mạnh tác động tích lũy , tương hỗ của CQK.  giá động MT trực tiếp, ít chú ý đển tác  Thường dùng phương pháp phân tích hệ thống,  động gián tiếp, tương hỗ và tích lũy phương pháp chuyên gia, ma trận trọng số, liệt kê,  phân tích xu hướng, GIS Chỉ thị  Chi tiết về kỹ thuật và định lượng , so  Khái quát, chủ yếu định tính và phi kỹ thuật, ĐMC  đánh giá, so  sánh với các trị số, giới hạn hay chỉ thị  lấy độ bền vững về MT để làm chỉ số đánh giá, so  sánh MT cho phép, tiêu chuẩn chất lượng  sánh MT, tiêu chuẩn thải, Sản phẩm  Biện pháp giảm thiếu ô nhiễm MT,  Các đề xuất định hướng phát triển bền vững, điều  chủ yếu công nghệ giảm thiểu nguồn thải,  chỉnh CQK, lồng ghép các mục tiêu MT vào quá  quản lý và quan trắc MT, trong các giai  trình hoạch định CQK, đề xuất giải pháp vĩ mô  đoạn chuẩn bị xây dựng, thi công và  cho bảo vệ MT. vận hành  dự án.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2