intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ: Diệp Văn Tám | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

579
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Định luật Ôm đối với toàn mạch" trình bày về những kiến thức lý thuyết cũng như những bài tập trắc nghiệm và tự luận về định luật Ôm. Tài liệu nhằm giúp các bạn củng cố những kiến thức về định luật Ôm nói riêng và Vật lý nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Định luật Ôm đối với toàn mạch

  1. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. 1.Định luật Ohm cho mạch điện kín có chứa nguồn điện và điện trở R: a.Nội dung: Cho biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R khi đặt vào giữa hai đầu nó một hiệu điện thế là U. I = I ( ξ ) hayI = f ( ξ ) b.Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I E c.Biểu thức: I= RN + r E, r Trong đó: ξ :là suất điện động của nguồn điện R:điện trở trong của nguồn RN RN :là điện trở tương đương của mạch ngoài d.Hệ quả: *hiệu điện thế ở mạch ngoài: U N = I .R = ξ − I .r +khi r=0 thì U N = ξ (TH:lí tưởng) +khi I=0 thì U N = ξ (TH:mạch hở) 2.Định luật Ohm cho mạch điện có chứa nguồn điện,máy thu và điện trở R: a.Nội dung: Cho biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R khi đặt vào giữa hai đầu nó một hiệu điện thế là U. ξ I = I ( ξ , ξ ') hayI = f ( ξ , ξ ' ) b.Phát biểu: ξ −ξ ' c.Biểu thức: I= R +r +r ' Trong đó: ξ , ξ ' :là suất điện động của nguồn điện và suất phản điện của máy thu r,r’:điện trở trong của nguồn và của máy thu R:điện trở mạch ngoài 3.Định luật Ohm cho mạch kín tổnge quát( có chứa nguồn điện,máy thu và điện trở R): a.Nội dung: Cho biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R khi đặt vào giữa hai đầu nó một hiệu điện thế là U. ξ I = I ( ξ , ξ ') hayI = f ( ξ , ξ ' ) b.Phát biểu: ξ � −� 'ξ c.Biểu thức: I= R +� +� ' r r Trong đó: ξ, ξ ' :là tổng suất điện động của nguồn điện và suất phản điện của máy thu �r; �r ' :là tổng điện trở trong của nguồn và của máy thu R : điện trở mạch ngoài II. NHẬN XÉT 1. Hiện tượng đoản mạch: E + Xảy ra khi RN = 0 và khi đó: Imax = r ⇒Nguồn điện có điện trở trong càng nhỏ thì dòng đoản mạch càng lớn và càng nguy hại. +nếu pin bị đoản mạch thì mau hết pin. +nếu acquy bị đoản mạch thì acquy sẽ bị hỏng. 2. Định luật Ôm đối với toàn mạch Là một trường hợp riêng của định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. A coù U 3. Hiệu suất nguồn điện: H = ích = N ( 100% ) A toaø phaà E n n -1-
  2. I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT: Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ ,số chỉ của Ampe kế và Vôn kế thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con trượt sang bên trái hình vẽ ? A. số chỉ của Ampe kế tăng, số chỉ của Vôn kế giảm B. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều giảm C. số chỉ của Ampe kế giảm và số chỉ của Vôn kế tăng D. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều tăng Câu 2. Một bộ nguồn gồm hai nguồn mắc nối tiếp thì. A.suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động mỗi nguồn. B.suất điện động của bộ nguồn bằng tổng suất điện động mỗi nguồn. C.suất điện động của bộ nguồn bằng tích suất điện động hai nguồn. D.điện trở bộ nguồn bằng điện trở mỗi nguồn. Câu 3.Trong điều kiện có thể bỏ qua điện trở trong của nguồn điện,việc đóng khoá K trong mạch ở hình bên sẽ dẫn đến: A.tăng hiệu điện thế tại các cực của nguồn điện B.cường độ dòng điện qua R1;R2 sẽ giảm C.tăng công suất thu được từ nguồn điện. D.tăng hiệu điện thế giữa các nút trong mạch Câu 4.Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường đọ dòng điện chạy trong mạch : A.tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B.giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C.tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D.tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 5: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở ( R N + r ) . Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3 : Biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch ? ξ ξ U U A. I = B. I = C. I = D. I = RN RN + r RN RN + r Câu 7: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U N = Ir B. U N = E − Ir C. U N = I ( R N + r ) D. U N = E + Ir Câu 8: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài tăng hai lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 9: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài R N .Khi tăng RN và r lên 2 lần, thì cường độ dòng điện thay đổi thế nào ? A.Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 10. chọn câu đúng:Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài tăng lên 2 lần thì A. cường độ dòng điện trong mạch tăng. B. cường độ dòng điện trong mạch giảm 2 lần. C. cường độ dòng điện trong mạch giảm. D. độ giảm điện thế mạch ngoài giảm. Câu 11. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B.Dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có R 0 D.Khi mắc cầu chì cho một mạch điện kín Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. không đổi so với trước. D. tăng giảm liên tục. Câu 13: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: E UN U N + Ir UN A. H = .100 % B. H = .100 %. C. H = .100% D. H = .100%. UN E E E - Ir Câu 14:Trong mạch điện bên,phương trình nào sau đây là phương trình của định lí về nút(định luật 1 Kiffchorf) A.I1+I6=I5 B. I1+I4=I5 -2-
  3. C. I1+I2=I3 D. I1+I2=I5+I6 Câu 15:Trong mạch điện như hình bên các nguồn điện đều có sđđ ξ và điện trở trong r=0 ,các điện trở ngoài đều bằng nhau và bằng R.Tổng công suất phát ra trên mạch này là: ξ2 ξ2 A. P = B. P = 2.R R 16.ξ 2 4ξ 2 C. P = D. P = R R Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 17:một nguồn điện có điện trở trong r và suất điện động ξ được mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở tương đương là R.Nếu R=r thì: A.dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu B.dòng điện trong mạch có giá trị cực đại C.công suất tiêu hao trên mạch ngoài cực tiểu D.công suất tiêu hao trên mạch ngoài cực đại. Câu 18:một nguồn điện được nối với mạch ngoài ,độ giảm thế bên trong nguồn tỉ lệ với: A.suất điện động ủa nguồn B.điện trở tương đương của mạch ngoài C.cường đọ dòng điện trong mạch. D.công suất tiêu hao trên mạch ngoài Bài 1:cho đoạn mạch như hình vẽ: Biết R1=3 Ω ,R2=6 Ω ,UAB=4V. Số chỉ của ampe kế là: A.2A. B.2/3 A C.4/3 A D.2,125 A Bài 2:Một acquy có ξ =12V,khi được nối với một nguòn điện có điện trở mạch ngoài là 2 Ω sẽ xuất hiện dòng điện 5A.Trong trường hợp acquy này bị chập mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng: A.20A B.25A C.30A. D.35A Bài 3:cho đoạn mạch như hình vẽ: Biết R1=20 Ω ,R2=60 Ω ,UAB=80V. Số chỉ của Vôn kế là: A.20V B.40V C.60V. D.80V Bài 4:Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở có giá trị là 12 Ω .Một nguồn điện có ξ =12V và điện trở trong không đáng kể được nối vào mạch trên.Dòng điện của hệ bằng 3A.Gía trị của điện trở chưa biết là: A. 8 Ω B. 12 Ω C. 24 Ω D. 36 Ω Bài 5:Cho mạch điện như hình vẽ.Biết: ξ = 25 V, r = 0,2 Ω , R1 = 2Ω, R2 = 2Ω, R3 = 2Ω, R4 = 2Ω, R5 = 2Ω. I.Điện trở mạch ngoài là: A. B. C. D. II.Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: A. B. C. D. Bài 6:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 Ω thành một mạch kín.Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.Suất điện động của nguồn có giá trị là: A.12,25V. B.12V C.1,2V D.15,5V Bài 7: Một acquy được nạp điện với cường độ dòng diện lúc nạp là 3A và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là 12V.Biết suất phản điện của acquy khi nạp điện là 6V.Điện trở trong của acquy là: A.4 Ω B.8 Ω C.2 Ω . D.0,2 Ω Bài 8:Một nguồn điện có suất điện động E=9 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 16 ( Ω) thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 (A). Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là: -3-
  4. A. 2 ( Ω) B. 4 ( Ω) C. 4 ( Ω) D. 1,25 ( Ω) Bài 9:Một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong là r0.Nếu mắc nguồn điện với điện trở trong R1=1,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,25V.Nếu mắc điện trở R 2=2,5 Ω với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,5V.Tính ξ và r0. A. ξ =3V;r0=0,5 Ω B. ξ =4V;r0=0,2 Ω C. ξ =2,5V;r0=0,5 Ω D. ξ =2V;r0=0,25 Ω Bài 10:Một điện trở chưa biết, được mắc song song với điện trở 30 Ω .Một nguồn điện có ε = 12V và r = 0.5 Ω được nối vào mạch trên, dòng điện qua mạch chính là 1,5 A .Giá trị điện trở chưa biết là: A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D.30 Ω Bài 11:Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V điện trở trong r = 0,6 Ω. Mạch ngoài gồm một máy thu điện có điện trở trong r’ = 1 Ω và điện trở R = 2,4 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch là I = 2 A. Suất phản điện của máy thu có giá trị nào sau đây A.4 V B.6 V C.2 V D.3 V Bài 12:Có 3 nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có E=9 (V), r =3 ( Ω) . Khi mắc bộ nguồn này với mạch ngoài gồm hai điện trở R1=3 ( Ω) , R2= 6 ( Ω) mắc song song để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn là: A. 3 (A) B. 1 (A) C. 0,9 (A) D. 0,3 (A) Bài 13:Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1=R2=R=12 Ω ,ampe kế chỉ I1=1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampe kế là I2=0,52A .Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là: A. ξ = 6,24V;r=0,5 Ω B. ξ = 6,5V;r=0,5 Ω . C. ξ = 6,5V;r=0,25 Ω D. ξ = 12V;r=6 Ω Bài 14:Cho hai nguồn điện có suất điện động ξ1 =ξ2 = 4 (V) và điện trở trong r1 = r2 = r . Được mắc với điện trở ngoài RN.Khi mắc nối tiếp hai nguồn thì dòng điện chạy trong mạch là I 1=1,8 A.Khi mắc song song thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,98 A. Điện trở RN và r có giá trị nào sau đây ? A.2 Ω, 4Ω B.4Ω, 2Ω C.0,2Ω, 0,4Ω D.3,96 Ω; ,r ξ 0,24Ω Bài 15:Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó các acquy có ghi:acquy 1(18V;2 Ω ), 1 1 acquy 2(3V;1 Ω ).Các diện trở R1=4 Ω ,R2=8 Ω .Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: ξ , r 2 2 R2 A.0,5A B.1A I R1 C.1,5A D.3,5A Bài 16:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Bài 17:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Bài 18:Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Su ất điện động và điện trở trong là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E =9(V);r = 4,5(Ω). Bài 19:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). Bài 20:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). Bài 21:Một mạch có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%. Bài 22:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị -4-
  5. A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). Bài 23:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 4 V và r = 0,1Ω được mắc với điện trở ngoài RN =2Ω. .Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong thời gian 1,5 phút là : A. 342 J B.685,7J C.10,83 J D.720 J Bài 24:Một nguồn điện có suất điện động E=12 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 20 ( Ω) thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,8 (A). Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút là: A. 8640 (J) B. 11520 (J) C. 9,6 (J) D. 12,8 (J) Bài 25:Chọn câu trả lời đúng:Một nguồn điện có suất điện động E = 15v, điện trở trong r = 0,5 Ω nối với một mạch ngoai hai điện trở R1= 20 Ω và R2= 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất tiêu thụ mạch ̀ ngoài: A. 4,4W B. 14,4W C.17,28W D.18W Bài 26:Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu th ụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Bài 27:Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu th ụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Bài 28:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). Bài 29:Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω). Bài 30:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 31:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 32:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 33:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 34:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). Bài 35:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 ( Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). -5-
  6. Bài 36:Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là:E 1 =10V,r1 =0,5 Ω , E2= 6V,r2 = 0,5 Ω được mắc với điện trở R1 = 2 Ω , R2 = 1 Ω như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là: A.4V B.6V C.0V D. 2V II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 66: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1 nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 1 Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω, R2 = 9Ω, R3 = 8Ω. E,r R2 a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. R3 b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Bài 67: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó E,r nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. R1 R3 b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R2 Bài 68: Khi mắc điện trở R1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R2 = 14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Bài 69: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Bài 70: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạytrong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R 1. Bài 71: Khi mắc điện trở R1= 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. Bài 72: Khi mắc điện trở R1= 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. E,r R3 Bài 73: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có A điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa R K nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. 1 R2 b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất t ỏa nhiệt của m ạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. Bài 74: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong E,r r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R2 = 6Ω, R3 = 12Ω. Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 A đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. R2 Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. R1 b. Điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. R3 Bài 75: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường. E, Bài 76: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở Rb r trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 6W), Đ2(12V – 12W), điện trở R = 3Ω. Đ a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. E,r b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 77: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E,r R Đ1 E = 18V và có điện trở trong r = 2 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 12W), Đ2(12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ Đ1 Đ2 Đ2 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 20Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn E,r R và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. A -6- R1 R2 V
  7. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường. Bài 78: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V. Các điện trở m ạch ngoài R1 = 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn k ế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. Bài 79: Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R1 = 6Ω, R2 = 5,5Ω. K E,r Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. •Khi K mở vôn kế chỉ 6V. V A •Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. R1 R2 Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. Bài 80: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở. E,r a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. R Bài 81: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, E,r điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R1 = 12Ω. Hỏi R2 bắng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. b. Công suất trên R2 lớn nhất. Tìm cường độ dóng điện trong mạch khi đó. R1 Bài 82: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V, E,r điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R1 = 4Ω. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. R2 b. Công suất trên R2 lớn nhất. R1 R2 Tính công suất này. E,r Bài 83: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Điện trở R1 = 6Ω, R3 = 4Ω. Hỏi R2 bằng bao R1 nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này. R3 Bài 84: Cho mạch điện như hình vẽ: A R1 1 R2 R3 R2 R1 = R2 = 6Ω, R3 = 3Ω, r = 5Ω, RA = 0. Ampe kế A1 chỉ 0,6. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A 2. Bài 85: Cho mạch điện như hình vẽ:E = 15V, R = 5Ω, E,r A Đ1 (6V – 9W). E ,r2 Đ1 a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của R A A B ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình Đ2 K thường.Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ2. R1 C R2 Bài 86: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 7,8V,và điện trở A B trong r = 0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 3Ω, R4 = 6Ω. R3 D R4 a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. E,r c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 87: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 21V, R1 C R2 và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, A B R3 = R4 = 6Ω, R5 = 2Ω. R3 D R4 a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu R5 mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. E,r b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. E,r D c. Tính hiệu suất của nguồn điện. R1 R4 Bài 88: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, và điện trở trong r = 0,1 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2Ω,R3 = 4Ω, R4 = 4,4Ω. A R2 R3 B a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. C b. Tính hiệu điện thế UCD, UAB. c. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. Bài 89: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có và điện trở trong r = 0,1 Ω. R1 C R2 Các điện trở mạch ngoài R1 = 1Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω, R4 = 8Ω.Hiệu điện thế A B UMN = 1,5V. R R -7- 3 D 4 E,r
  8. a. Tính suất điện động của nguồn điện. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. Bài 90: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V,và điện trở R1 C R2 trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = R4 = 3Ω. Dòng điện A B điện trở R1 là I1 = 2 A. R3 D R4 a. Tính giá trị điện trở R5 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. R5 b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D, tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. E,r c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 91: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, E,r R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. R2 R3 R1 C a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. A b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất A R4 R5 B nguồn điện. D Bài 92: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R4 = 4Ω, R3 = R5 = 2Ω. E,r Điện trở của ampe kế không đáng kể. R1 R2 R3 a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi C điện trở. A A R4 R5 B b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. D Baøi 93: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E,r E = 18V và có điện trở trong r = 2 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 12W), Đ2(12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ A 0 đến 100Ω. R1 R2 a. Điều chỉnh R = 20Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn V -8-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0