intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÀI LIỆU: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS) - Lớp 9

Chia sẻ: Chu Trọng đông | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

146
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÀI LIỆU: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS) - Lớp 9

  1. NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS) HÀ NỘI 2009
  2. Lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Qu ốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm đi ểm c ủa quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học ph ổ thông. Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu h ọc, Trung h ọc cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu th ế chung của thế giới. Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông c ần ph ải ti ếp t ục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã t ổ ch ức hoàn thi ện b ộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự tham gia đông đảo c ủa các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, th ẩm đ ịnh các ch ương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến th ức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. N ội dung tài liệu gồm các phần: Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh h ọc 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9. Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông: Trình bày, mô tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về ki ến th ức, k ỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền. Cuối sách chúng tôi có phần phụ lục giới thiệu với các th ầy cô giáo m ột s ố giáo án dự thi giáo viên giỏi của thành phố Hà Nội năm học 2008 – 2009 và một số báo cáo của học sinh trong các bài thực hành (theo nhóm hoặc từng cá nhân) để tham khảo.
  3. Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa h ọc, nhà s ư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã tham gia góp ý trong quá trình biên soạn, hoàn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho vi ệc hoàn thi ện tài liệu này. Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cô giáo có thể liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ: Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội ĐT: 043 8684270; 0913201271 Email: nvhungthpt@moet.edu.vn CÁC TÁC GIẢ
  4. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS). Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và nh ững hiểu bi ết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu bi ết ph ổ thông cơ b ản v ề Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS − Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về ki ến th ức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần pahỉ và có thể đạt được. − Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái đ ộ đ ược xác đ ịnh cho c ả c ấp học. − Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, qu ản lí d ạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của ch ương trình giáo d ục THCS, b ảo đ ảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS 1. Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn h ọc, đ ặc đi ểm đ ối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho h ọc sinh ph ương pháp tự học; khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, h ứng thú và trách nhi ệm h ọc t ập cho học sinh. Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS.
  5. 2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trường. Các hình th ức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa giữa dạy h ọc các môn h ọc và ho ạt đ ộng giáo dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm ch ất l ượng giáo d ục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân của h ọc sinh. Đối với học sinh có năng khiếu, có thể vận dụng hình th ức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm phát triển các năng khiếu đó. Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể. V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS 1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn h ọc và ho ạt đ ộng giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt được của m ục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo d ục, góp ph ần nâng cao giáo dục toàn diện. 2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn h ọc, hoạt động giáo dục trong m ỗi l ớp và cuối cấp học cần phải: Bảo đảm tính khách quan, toàn diện khoa học và trung thực. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ c ủa t ừng môn h ọc và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học; Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá c ủa giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc đánh giá b ằng đi ểm k ết h ợp v ới nh ận xét của giáo viên hoặc chỉ đánh giá bằng nhận xét của giáo viên cho từng môn học và hoạt động giáo dục. Sau mỗi lớp và sau cấp học có đánh giá, xếp loại kết quả giáo dục của học sinh.
  6. Phần thứ hai: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Môn: Sinh học Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được Về kiến thức Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại di ện c ủa các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ th ể ng ười trong mối quan hệ với môi trường sống. Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đ ến t ập tính c ủa sinh v ật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế. Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động v ật, th ực vật), đ ồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và h ệ th ống phân loại đ ộng vật, thực vật. Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ s ức kh ỏe, b ảo v ệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nh ằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi. Về kĩ năng Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con th ường g ặp; xác đ ịnh đ ược v ị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, đ ộng vật và người. Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các b ộ s ưu t ập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản. Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống. Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,... Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, t ổng h ợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học... Về thái độ - Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. - Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, b ảo v ệ s ức kh ỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
  7. - Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh h ọc vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, b ảo v ệ môi tr ường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà n ước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
  8. SINH HỌC 9 I. CHUẨN THEO CHƯƠNG CHỦ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỀ I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Các Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm “di thí − Nêu được nhiệm nghiệm truyền học”. Cần làm rõ ý: Biến dị và vụ, nội dung và vai của di truyền là hai hiện tượng song song gắn trò của di truyền Menđen liền với quá trình sinh sản. học Cần giới thiệu các khái niệm: tính trạng, − Giới thiệu Menđen cặp tính trang tương phản, nhân tố di là người đặt nền truyền... (nêu định nghĩa và cho ví dụ). móng cho di truyền học Nêu được phương pháp nghiên cứu của − Nêu được phương MenĐen (Phương pháp phân tích các thế pháp nghiên cứu di hệ lai: chú ý phân tích tới F3). truyền của Menđen Làm rõ tính sáng tạo, độc đáo trong − Nêu được các thí phương pháp nghiên cứu của Menđen nghiệm của (Tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên Menđen và rút ra cứu – làm đơn giản tính di truyền phức tạp nhận xét của sinh vật cho dễ nghiên cứu; Tạo dòng − Phát biểu được nội thuần chủng: Dùng toán thống kê phân tích dung quy luật phân để rút ra quy luật). li và phân li độc lập Chỉ nêu hiện tượng và kết quả thí nghiệm, − Nêu ý nghĩa của không giải thích cơ chế di truyền. Rèn kĩ quy luật phân li và năng phân tích bảng số liệu. quy luật phân ly Nêu được quy luật di truyền và giải thích độc lập. hiện tượng thực tế − Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất Nêu được các khái niệm: Kiểu hình, kiểu hiện trong phép lai gen, thể đồng hợp, thể dị hợp , cho ví dụ hai cặp tính trạng minh họa với mỗi khái niệm. Viết các sơ của Menđen đồ lai một hay hai cặp tính trạng. − Nêu được ứng Vận dụng được nội dung quy luật phân li dụng của quy luật và phân li độc lập để giải quyết các bài phân li trong sản tập. xuất và đời sống Khái niệm lai phân tích: cho ví dụ, nêu ý Kĩ năng : nghĩa.
  9. − Phát triển kĩ năng Phân biệt di truyền trung gian với di truyền quan sát và phân trội hoàn toàn. tích kênh hình để Khái niệm biến dị tổ hợp: cho ví dụ, nêu ý giải thích được các nghĩa trong chọn giống và tiến hóa, giải kết quả thí nghiệm thích một số hiện tượng thực tế. theo quan điểm của Menđen. Nội dung tiến hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Phương tiện Cách tiến hành Lưu ý: nên lấy hai đông tiền khác nhau cho dễ phân biệt (ví dụ đồng 1000 và đồng − Biết vận dụng kết 2000); số lần gieo càng nhiều thì tỉ lệ càng quả tung đồng kim chính xác với quy luật. loại để giải thích Ý nghĩa: Xác định được xác suất của một kết quả Menđen. hay hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua gieo các đồng kim loại. Vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong lai một cặp tính trạng Khả năng xuất hiện mỗi mặt của đồng kimloại là ½ liên hệ với lai một cặp tính trạng thấy cơ thể có kiểu gen Aa khi − Viết được sơ đồ lai giảm phân cho hai loại giaotử A và a với xác suất ngang nhau là 1Avà 1a. Với trường hợp hai đồng kim lọai cùng được gieo một lần hoàn toàn độc lập với nhau: xác suất ½ ss: ½ sn : ¼ nn lien hệ với tỉ lệ kiểu gen trong thí nghiệm của Men Đen là ¼ AA: ½ Aa: ¼ aa Liên hệvới trường hợp xác định tỉ lệ giaotử của cơ thể có kiểu gen là AaBb. Bài tập: Không cần giải các bài tập tính toán phức tạp. Điều quan trọng là thông qua bài tập học sinh giải thích được qui luật di truyền Menđen. Học sinh phải được tập dượt để viết thành thạo 6 sơ đồ lai từ P đến F2: - P: AA x AA
  10. - P: AA x Aa - P: AA x aa - P: Aa x Aa - P: Aa x aa - P: aa x aa 2. Kiến thức: + Nêu được tính đặc trưng của bộ NST Nhiễm − Nêu được tính chất của mỗi loài: sắc thể đặc trưng của bộ Số lượng nhiễm sắc thể của Hình dạng mỗi loài. Cấu trúc Ví dụ : bộ NST ở ruồi giấm. − Trình bày được sự + Trình bày và giải thích được sự biến đổi biến đổi hình thái hình thái NST trong chu kì tế bào. trong chu kì tế bào + Mô tả được cấu trúc hiển vi NST: − Mô tả được cấu - Crômatít: ADN và prôtêin (histôn) trúc hiển vi của - Tâm động nhiễm sắc thể và - Eo thứ nhất và eo thứ hai (một số nêu được chức năng NST). của nhiễm sắc thể. + Nêu được chức năng của NST: là cấu − Trình bày được ý trúc mang gen. nghĩa sự thay đổi + Trình bày được sự thay đổi trạng thái trạng thái (đơn, (đơn,kép) và sự vận động của NST qua 4 kép), biến đổi số kì của nguyên phân. lượng (ở tế bào mẹ + Giải thích được nguyên phân thực chất và tế bào con) và sự là phân bào nguyên nhiễm và ý nghĩa của vận động của nó đối vói sự duy trì bộ NST trong sự sinh nhiễm sắc thể qua trưởng của cơ thể. Không cần nhớ các sự các kì của nguyên kiện liên quan mà chỉ cần chú ý tới nhiễm phân và giảm phân. sắc thể. + Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. − Nêu được ý nghĩa + Nêu ý nghĩa của giảm phân của nguyên phân, + Mô tả và so sánh các quá trình phát sinh giảm phân và thụ giao tử đực và cái. tinh. + Nêu được bản chất của thụ tinh cũng nh- ư ý nghĩa của nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị.
  11. − Nêu được một số + Nêu ý nghĩa của nguyên phân giảm phân đặc điểm của và thụ tinh: di truyền, biến dị và thực tiễn. nhiễm sắc thể giới + Một số đặc điểm của NST giới tính: chỉ tính và vai trò của có một cặp (tương đồng XX hoặc không nó đối với sự xác tương đồng XY) mang gen qui định tính định giới tính. trạng giới tính hay tính trạng liên quan đến − Giải thích được cơ giới tính; và vai trò của nó đối với sự xác chế xác định nhiễm định giới tính. sắc thể giới tính và + Biết giải thích cơ chế NST xác định giới tỉ lệ đực : cái ở mỗi tính và tỉ lệ đực : cái là 1:1. loài là 1: 1 − Nêu được các yếu tố của môi trường + Nêu được các yếu tố ở môi trường trong trong và ngoài ảnh và ngoài cơ thể ảnh hưởng đến sự phân hưởng đến sự phân hóa giới tính. hóa giới tính. - Tỉ lệ 1:1 được nghiệm đúng trong một số điều kiện và có thể thay đổi theo lứa tuổi. − Nêu được thí - Ứng dụng thực tế trong chăn nuôi nghiệm của + Phân tích và giải thích thí nghiệm của Moocgan và nhận Moocgan trên cơ sở nhiều gen nằm trên xét kết quả thí NST phân ly cùng nhau. nghiệm đó + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di − Nêu được ý nghĩa truyền liên kết. thực tiễn của di + Không giải thích sâu cơ chế của sự di truyền liên kết truyền liên kết Kĩ năng : − Tiếp tục rèn kĩ Cách tiến hành: năng sử dụng kính Cách chọn tiêu bản hiển vi. Chọn vị trí quan sát − Biết cách quan sát Cách vẽ hình tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể 3. ADN Kiến thức: và gen + Không đề cập tới các thành phần hóa học của nucleotit + Không đi sâu vào diễn biến cơ chế tự sao − Nêu được thành + Không đi sâu vào diễn biến cơ chế tổng
  12. phần hóa học, tính hợp ARN. đặc thù và đa dạng - Nêu được thành phần hóa học của ADN của ADN + Nguyên tố cấu tạo nên + Kích thước, khối lượng + Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bổ sung. − Mô tả được cấu -Nêu được tính đặc thù và đa dạng của trúc không gian của ADN do yếu tố nào quyết định. ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung + Mô tả được cấu trúc không gian của của các cặp ADN. nucleôtit Nêu được nguyên tắc bổ sung − Nêu được cơ chế tự sao của ADN - Nêu được ý nghĩa của quá trình tự sao diễn ra theo nguyên ADN tắc: bổ sung, bán + Giải thích được cơ chế tự sao của ADN bảo toàn diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu, − Nêu được chức bổ sung, bán bảo toàn. năng của gen - Nêu được bản chất hóa học của gen là − Kể được các loại ADN và chức năng của nó: mang và truyền ARN đạt thông tin di truyền. - Mô tả sơ lược cấu tạo ARN + Nguyên tố cấu tạo nên + Kích thước khối lượng − Biết được sự tạo + Cấu tạo theo nguyên tắc thành ARN dựa trên - Nêu các loại ARN và chức năng của mạch khuôn của chúng gen và diễn ra theo - Phân biệt được ADN và ARN nguyên tắc bổ sung + Trình bày được sự tạo thành ARN dựa − Nêu được thành trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo phần hóa học và nguyên tăc bổ sung chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng). - Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc không gian và chức năng của prôtêin. Không đề cập tới cấu trúc hóa học của axitamin. +Thành phần :
  13. − Nêu được mối quan Nguyên tố cấu tạo nên hệ giữa gen và tính Kích thước, khối lượng trạng thông qua sơ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đồ: Gen → ARN +Nêu được bốn bậc cấu trúc của prôtêin → Protein → Tính +Nêu được ba chức năng chính của trạng. prôtêin: Kĩ năng : Chức năng cấu trúc − Biết quan sát mô Chức năng xúc tác hình cấu trúc không Chức năng điều hòa gian của phân tử + Trình bày được mối quan hệ giữa ARN ADN để nhận biết và prôtêin thông qua sự hình thành chuỗi thành phần cấu tạo axit amin. + Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: gen → ARN → Prôtêin → tính trạng. - Học sinh biết cách quan sát và tháo lắp được mô hình ADN 4. Biến Kiến thức: Không đi sâu vào cơ chế phát sinh đột biến dị − Nêu được khái số lượng nhiễm sắc thể. niệm biến dị Không đề cập đến cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. − Phát biểu được khái niệm đột biến gen - Phân biệt được 2 loại biến dị: Biến dị di và kể được các truyền và thường biến. dạng đột biến gen - Viết được sơ đồ các loại biến dị. - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân − Kể được các dạng phát sinh đột biến gen, đột biến cấu trúc và - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò số lượng nhiễm của đột biến gen đối với sinh vật và con sắc thể (thể dị bội, người. thể đa bội) - Nêu được các dạng đột biến gen cho ví − Nêu được nguyên dụ. nhân phát sinh và - Học sinh trình bày được khái niệm và các một số biểu hiện dạng đột biến cấu trúc NST. của đột biến gen và - Học sinh nêu được nguyên nhân và vai trò đột biến nhiễm sắc của đột biến cấu trúc NST. thể + Học sinh trình bày được nh ững bi ến đ ổi
  14. số lượng thường thấy ở một cặp NST. + Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm. + Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. − Định nghĩa được + Nhận biết được hiện tượng đa bội hoá thường biến và và thể đa bội, mức phản ứng + Nhận biết được sự hình thành thể đa bội do: Nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên. + Nhận biết được 1 số thể đa bội qua tranh ảnh. + Trình bày được khái niệm thường biến + Phân biệt thường biến và đột biến về các phương diện: − Nêu được mối quan Khái niệm hệ kiểu gen, kiểu Khả năng di truyền hình và ngoại cảnh; Sự biểu hiện trên kiểu hình. nêu được một số Ý nghĩa ứng dụng của mối quan hệ đó + Nêu được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. -Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen môi Kĩ năng : trường và kiểu hình phân tích ví dụ cụ thể. − Thu thập tranh ảnh, + Nêu được ảnh hưởng của môi trường mẫ vật liên quan đối với tính trạng số lượng và mức phản đến đột biến và ứng của chúng để ứng dụng trong nâng cao thường biến năng suất vật nuôi và cây trồng. + Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt, phấn giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. + Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên tranh ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu bản hiển vi). + Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát. + Nhận biết được một số thường biến
  15. phát sinh ở một số đối tượng thường gặp do phản ứng kiểu hình khác nhau của cơ thể hoặc sự tác động của những môi trường khác nhau lên kiểu gen giống nhau, qua tranh ảnh và vật mẫu sống. + Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua tranh ảnh. + Qua tranh ảnh rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc nhiều ở kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 5. Di Kiến thức: -Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền truyền học người học + Phương pháp nghiên cứu phả hệ sử người dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. (Phần + biết cách viết phả hệ này không + biết cách đọc phả hệ bắt buộc - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ phải dạy đồng sinh và ý nghĩa: – Tùy + Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và theo khác trứng. điều + Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ kiện học đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó sinh và giải thích được một số trường hợp thường địa gặp. phương Kĩ năng : có thể -Phân biệt được bệnh và tật di truyền dạy theo + bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí sách bẩm sinh giáo + tật di truyền là khiểm khuyết về hình khoa thái bẩm sinh Sinh học + Học sinh nhận biết được bệnh nhân đao 9). và bệnh nhân tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. + Học sinh trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm
  16. điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay. + Học sinh nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. + Hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa h ọc này. + Giải thích được cơ sở khoa học của việc kết hôn "1 vợ, 1 chồng" và cấm kết hôn Kiến thức: gần trong vòng 3 đời. − Định nghĩa được + Giải thích được tại sao phụ nữ không hiện tượng thoái nên sinh con ở tuổi ngoài 35. hóa giống, ưư thế + Thấy được tác hại của ô nhiễm môi lai; nêu được trường đối với cơ sở vật chất của tính di nguyên nhân thoái truyền con người. hóa giống và ưu thế 6. Ứng lai; nêu được dụng di phương pháp tạo truyền ưu thế lai và khắc + Hiểu được công nghệ tế bào là gì? học phục thoái hóa + Nêu được công nghệ tế bào gồm những giống được ứng công đoạn chủ yếu gì và hiểu được tại sao dụng trong sản cần thực hiện công đoạn đó. xuất. + Nêu được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống. + Học sinh hiểu được kĩ thuật gen là gì và nắm được kĩ thuật gen bao gồm những phương pháp nào? + Học sinh nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời s ống. + Học sinh hiểu được công ngh ệ sinh h ọc là gì và các lĩnh v ực chính c ủa công ngh ệ sinh học hiện đại, vai trò c ủa t ừng lĩnh vực trong sản xuất và đời s ống. + Hiểu và trình bày được tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật,
  17. giải thích được tại sao có sự sai khác đó. + Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn (cây ngô). + Hiểu và trình bày đ ược nguyên nhân thoái hoá của tự th ụ ph ấn b ắt bu ộc ở cây giao phấn và giao ph ối g ần ở động v ật. Vai trò của chúng trong ch ọn gi ống. + Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. + Học sinh nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. + Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta. + Học sinh thấy rõ chọn giống không chỉ có ý nghĩa chọn lọc đơn thuần mà là một hoạt động rất sáng tạo. + Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần thích Kĩ năng : hợp đối với những đối tượng nào và ưu − Thu thập được tư điểm của phương pháp chọn lọc này. liệu về thành tựu + Học sinh nêu được phương pháp chọn chọn giống lọc cá thể, những ưu điểm và nhược điểm so với chọn lọc hàng loạt và thích hợp đối với đối tượng nào. + Học sinh phân biệt được các phương pháp chọn lọc về cách tiến hành, phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp. + Học sinh nêu được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. + Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng. + Phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi.
  18. + Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. + Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu theo chủ đề. + Học sinh biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ t ư li ệu. II. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Sinh Kiến thức: vật và Không giải thích cơ chế sinh lí, các đặc môi điểm hình thái, tập tính biểu hiện sự thích trường nghi của sinh vật với môi trường. − Nêu được các khái niệm: môi trường, - Phát biểu được khái niệm chung về môi nhân tố sinh thái, trường sống, Nêu các loại môi trường giới hạn sinh thái sống của sinh vật, cho ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu các nhóm nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái − Nêu được ảnh - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái. hưởng của một số Nêu ví dụ nhân tố sinh thái vô - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sinh (nhiệt độ, ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải sáng, độ ẩm ) đến phẫu, sinh lý và tập tính của sinh vật. sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh − Nêu được một số vật với môi trường. nhóm sinh vật dựa - Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện vào giới hạn sinh tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của thái của một số sinh vật. nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của độ, độ ẩm). Nêu nhân tố sinh thái: nhiệt độ môi trường đến được một số ví dụ các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. về sự thích nghi
  19. của sinh vật với + Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi môi trường của sinh vật. - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. − Kể được một số + Phân tích rút ra sự thích nghi của sinh vật mối quan hệ cùng - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm loài và khác loài của các nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt…… + Học sinh trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. + Học sinh trình bày được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài. + Học sinh nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. Quan hệ cùng loài: Đặc điểm Kĩ năng : Phân loại − Nhận biết một số Ví dụ nhân tố sinh thái Ý nghĩa trong môi trường Quan hệ khác loài: Đặc điểm Phân loại Ví dụ Ý nghĩa + Học sinh nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật. + Học sinh biết cách thu thập mẫu. + Xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. 2. Hệ Kiến thức:
  20. sinh thái Khái niệm quần thể (chủ yếu đề cập đến quần thể giao phối). − Nêu được định Cần phải phân biệt quần thể với một tập nghĩa quần thể hợp cá thể ngẫu nhiên − Nêu được một số + Học sinh trình bày được khái niệm quần đặc trưng của quần thể và lấy được ví dụ minh hoạ về một thể: mật độ, tỉ lệ quần thể sinh vật. giới tính, thành + Học sinh lấy được ví dụ để minh hoạ phần nhóm tuổi. cho các đặc trưng cơ bản của quần thể − Nêu được đặc điểm + Học sinh trình bày được một số đặc quần thể người. Từ điểm cơ bản của quần thể người, liên đó thấy được ý quan tới vấn đề dân số. nghĩa của việc thực + Học sinh thay đổi nhận thức về dân số hiện pháp lệnh về và phát triển xã hội. dân số + Đặc điểm quần thể người giống quần thể sinh vật: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong, ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. − Nêu được định + Đặc điểm chỉ có ở quần thể người: nghĩa quần xã Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo d ục, văn hoá, do con người có tư duy phát tri ển và có khả năng làm chủ thiên nhiên. + Học sinh trình bày được khái niệm quần − Trình bày được các xã; phân biệt được quần xã và quần thể. tính chất cơ bản + Quần xã là tập hợp những quần thể sinh của quần xã, các vật cùng sống trong một khoảng không mối quan hệ giữa gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn ngoại cảnh và quần bó như một thể thống nhất do vậy quần xã xã, giữa các loài có cấu trúc tương đối ổn định. trong quần xã và sự +Nêu được các tính ch ất cơ bản của qu ần cân bằng sinh học xã và cho ví dụ: Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã + Học sinh lấy được ví dụ minh ho ạ các mối quan hệ sinh thái trong qu ần xã. + Học sinh mô tả được một số dạng biến − Nêu được các khái đổi phổ biến trong quần xã, thấy được sự niệm: hệ sinh thái, biến đổi → ổn định và chỉ ra một số biến chuỗi và lưới thức đổi có hại do tác động của con người gây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2