intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017-2019 của ngành Tài chính triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:197

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp phần 1, Tài liệu Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017-2019 của ngành Tài chính triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020 phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Triển khai thực hiện và quản lý, giám sát Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017-2019; Chi tiết hóa và theo dõi thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017-2019. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017-2019 của ngành Tài chính triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020: Phần 2

  1. Phần thứ ba TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ… 65
  2. 66 MTAP 2017 - 2019
  3. T RIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 Để đảm bảo việc theo dõi và cập nhật tiến độ cũng như giám sát quá trình thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020, tương tự các MTAP tại Quyết định số 304/QĐ-BTC ngày 17/02/2014 và Quyết định số 704/QĐ-BTC ngày 17/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, MTAP 2017 - 2019 sẽ được theo dõi, cập nhật phù hợp và đồng bộ với hệ thống các hoạt động của Bộ Tài chính và Chương trình hành động của ngành Tài chính triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020 thông qua Nhóm điều phối cải cách. 1. Phương thức hoạt động Định kỳ hằng năm, gắn với báo cáo kết quả thực hiện chương trình hành động (theo Quyết định số 224/QĐ-BTC ngày 30/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính), các đề án/hoạt động trong MTAP 2017 - 2019 được điều chỉnh, cập nhật, bổ sung mới, nhằm đảm bảo sự phù hợp với bối cảnh, hoàn cảnh cũng như các yêu cầu đặt ra của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và các bộ, ngành có liên quan. Ngoài ra, số liệu/chỉ tiêu kết quả và đầu ra hằng năm cũng được cập nhật. 2. Nâng cao năng lực về tổ chức, theo dõi và giám sát quá trình thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017 - 2019 Để đảm bảo quá trình triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2020, trọng tâm là các MTAP đạt được hiệu quả cao, cần tiếp tục nâng cao năng lực cho Nhóm điều phối cải cách về tổ chức, theo dõi và giám sát quá trình thực hiện MTAP 2017 - 2019, gồm: Năng lực xây dựng và lập kế hoạch; phân tích, dự báo; rà soát và lồng ghép giới trong quá trình thực hiện đề án; điều phối, triển khai và đánh giá quá trình thực hiện. 3. Các bảng giám sát việc thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017 - 2019 3.1. Khung dự tính kết quả đầu ra của quá trình thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017 - 2019 (Bảng 1) Khung dự tính kết quả đầu ra của MTAP 2017- 2019 sẽ cập nhật các kết quả đạt được qua các năm nhằm giúp các đơn vị của Bộ, Lãnh đạo Bộ, cũng như các nhà tài trợ có TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ… 67
  4. thể theo dõi, đánh giá kết quả triển khai thực hiện Chiến lược Tài chính và có cơ sở tham chiếu với mục tiêu đặt ra. Đối với các kết quả đạt được qua các năm được cập nhật theo báo cáo của các đơn vị liên quan trong Bộ Tài chính (Cục TCDN, TCT, Cục QLN&TCĐN, KBNN, TCHQ, UBCKNN…); báo cáo được trình Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các trang thông tin có liên quan. Đối với các chỉ tiêu, mục tiêu: (i) Các chỉ tiêu về tỷ trọng đầu tư toàn xã hội và thu NSNN, dự trữ quốc gia trên GDP… được cập nhật theo mục tiêu của Chiến lược Tài chính đến năm 2020 tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ và số liệu đã được tính toán trước đó tại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, các chiến lược ngành, Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn 2013 - 2015, Nghị quyết số 65/2013/QH13 ngày 28/11/2013 của Quốc hội về phát hành bổ sung và phân bổ vốn TPCP giai đoạn 2014 - 2016 và PEFA; (ii) Các chỉ tiêu thời hạn vay qua phát hành TPCP trong nước và dư nợ thị trường trái phiếu/GDP được cập nhật theo Quyết định số 261/QĐ-BTC ngày 01/02/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020; (iii) Chỉ tiêu về cải cách hành chính thuế và hải quan được cập nhật theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 - 2016 và Quyết định số 2026/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK. 3.2. Bảng chi tiết hóa và theo dõi thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017 - 2019 (Bảng 2) Bảng chi tiết hóa và theo dõi thực hiện MTAP 2017 - 2019 là một phần rất quan trọng của MTAP và có thể xem là “Khung theo dõi quá trình triển khai Chiến lược Tài chính đến năm 2020”, giúp Bộ Tài chính theo dõi, đánh giá và giám sát việc triển khai thực hiện chiến lược của từng đơn vị trong Bộ; đồng thời là căn cứ xác định và huy động nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ để đạt được những mục tiêu của Chiến lược. Bảng chi tiết hóa và theo dõi thực hiện MTAP 2017 - 2019 là một quá trình liên tục với phản hồi, giám sát và hiệu chỉnh thường xuyên khi các điều kiện và yêu cầu thay đổi. 3.3. Ước tính nguồn lực và chi phí thực hiện (Bảng 3) Tương tự MTAP 2015 - 2017 và MTAP 2016 - 2018, để tính toán nguồn lực thực hiện đề án, MTAP 2017 - 2019 chia làm hai nhóm, gồm nguồn lực trong nước và nguồn lực từ bên ngoài, nhằm hình thành cơ sở cho các nhà tài trợ xác định, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tài chính theo khuôn khổ đồng bộ, nhất quán. Qua đó, góp phần huy động tốt nhất các nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ triển khai Chiến lược Tài chính đến năm 2020. Đối với việc xác định nguồn lực, cần đảm bảo nguyên tắc “huy động toàn bộ nguồn lực của các đơn vị chủ trì và tham gia thực hiện đề án”. Đồng thời, căn cứ vào thực tế triển khai của các dự án, đề án trong phê duyệt kinh phí từ nguồn NSNN của Bộ Tài chính và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (WB, ADB, EU, IMF, JICA…). 68 MTAP 2017 - 2019
  5. Về cơ bản, các yêu cầu về hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài trong quá trình triển khai các đề án, hoạt động giai đoạn 2017 - 2019 chủ yếu tập trung vào: (i) Hỗ trợ triển khai các cuộc hội thảo, tọa đàm và khảo sát; (ii) Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ ngành Tài chính trong quá trình xây dựng và triển khai các hoạt động/đề án; (iii) Hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng các mô hình phân tích, đánh giá tác động; (iv) Hỗ trợ phần mềm liên quan đến một số đề án về hoàn thiện cơ sở dữ liệu của ngành Tài chính và Quốc gia. MTAP 2017 - 2019 cũng cập nhật tình hình tài trợ của các tổ chức quốc tế đối với những hoạt động/đề án đã và đang nhận được sự tài trợ của các tổ chức này. Tuy nhiên, việc xác định nguồn lực cần phải tính đến các yếu tố đầu vào và bối cảnh để có thể điều chỉnh một cách liên tục và phù hợp với mỗi đề án và từng giai đoạn triển khai thực hiện. Đồng thời, cũng cần phải rà soát nguồn lực để tránh sự trùng lắp, đảm bảo các nguồn lực sẵn có được sử dụng hiệu quả và hợp lý nhất. 3.4. Khung quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2017 - 2019 (Bảng 4) Khung quản lý rủi ro được rà soát cập nhật trên cơ sở MTAP 2014 - 2016, MTAP 2015 - 2017, MTAP 2016 - 2018 nhằm dự kiến trước một số thách thức lớn sẽ hoặc có thể xảy ra và chuẩn bị các biện pháp hành động để đối phó, đồng thời xác định chủ thể chịu trách nhiệm thực hiện việc đối phó với các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện các hoạt động/đề án trong giai đoạn 2017 - 2019, gồm: (1) Rủi ro về nguồn lực tài chính: Là rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thực hiện đề án khi không đủ kinh phí, có thể do NSNN chưa bố trí đủ hoặc do chưa kêu gọi được sự hỗ trợ từ bên ngoài. Giải pháp hạn chế rủi ro: (i) Đối với NSNN, cần có sự rà soát và cập nhật để đảm bảo các đề án được bố trí, hỗ trợ nguồn lực một cách kịp thời trong quá trình thực hiện; (ii) Đối với nguồn lực bên ngoài, cần cân đối việc huy động nguồn lực này với các đề án và các hoạt động của đề án nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất. (2) Rủi ro về nguồn nhân lực (bao gồm cả số lượng và chất lượng): Nhiều đề án trong quá trình triển khai có thể không thực hiện được hoặc thực hiện nhưng không hiệu quả do hạn chế về nguồn nhân lực. Giải pháp hạn chế rủi ro: (i) Về phía cán bộ tham gia đề án, cần chủ động học hỏi, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, các đơn vị cần tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ và phát huy tính kinh nghiệm. Đồng thời, có biện pháp động viên, khuyến khích tinh thần và vật chất phù hợp đối với các cán bộ làm công tác nghiên cứu và soạn thảo các văn bản pháp luật; tăng cường vai trò và chức năng của lãnh đạo các cấp trong việc bố trí nguồn nhân lực, phân công đầu mối đảm nhiệm các công việc của đề án và từng hoạt động; (ii) Về nguồn nhân lực bên ngoài, tăng cường sử dụng cơ chế tư vấn, các chuyên gia trong và ngoài nước; nâng cao vai trò và sự tham gia của cá nhân, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện đề án; tận dụng tốt nhất các ý kiến đóng góp của cá nhân, cộng đồng xã hội để đảm bảo tính hiệu quả và thực tiễn đối với mỗi vấn đề của từng đề án cụ thể. (3) Rủi ro do không nhận được sự đồng thuận của các bên có liên quan hoặc mâu thuẫn về lợi ích: Rủi ro này thường xảy ra đối với những đề án có tính nhạy cảm cao (như Luật Đất đai, Luật Thuế BĐS…) hoặc có tác động đến lợi ích của các đối tượng có liên quan. Giải pháp TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ… 69
  6. hạn chế rủi ro: (i) Dựa vào điều kiện thực tế, bối cảnh trong nước, thông lệ và các cam kết quốc tế để xây dựng các đề xuất phù hợp; (ii) Tiến hành phân tích tác động của các đề án đến các nhóm lợi ích khác nhau, xác định nhóm ưu tiên cụ thể, đồng thời đề ra phương án thực hiện phù hợp với thực tiễn; (iii) Trong quá trình xây dựng, cần tham khảo, lấy ý kiến của các bên liên quan… (4) Rủi ro trong quá trình phối hợp thực hiện giữa các đơn vị liên quan: Việc thiếu sự phối hợp, chia sẻ thông tin có thể dẫn đến đề án/chính sách ban hành ra hoặc không có căn cứ thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả, thậm chí không triển khai được. Giải pháp hạn chế rủi ro: (i) Tăng cường cơ chế phối hợp thường xuyên và tạm thời giữa các bên có liên quan; (ii) Nâng cao vị thế và tinh thần trách nhiệm của cơ quan điều phối; (iii) Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị chủ trì và các đơn vị liên quan. (5) Rủi ro do số liệu thiếu tính tin cậy và không đầy đủ: Việc đánh giá tổng kết đề án, đặc biệt là sự tác động của đề án, sẽ không hiệu quả và chính xác nếu các thông tin, số liệu đầu vào cho quá trình tổng kết đánh giá không đảm bảo chất lượng và thiếu tính tin cậy. Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực thực hiện đánh giá, tổng kết đề án cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai. Giải pháp hạn chế rủi ro: (i) Đảm bảo quy mô, chất lượng điều tra, khảo sát; (ii) Tăng cường cơ chế phối hợp với các đơn vị cung cấp số liệu; (iii) Có phương án dự phòng và kiểm tra độ xác thực của số liệu; (iv) Áp dụng phương pháp thu thập và xử lý số liệu tiên tiến, phù hợp với thực tiễn; (v) Tăng cường đào tạo cán bộ trong công tác phân tích, dự báo và xử lý số liệu. (6) Rủi ro do đề án được ban hành không phù hợp với bối cảnh kinh tế hoặc thiếu hiệu lực pháp lý: Một số đề án khi xây dựng xong có thể không triển khai được do tác động của các yếu tố từ bên ngoài như thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoặc việc ban hành đề án không đảm bảo tính đồng bộ với các đề án khác. Giải pháp hạn chế rủi ro: (i) Nghiên cứu đầy đủ phương pháp luận, thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế; (ii) Có cơ chế đảm bảo tính thực thi và hiệu lực áp dụng sau khi văn bản pháp luật được ban hành; (iii) Tiến hành rà soát, xin ý kiến của các đơn vị liên quan, tránh trùng lắp, mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật… Ngoài ra cũng có một số rủi ro đặc thù đối với từng đề án/hoạt động cụ thể (Bảng 4, Phần IV). 70 MTAP 2017 - 2019
  7. Phần thứ tư CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 71 71
  8. 72
  9. C HI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 BẢNG 1. KHUNG DỰ TÍNH KẾT QUẢ ĐẦU RA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 THEO CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC NGÀNH ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1165/QĐ-BTC ngày 23/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 I. Mục tiêu tổng quát - Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, Quyết định số 450/QĐ- tài chính tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu TTg ngày 18/4/2012 trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, trong đó có bình đẳng giới của Thủ tướng Chính - Huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng phủ về việc phê duyệt - Cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện Chiến lược Tài chính - Đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát tài chính đến năm 2020 73 73
  10. 74 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 II. Mục tiêu cho các nhóm giải pháp - Khuyến khích đầu tư phát triển Chiến lược Tài chính - Thu hút nguồn lực để đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đến năm 2020 Nghị quyết số 10/2011/ Xử lý tốt QH13 ngày mối quan 08/11/2011 II.1 hệ giữa Tỷ trọng của Quốc tiết kiệm đầu tư toàn 33,26 31,12 30,44 31 32,6 31,7 33,15 33,5 - 35 32 - 34 Tổng cục hội; Nghị xã hội/GDP Thống kê và đầu tư quyết số (%) 142/2016/ QH14 ngày 12/4/2016 của Quốc hội Đảm bảo - Giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách Chiến lược Tài chính II.2 an toàn - Duy trì dư nợ chính phủ và nợ quốc gia trong giới hạn an toàn đến năm 2020 tài chính - Tăng cường dự trữ nhà nước quốc gia 2011 - 2014: < 4,5% Số liệu 2015: Chiến (2015) công khai lược Tài (theo Nghị NSNN, Bộ chính đến quyết số Cả giai Tài chính; năm 2020; Bội chi 5,69 5,711 2 78/2014/QH13 đoạn 2015: Báo 2016 - 2020: NSNN/GDP 4,4 5,36 6,6 (Ước 4,95 ngày không quá cáo số Nghị quyết %) lần 2) 10/11/2014 3,9% GDP 78/BC-CP số 25/2016/ của Quốc ngày QH14 ngày hội là 5% 18/3/2016 09/11/2016 GDP) của của Quốc hội Chính phủ 1 Tính theo GDP kế hoạch. Nếu tính theo GDP thực hiện do Tổng cục Thống kê công bố là 6,11%. 2 Đây là bội chi tính theo GDP kế hoạch, bội chi theo GDP thực hiện là 5,64% GDP. 74
  11. Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Nợ công so với GDP (bao gồm nợ chính phủ, nợ được 2015: ≤ 65 Chính phủ 50 50,8 54,2 59,6 62,2 63,7 ≤ 65 (2015) Bộ Tài chính Chương (hằng năm) bảo lãnh trình quản và nợ lý nợ trung chính hạn 2013 - quyền địa 2015; phương) 2016 - 2020: (%) Nghị quyết số 25/2016/ CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… Dư nợ nước ngoài QH14 ngày ≤ 50 (hằng 09/11/2016 quốc 41,5 42 37,30 40,3 43,1 ≤ 50 (2015) năm) của Quốc hội gia/GDP (%) Dư nợ chính ≤ 54 (hằng 39,3 39,4 42,30 47,4 50,3 52,6 ≤ 50 (2015) phủ/GDP năm) (%) Chiến lược Tổng mức phát triển dự trữ nhà 0,8 - 1 0,33 0,28 0,24 0,23 0,21 1,5 (2020) dự trữ quốc nước/GDP (2015) gia đến năm (%) 2020 Cơ cấu dư Chiến lược nợ nước nợ công và ngoài của 38,9 43,1 50 55,6 57 ≤ 50 (2020) nợ nước Chính phủ ngoài của 75 75
  12. 76 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 trong tổng số dư nợ của Chính phủ (%) quốc gia Cơ cấu dư giai đoạn nợ vay 2011 - 2020 ODA so và tầm nhìn với tổng đến năm 84,4 85,1 83,3 81,9 94 ≥ 60 (2020) 2030 dư nợ nước ngoài của Chính phủ (%) Nghĩa vụ Chiến lược trả nợ trực nợ công và tiếp của nợ nước Chính phủ ngoài của (không kể Bộ quốc gia 15,6 14,6 15,2 14,2 16 15,14 ≤ 25 cho vay lại) Tài chính giai đoạn so với tổng 2011 - 2020 thu NSNN và tầm nhìn hằng năm đến năm (% ) 2030 Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia hằng năm 36 20,8 23,1 25,9 ≤ 25 so với giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ % 76
  13. Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng 209 438 299 357 > 200 dư nợ nước ngoài ngắn hạn hằng năm (%) Phát - Tái cấu trúc TTTC triển - Phát triển thị trường trái phiếu Chiến lược Tài chính II.3 đồng bộ - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với TTTC và dịch vụ tài chính đến năm 2020 thị CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… - Phát triển bộ máy giám sát tài chính trường, Tuân thủ dịch vụ các nguyên tài chính tắc quản lý, Chiến lược giám sát phát triển bảo hiểm thị trường do Hiệp hội 29 39 42,3 46 50 50 (2015) 100 (2020) bảo hiểm các nhà Việt Nam quản lý bảo giai đoạn hiểm quốc 2011 - 2020 Bộ Tài chính tế ban hành (%) Quyết định Thời hạn số 261/QĐ- vay qua BTC ngày phát hành 01/02/2013 TPCP trong 4,18 2,92 3,21 4,48 6,98 8,77 4-6 5-7 của Bộ nước (năm) trưởng Bộ Tài chính 77
  14. 78 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020 Quy mô Chiến lược vốn hóa thị Tài chính trường cổ 19,34 23,57 26,48 31 32,4 26,56 43,2 50 70 UBCKNN phiếu/GDP đến năm (%) 2020 Quyết định số 261/QĐ- Dư nợ thị BTC ngày trường trái 16,98 16,78 19,00 21,73 24,13 36,9 383 UBCKNN 01/02/2013 phiếu/GDP (%) của Bộ trưởng Bộ Tài chính Tổng Chiến lược doanh thu phát triển lĩnh vực 2-3 3-4 1,85 1,94 2,28 2,44 2 Bộ Tài chính thị trường bảo (2015) (2016) bảo hiểm hiểm/GDP (%) Việt Nam giai đoạn Quy mô 115.959 2011 - 2020 các quỹ dự (Tăng Tăng 2 lần Tăng 4,5 phòng so với năm lần so với 61.878 69.011 79.289 96.870 2,09 lần nghiệp vụ so với 2010 năm 2010 bảo hiểm năm (2015) (2020) (tỷ đồng) 2010) 3 Theo Chiến lược Tài chính đến năm 2020, mục tiêu về dư nợ thị trường trái phiếu/GDP là 30%. 78
  15. Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Tổng vốn 152.543 Tăng 3,5 lần huy động (Tăng Tăng 1,7 so với\ của các 1,93 lần lần so với năm 2010, doanh 83.439 89.567 113.682 128.938 so với năm 2010 tương đương nghiệp năm (2015) 3 – 4% GDP bảo hiểm 2010) (2020) (tỷ đồng) Chiến lược cải cách hệ - Tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống thuế, phí thống thuế - Đổi mới chính sách thu đối với đất đai, tài nguyên giai đoạn 2011 - 2020 Tỷ lệ huy 21,9 20,7 Cả giai động thu CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… 26 22,6 23,11 (Ước (Ước 22,9 23 - 24 đoạn ≤ 23,5 NSNN/GDP lần 2) lần 1) GDP (%) Tổng thu 2011 - 2015: Đạt mức NSNN từ 20 18,6 Chiến lược độ huy thuế và 24,9 19,9 20,7 (Ước (Ước 20,8 22 - 23 Khoảng 21 Tài chính động II.4 phí/GDP lần 2) lần 1) đến năm ngân (%) 2020; sách hợp lý Thu nội Bộ Tài chính 2016 - 2020: địa (không Nghị quyết Thu nội địa số kể thu từ 67,6 74,1 67,3 bình quân 25/2016/QH14 dầu thô) 61,5 64,9 68,50 (Ước (Ước > 70 (2015) khoảng ngày trong tổng lần 1) lần 1) 84 - 85 09/11/2016 thu NSNN (%) của Quốc hội Phát hành ≤ 225 nghìn Chiến lược TPCP để (Chưa bao nợ công và 44.890 39.635 62.570 100.000 85.000 332.095 ≤ 500 nghìn thực hiện gồm 170 nợ nước chương nghìn tỷ ngoài của 79 79
  16. 80 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 trình đầu đồng bổ quốc gia tư cho các sung cho giai đoạn công trình giai đoạn 2011 - 2020 giao thông, 2014 - 2016) và tầm nhìn thủy lợi, y đến năm tế, giáo 2030; Nghị dục để đáp quyết số ứng nhu 65/2013/QH13 cầu vốn ngày trái phiếu 28/11/2013 (tỷ đồng) của Quốc hội Nâng cao - Đổi mới cơ cấu chi NSNN theo hướng tái cơ cấu đầu tư công, tăng cường đầu tư phát triển con người, hiệu quả đảm bảo an sinh xã hội và bình đẳng giới sử dụng Chiến lược Tài chính II.5 - Cải cách cơ chế tài chính đối với lĩnh vực sự nghiệp công: Cơ chế giá dịch vụ; thực hiện cơ chế hoạt các nguồn đến năm 2020 động theo mô hình doanh nghiệp và từng bước CPH; tăng cường cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm… lực tài chính công - Tái cấu trúc DNNN - Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra chuyên ngành Tài chính - Nâng cao khả năng giám sát đối với khu vực doanh nghiệp, TTTC Chiến lược Tài chính - Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro và bảo đảm an toàn về nợ quốc gia đến năm - Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, hiện đại hóa nền tài chính quốc gia 2020 - Tăng cường hội nhập quốc tế về tài chính Hoàn 55,8% 61,8% 100% 100% Tính 100% cục 100% cục thiện thể cục hải cục hải cục hải cục hải đến hải quan; hải quan; II.6 chế tài quan; quan; quan; quan; 30/11: 100% chi 100% chi chính Thực hiện 78,9% 91,23% 100% 100% 100 % cục hải quan cục hải quan Chiến lược thủ tục hải chi cục chi cục chi cục chi cục cục Hải trọng điểm; trọng điểm; Bộ Tài chính phát triển quan điện hải quan; hải hải hải quan; 60% các loại 100% các Hải quan tử 96,3% quan; quan; quan; 100% hình hải loại hình hải đến năm doanh 88,67% 90% 100% chi cục quan cơ bản; quan cơ 2020 nghiệp doanh các các loại hải 70% kim bản; 90% nghiệp loại hình hải quan; ngạch XNK; kim ngạch 80
  17. Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 hình quan cơ trên 60% doanh XNK; 80% hải bản; 99,53% nghiệp doanh quan 100% tổng số (2015) nghiệp cơ bản; kim doanh (2020) 95% ngạch nghiệp kim XNK; thực ngạch 100% hiện thủ XNK; doanh tục hải 96% nghiệp quan; doanh 99,32% nghiệp tổng kim ngạch XNK và CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… hơn 99,63% tổng số tờ khai hải quan trên cả nước 10,12 tính từ 01/4 - 31/8 Tính Tỷ lệ kiểm (thực đến tra thực tế hiện 12,62 11,46 10,2 15/11:
  18. 82 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Tổng số hồ sơ xử lý Tỷ lệ các qua cơ giấy phép chế một XNK thực cửa hiện trong Bắt đầu thống kê từ tháng quốc 50 90 cơ chế một 12/2014 gia là cửa hải 20.591 quan quốc (từ ngày gia (%) 01/01/ 2015 - 15/11/ 2015)4 2011 - 2015: Năm 2016: Nghị quyết Dưới 10 số 19/NQ-CP ngày đối với ngày 14 ngày xuất khẩu, 12/3/2015 với xuất 13 ngày với dưới 12 của Thời gian khẩu; xuất khẩu; ngày đối với 21 Chính phủ; thông quan 13 ngày 14 ngày với nhập khẩu; Bộ Tài chính ngày 2016 - 2020: hàng hóa với nhập khẩu Đến năm Quyết định nhập (2015) 2020: Dưới số 2026/QĐ- khẩu 5 ngày đối TTg ngày với xuất 17/11/2015 khẩu và của Thủ tướng nhập khẩu Chính phủ 4 Tính đến tháng 11/2015, Cơ chế một cửa quốc gia đã kết nối chính thức với 9 bộ. Ngoài thủ tục thông quan hàng hóa (Bộ Tài chính), 21 thủ tục hành chính của 8 bộ còn lại đã được thực hiện thông qua Cơ chế một cửa quốc gia, gồm: Bộ Công Thương (3 thủ tục), Bộ Giao thông vận tải (8 thủ tục), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4 thủ tục), Bộ Tài nguyên và Môi trường (1 thủ tục), Bộ Y tế (2 thủ tục), Bộ KH&CN (1 thủ tục), Bộ Thông tin và Truyền thông (1 thủ tục), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (1 thủ tục). 82
  19. Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Bình quân Mục tiêu cụ thể 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Thời gian nộp thuế Thời gian ≤ 121,5 của doanh 537 167 117 nộp thuế (2015) Nghị quyết nghiệp 119 (2016) số 19/NQ-CP (giờ/năm) ngày Nghị quyết 12/3/2015 Thời gian số 19/NQ-CP Thời gian của ≤ 49,5 nộp bảo ngày nộp bảo Chính phủ 335 235 hiểm bắt 12/3/2015 hiểm xã hội (2015) buộc ≤ 168 của (giờ/năm) (2016) Chính phủ CHI TIẾT HÓA VÀ THEO DÕI THỰC HIỆN… Tỷ lệ doanh nghiệp nộp 90,32 93 90 (2015) thuế điện tử (giờ/năm) Doanh Bộ nghiệp sử Nghị quyết Tài chính dụng dịch số 19/NQ-CP vụ thuế ngày 17 42 66 97 98,95 99,7 955 (2015) điện tử (kê 12/3/2015 khai thuế của qua mạng) Chính phủ (%) 5 Theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020, mục tiêu về doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuế điện tử (kê khai thuế qua mạng) giai đoạn 2011 - 2015 là 83 50%; 2016 - 2020 là 65%. 83
  20. 84 Một số chỉ tiêu/kết quả đầu ra Nguồn số liệu Nhiệm vụ STT Mục tiêu MTAP 2017 - 2019 cụ thể Bình quân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 - 2015 Mục tiêu 2011 - 2015 2011 - 2015 2016 - 2020 Doanh Chiến lược nghiệp cải cách hệ Chưa triển khai thực hiện đăng ký thuế đăng ký 50 65 thống thuế qua internet6 thuế qua giai đoạn Internet (%) 2011 - 2020 Người nộp thuế hài lòng với Đang dịch vụ do thực 71% 70% 80% cơ quan hiện Chiến lược thuế cung cải cách hệ cấp (%) thống thuế Tờ khai giai đoạn thuế đã 2011 - 2020 nộp/Tổng 89 91 91 91 91 93 ≥ 90 95 tờ khai thuế phải nộp (%) PEFA PI Chiến lược 15 Tỷ lệ cải cách hệ nợ đọng so 8,2 12 12,7 13,6 9,5 5 3 thống thuế với thực giai đoạn hiện thu 2011 - 2020 NSNN (%) 6 Mặc dù Thông tư số 180/2010/TT-BTC ngày 10/11/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011, nhưng hướng dẫn về đăng ký thuế điện tử tại Thông tư số 180/2010/TT-BTC mới dừng ở bước người nộp thuế nộp hồ sơ đăng ký thuế điện tử, chưa hướng dẫn đầy đủ các thủ tục, trình tự nhận, trả, xử lý hồ sơ. Ngoài ra, ứng dụng CNTT chưa được nâng cấp để đáp ứng việc đăng ký thuế điện tử. Ngày 28/7/2015, Bộ Tài chính tiếp tục ban hành Thông tư số 110/2015/TT-BTC thay thế Thông tư số 180/2010/TT-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/9/2015, đã bổ sung đầy đủ trình tự, thủ tục liên quan đến đăng ký thuế điện tử, đồng thời ứng dụng CNTT của cơ quan thuế cũng đang trong quá trình nâng cấp, tạo cơ sở cho việc triển khai đăng ký thuế điện tử trong thời gian tới. Tính đến 2015, số liệu doanh nghiệp thực hiện đăng ký thuế qua cơ chế một cửa liên thông do cơ quan đăng ký kinh doanh thực hiện đạt 99%. 84
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2