TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 3)
lượt xem 36
download
Một số kiến thức cần nhớ: 1. Định lý Bezout Số dư trong phép chia f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a) Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a 2. Sơ đồ Hor nơ Ta có thể dùng sơ đồ Hor nơ để thìm kết quả của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 3)
- TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 3) VI. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Một số kiến thức cần nhớ: 1. Định lý Bezout Số dư trong phép chia f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a) Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a 2. Sơ đồ Hor nơ Ta có thể dùng sơ đồ Hor nơ để thìm kết quả của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a. Ví dụ: Thực hiện phép chia (x3 – 5x2 + 8x – 4) cho x – 2 bằng cách dùng sơ đồ Hor nơ. Bước 1: Đặt các hệ số của đa thức bị chia theo thứ tự vào các cột của dòng trên. 1 -5 8 -4 a=2 Bước 2: Trong 4 cột để trống ở dòng dưới, ba cột đầu cho ta các hệ số của đa thức thương, cột cuối cùng cho ta số dư. - Số thứ nhất của dòng dưới = số tương ứng ở dòng trên - Kể từ cột thứ hai, mỗi số ở dòng dưới được xác định bằng cách lấy a nhân với số cùng dòng liền trước rồi cộng với số cùng cột ở dòng trên 1 -5 8 -4 a=2 1 2 -3 0
- Vậy (x3 – 5x2 + 8x – 4) = (x – 2)(x2 – 3x + 2) + 0 * Nếu đa thức bị chia là a0x3 + a1x2 + a2x + a3 , đa thức chia là x – a, ta được thương là b0x2 + b1x + b2 dư là r. Theo sơ đồ Hor nơ ta có: a0 a1 a2 a3 a b1 b2 r b0 a0 ab0 + a1 ab1 + a2 ab2 + a3 Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau: a) x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12. b) x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617. c) Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6 x 5 6, 723 x3 1,857 x 2 6, 458 x 4,319 d) x 2,318 e) Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625 + Tính P(2 2 ) + Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3 Bài 2 : Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f . Biết P(1) = 1 , P(2) = 4 , P(3) = 9 , P(4) = 16 , P(5) = 15 . Tính P(6) , P(7) , P(8) , P(9) Giải: Ta có P(1) = 1 = 12; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42 ; P(5) = 25 = 52 Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2. Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0.
- Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x). Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng: Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5). Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62 Hay P(6) = 5! + 62 = 156. Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72 Hay P(7) = 6! + 72 = 769 Bài 3: Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q . Biết Q(1) = 5 , Q(2) = 7 , Q(3) = 9 , Q(4) = 11 . Tính các giá trị của Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) Hướng dẫn Q(1) = 5 = 2.1 + 3; Q(2) = 7 = 2.2 + 3; Q(3) = 9 = 2.3 + 3 ; Q(4) = 11 = 2.4 + 3 Xét đa thức Q1(x) = Q(x) – (2x + 3) Bài 4 : Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e . Biết P(1) = 3 , P(2) = 9 , P(3) = 19 , P(4) = 33 , P(5) = 51 . Tính P(6) , P(7) , P(8) , P(9) , P(10) , P(11) . Bài 5: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Có P(1) = 0,5 ; P(2) = 2 ; P(3) = 4,5 ; P(4) = 8. Tính P(2002), P(2003) Bài 6: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 5; P(2) = 14; P(3) = 29; P(4) = 50. Hãy tính P(5) , P(6) , P(7) , P(8) Bài 7: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 0; P(2) = 4 ; P(3) = 18 ; P(4) = 48. Tính P(2007) Bài 8 : Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m .
- a) Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 . b) Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5 c) P(x) có nghiệm x = 2 . Tìm m . 24 x 2 x3 5 x 7 . Bài 9: Cho P(x) = 3 a) Tìm biểu thức thương Q(x) khi chia P(x) cho x – 5. b) Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân. Bài 10: Tìm số dư trong phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho x – 2,652. Tìm hệ số của x2 trong đ thức thương của phép chia trên. Bài 11: Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x) Bài 12: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m . a) Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3 b) Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất c) Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 . d) Với n tìm được ở trên , hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất. Bài 13: Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 - 3x2 + 2x + n . a) Tìm các giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 2 . b) Với giá trị của m và n tìm được , chứng tỏ rằng R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất Bài 14 :
- 1 1 1 7 3 89 Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c . Biết : f = ; f = ; f = . Tính 3 2 5 108 5 500 2 giá trị đúng và gần đúng của f . 3 Bài 15: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để sao cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là 3 (Kết quả lấy với hai chữ số ở hàng thập phân) Bài 16: Xác định các hệ số a, b, c, d và tính giá trị của đa thức Q(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx – 2007 tại các giá trị của x = 1,15; 1,25; 1,35; 1,45
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tập huấn nâng cao giải toán THCS trên máy tinh Casio
13 p | 2197 | 718
-
Giải Toán THCS trên máy tính cầm tay
13 p | 1367 | 384
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
193 p | 1081 | 224
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 2)
5 p | 190 | 57
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 1)
5 p | 181 | 49
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO GIẢI TOÁN THCS TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY 08, 09, 10/10/2009 (PHẦN 4)
8 p | 194 | 48
-
Tài liệu tập huấn năng cao năng lực giáo viên trong giáo dục phòng, chống bạo lực học đường và xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú
99 p | 16 | 8
-
Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực giáo viên trong giáo dục phòng, chống bạo lực học đường và xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú
104 p | 17 | 6
-
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên cấp Trung học cơ sở - Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài dạy STEM cấp trung học cơ sở
120 p | 18 | 4
-
Tập huấn nâng cao năng lực DGTX trong dạy học môn Toán
15 p | 65 | 3
-
Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học - Môn: Hóa học (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học phổ thông)
165 p | 14 | 1
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 207
4 p | 31 | 1
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 215
4 p | 47 | 1
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 411
4 p | 17 | 1
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 419
4 p | 41 | 1
-
Đề thi tấp huấn THPT Quốc gia môn GDCD năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 410
4 p | 49 | 1
-
Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học - Môn: Hóa học (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học cơ sở)
58 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn