TÀI LIỆU THAM KHẢO: HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN
lượt xem 4
download
Tài liệu giảng dạy về toán đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới toán học. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÀI LIỆU THAM KHẢO: HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN
- HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN: HÌNH THANG: -) Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song. AB//CD hoặc (AB//CD,AD//BC) ABCD là hình thang AD//BC B A A A B B D C D C D C Trong hình thang, hai cạnh song song là hai cạnh đáy; hai cạnh kia là hai cạnh bên, đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên gọi là đường trung bình 2. Định lí (về đường trung bình) AB CD AB//CD PQ//AB và PQ = 2
- HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai gọc ở đáy bằng nhau. 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Hình thang ABCD (AB//CD) : BC= AD Định lí 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. Hình thang ABCD(AB//CD) : AC = BD Định lí 3 :(đảo của định lí 2) Nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân. 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Để chứng minh hình thang là cân, ta có thể chứng minh hình thang đó có một trong các tính chất sau : 1) Hai gọc ở đáy bằng nhau(định nghĩa). 2) Hai đường chéo bằng nhau. Ví d ụ 4 :
- Cho tam giác ABC cân, đỉnh A. Lấy các điểm E, K lần lượt trên các tia AB và AC sao cho : AE + AK = AB + AC A Chứng minh rằng : BC < EK. K L O C B Giải : D E Lấy trên AB một điể m L sao cho AL = AK Lấy trên AC một điểm D sao cho AD = AE Rõ ràng các tam giác ALK và AED là những tam giác cân có chung góc ở đỉnh A nên các góc đáy của chúng bằng nhau. Suy ra LK// ED, do đó DELK là hình thang cân, có các đường chéo bằng nhau. DL = EK (1) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo DL và EK, ta xét tổng : EK + DL = (EO + OK) + (DO + OL) = (EO + OD) + (OK + OL) Từ (1) và đẳng thức cuối cùng này, ta có : 2 EK = (EO + OD) + (OK + OL) (2)
- Nhưng trong tam giác OKL, ta có : OK + OL > LK (3) Trong DEO : EO + OD > ED (4) Từ (2), (3) và (4) : 2EK > LK + ED (5) Từ giả thiết AE + AK = AB + AC Suy ra BE = CK Mặt khác dễ thấy BCDE là hình thang cân nên BE = CK Vậ y DC = CK. Tương tự, ta cũng chứng minh được B là trung điể m của EL. Từ đó, BC ;là đường trung bình của hình thang DELK, suy ra : LK + ED = 2BC (6) Từ (5) và (6), ta có : EK > BC ( đ p c m). Ví d ụ 5 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) có hai đường chéo vuông góc. Biết đường cao AH = h, Tính tổng hai đáy. Giải :
- Vẽ AE// BD (E CD). Vì AC BD (gt) nên AC AE B A (quan hệ giữa tính song song và vuông góc). O Ta có AE = BD ; AB = DE (tính chất đoạn chắn) C E D H AC = BD (tính chất đường chéo hình thang cân)Suy ra AC = AE ; VAEC vuông cân tại A ; đường cao AH cũng là trung tuyến, do đó AH = 1 1 EC (AB CD) hay 2 2 AB + CD =2h. Nhận xét: Khi giải toán về hình thang, đặc biệt là hình thang cân, nếu cần vẽ đường phụ ta có thể : - Từ một đỉng vẽ đường thẳng song song với một đường chéo (như ví dụ trên). - Từ một đỉnh vẽ một đường thẳng song song với một cạnh bên. - Từ một đỉnh vẽ thêm một đường cao. Ví d ụ 6 :
- µµ Cho tứ giác ABCD có AD = AB = BC và A C 1800 . Chứng minh rằng a) Tia DB là tia phân giác của góc D. a) Tứ giác ABCD là hình thang cân. K 1 A B 2 Giải : 1 2 D C a) Vẽ BH CD, BK AD. Ta có H ¶µ ¶ A1 C (cùng bù với A 2 ) do đó BHC = BKA(cạnh huyền, góc nhọn), suy ra BH = BK. Vậy DB là tia phân giác của góc D. b) Góc A1 là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác cân ADB nên ¶ ¶ ¶· A1 2D1 A1 ADC AB // CD (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau). · µ Vậy tứ giác ABCD là hình thang. Hình thang này có ADC C1 (vì cùng ¶ bằng A1 ) nên là hình thang cân. Nhận xét : Để chứng minh tứ giác là hình thang cân, trước tiên phải chứng minh tứ giác đó là hình thang, sau đó chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau(theo định nghĩa) hoặc hai đường chéo bằng nhau.
- Trong ví dụ trên, sau khi chứng minh được AB//CD cần tránh sai lầm cho rằng vì AD = BC (gt) nên ABCD là hình thang cân, sai lầ m ở chỗ hình thang có hai cạnh bằng nhau chưa chắc đã là hình thang cân. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 5: Cho tứ giác lồi ABCD trong đó AD = DC và đường chéo AC là phân giác của góc DAB. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Bài tập 6 : Chứng minh rằng trong một hình thang đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên kia. Bài tập 7: Cho tứ giác ABCD trong đó CD> AB . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC . Chứng minh rằng CD AB nếu E F = thì tứ giác ABCD là hình thang. 2 Bài tập 8:
- Cho tam giác ABC trong đó AB > AC. Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A và M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác MNHP là hình thang cân. Bài tập 9: Cho tam giác ABC cân, đỉnh A. Lấy các điểm E, K lần lượt trên các tia AB và AC sao cho : AE + AK = AB +AC Chứng minh rằng : BC < EK .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐƯỜNG THẲNG
8 p | 339 | 158
-
Luyện thi Đại học Toán chuyên đề: Góc giữa hai đường thẳng - Thầy Đặng Việt Hùng
8 p | 651 | 139
-
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 606 | 120
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC VÔ CƠ
17 p | 193 | 80
-
Hai Đường thẳng vuông góc - Toán hình học lớp 7
2 p | 530 | 75
-
Bài tập hình học - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
16 p | 458 | 51
-
Tài liệu tham khảo hình học 12 nâng cao dành cho giáo viên - chương II Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
8 p | 189 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 382 | 32
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
6 p | 291 | 27
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 8+9 DỰNG HÌNH THANG DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA LUYỆN TẬP
15 p | 348 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
17 p | 166 | 19
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
8 p | 296 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
12 p | 167 | 12
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
10 p | 79 | 6
-
Bài tập Hình thang
3 p | 97 | 4
-
Bài giảng Toán 6 bài 19 sách Chân trời sáng tạo: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
39 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1
14 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn