Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
lượt xem 27
download
Giáo án bài Diện tích hình thang được biên soạn với nội chi tiết giúp các em biết công thức tính diện tích hình thang, vận dụng công thức làm các BT đơn giản. Bên cạnh đó giáo viên rèn luyện thao tác đặc biệt trong học hình, tư duy logic, qua đó luyện tập bằng cách làm các bài tập trong sách giáo khoa. Với những giáo án trên giáo viên thêm tư liệu tham khảo để soạn giáo án giúp cho tiết học của mình hoàn thiện hơn. Đây sẽ là những tài liệu hữu ích cho công tác giảng dạy của bạn, các bạn đừng bỏ lỡ nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu : -HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. -HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. -HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước -HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. -HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +GV: - Phiếu học tập ghi ?1 tr123 SGK - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bút dạ. + HS: - On tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang - Bảng con, thứơc thẳng, com pa, ê ke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.:CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG (10 phút) GV nêu câu hỏi: HS trả lời: A a B K - Định nghĩa hình thang. - Hình thang là một tứ h GV vẽ hình thang ABCD giác có hai cạnh đối song b D H C (AB//CD) rồi yêu cầu HS song. SABCD= SADC + SABC nêu công thức tính diện tích HS vẽ hình vào vở.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng hình thang đã biết ở tiểu (tính chất hai diện tích học. HS nêu công thức tính đa giác) A B diện tích hình thang: S ADC = DC.AH 2 (AB + CD ).AH S ABCD = AB.CK AB.AH 2 S ABC = = 2 2 HS hoạt động theo nhóm ( vì CK = AH ) D H C để tìm cách chứng minh ⇒ S ABCD = AB.AH DC.AH + 2 2 GV yêu cầu các nhóm HS công thức tính diện tích ( AB + DC).AH = 2 làm việc, dựa vào công thức hình thang. tính diện tích tam giác, hoặc Có nhiều cách chứng diện tích hình chữ nhật để minh, ta chứng minh theo Diện tích hình thang chứng minh công thức tính cách sau: bằng nửa tích diện tích hình thang (có thể HS nêu cách chứng minh. của tổng hai tham khảo bài tập 30 tr 126 HS: Cơ sở của cách đáy với chiều SGK) chứng minh này là vật cao. GV hỏi: Cơ sở của cách dụng tính chất 1 và 2 1 S= (a + b )h. chứng minh này là gì ? diện tích đa giác và công 2 GV đưa định lí, công thức thức tính diện tích tam và hình vẽ tr 123 lên bảng giác hoặc diện tích hình phụ. chữ nhật Họat động 2:2. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (14 phút) GV hỏi: HS trả lời: Hình bình hành là một dạng Hình bình hành là một Diện tích hình bình đặc biệt của hình thang, dạng đặc biệt của hình hànhbằng tích của điều đó có đúng không ? thang, điều đó là đúng. một cạnh với chiều giải thích (vẽ hình) Hình bình hành là một cao ứng với cạnh đó.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Dựa vào công thức tính diện hình thang có hai đáy S=a.h tích hình thang để tính diện bằng nhau. tích hình bình hành. GV đưa công thức và định lí HS: tính diện tích hình bình hành tr124 SGK lên bảng phụ (a + a)h S hình bình haønh = Ap dụng: Tính diện tích 2 một hình bình hành biết độ ⇒ S hình bình haønh = a.h dài một cạnh là 3,6cm, độ HS vẽ hình và tính dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có A 3,6cm 4cm B số đo 300 30 D HC GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích. ∆ADH có H = 900; D = 300; AD = 4cm AD 4cm ⇒ AH = = = 2cm 2 2 SABCD= AB.AH = 3,6.2 = 7,2(cm2) Họat động 3: 3. VÍ DỤ (14 phút)
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV Đưa Ví Dụ A Tr 124 HS đọc ví dụ a SGK. SGK Lên Bảng Phụ Và Vẽ HS vẽ hình chữ nhật đã Hình Chữ Nhật Với Hai cho vào vở Kích Thước A, B Lên Bảng. HS trả lời: Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao tương 2b ứng với cạnh là 2b b a HS: Nếu tam giác có Nếu tam giác có cạnh bằng cạnh bằng b thì chiều a, muốn có diện tích bằng cao tương ứng là 2a. a.b (tức là bằng diện tích Hình bình hành có diện hình chữ nhật) phải có HS: Hình bình hành có tích bằng nửa diện chiều cao tương ứng với diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật cạnh a là bao nhiêu ? tích của hình chữ nhật ⇒ ⇒ diện tích của hình - Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích của hình bình 1 bình hành bằng ab. diện tích bằng a.b vào hình. 2 1 hành bằng ab. Nếu - Nếu tam giác có cạnh 2 Nếu hình bình hành có bằng b thì chiều cao tương hình bình hành có cạnh là cạnh là a thì chiều cao ứng là bao nhiêu ? a thì chiều cao tương 1 tương ứng phải là b. 2 Hãy vẽ một tam giác như 1 ứng phải là b. 2 Nếu hình bình hành có vậy. Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao GV đưa ví dụ phần b tr 124 cạnh là b thì chiều cao lên bảng phụ 1 tương ứng phải là a 2 GV hỏi: Có hình chữ nhật 1 tương ứng phải là a 2 kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hai HS vẽ trên bảng HS1 GV yêu cầu hai HS lên bảng phụ. b b vẽ hai trường hợp. HS1 2 a (GV chuẩn bị hai hình chữ b b nhật kích thước a, b vào 2 a bảng phụ để HS vẽ tiếp vào hình) HS2 HS2 a a b b a a 2 2 Họat động 4:LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (5 phút) Bài tập 26 tr 125 SGK. AD = S ABCD 828 = = 36(m ) AB 23 (đề bài và hình vẽ đưa lên ( AB + DE).AD S ABCD = bảng phụ) HS: Để tính được diện 2 ( 23 + 31).36 A 23m tích hình thang ABED ta = = 972(m 2 ) B 2 cần biết cạnh AD SABCD=828m S ABCD 828 AD = = = 36(m ) AB 23 ( AB + DE).AD S ABCD = D C E 2 31m ( 23 + 31).36 = = 972(m 2 ) 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. Bài tập về nhà số 27, 28, 29, 31 tr125, 126 SGK. Bài số 35, 36, 37, 40, 41 tr130 SBT. Hướng dẫn bài tập 29 (SGK) Hs đọc to đề bài ,Gv hướng dẫn hs vẽ hình và chứng minh: Gọi M ,N lần lượt trung điểm AB,CD. Đường cao NH. 1 1 Ta có S AMND = NH(DN+AM) (1); S BMNC = NH(CN+BM) (2) 2 2 Mà DN = CN , AM = BM (3) Từ (1) (2) (3) ⇒ S AMND = S BMNC ( đpcm).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
17 p | 454 | 49
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 786 | 46
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 745 | 45
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
11 p | 570 | 37
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
8 p | 521 | 22
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều
7 p | 367 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
12 p | 511 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
13 p | 355 | 20
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
13 p | 294 | 18
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
12 p | 177 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
6 p | 278 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
8 p | 301 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 278 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p | 211 | 15
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
6 p | 229 | 13
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
12 p | 171 | 12
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều
11 p | 223 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn