Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 - BÀI TẬP PHẦN ESTE - LIPIT
lượt xem 46
download
Tham khảo tài liệu 'tài liệu trắc nghiệm ôn thi hk 1 và ôn thi tn thpt lớp 12 - bài tập phần este - lipit', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 - BÀI TẬP PHẦN ESTE - LIPIT
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 BÀI TẬP PHẦN ESTE - LIPIT Câu 1: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M(đun nóng). Cô cạn dung dịch đ ược sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: (CĐ khối A-2008) A. CH3COOCH=CH-CH3 B. CH3-CH2 COOCH=CH2 C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. CH2=CH-CH2COOCH3 Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 3,7 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 3,4 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 31,36 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 100,8 gam B. 50,4 gam C. 12,6 gam D. 25,2 gam Câu 5: Có bao nhiêu công thức phân tử C3H6O2 là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 6: Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng đi ều kiện. Este trên có số đồng phân là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 7: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT là: A. CH3-COO- CH3 B. HOC-CH2-CH2OH C. C2H5COOH D. H-COO- C2 H5 Câu 8: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH3COOC2H5 B. C4H9OH C. C6H5OH D. C3H7COOH Câu 9: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. CH COOCH . B. C H COOCH .--- C. CH COOC H . D. C H COOC H . 3 3 2 5 3 3 2 5 2 5 2 5 Câu 10: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Khi thu ỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2 SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 11: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể l à: A. C4H8O2 B. C3H4O2 C. C3H6O2 D. C4H6O2 Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. B. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc bazơ luôn thu được glixerol. C. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. khi thủy phân chất béo luôn thu đ ược C2H4 (OH)2. Câu 13: Câu nhận xét nào sau đây không đúng: A. este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử. B. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit. C. Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước. D. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi. Câu 14: Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hhợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là A. iso – propyl fpmiat B. etyl axetat C. metyl propionat D. n – propyl fomiat Câu 15: Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là A. 10 B. 6 C. 2 D. 5 Câu 17: Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH ( có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este ( hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là: ĐH khối A 2007 A. 6,48 B. 10,12 C. 16,20 D. 8,10 Câu 18: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là … A. (CH3COO)2C2H4. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C2H5COO)2C2H4. D. (HCOO)2C2H4. Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 1
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 19: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: ĐH khối A 2007 A. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam Câu 20: A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Khi phân tích A thu được kết quả: 50% C, 5,56% H, 44,44%O theo khối lượng. Khi thuỷ phân A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu đ ược 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là … A. HCOO-CH=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CHO. D. (HCOO)2C2H4. Câu 21: Cho sơ đồ: C4H8 O2 → X→ Y→Z→C2H6. Công thức cấu tạo của X là … A. CH3CH2CH2COONa. B. . CH3CH2OH. C. CH3CH2CH2 OH. D. CH2=C(CH3)-CHO. Câu 22: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5 H10O2 là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 23: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A. dễ kiếm B. có khả năng hoà tan tôta trong nước. C. có thể dùng đ ể giặt rửa cả trong nước. D. rẻ tiền hơn xà phòng. Câu 24: Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 4,10 gam. B. 1,64 gam. C. 5,20 gam. D. 4,28 gam. Câu 25: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 26: Để trung hoà axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo này là A. 84 B. 0,0015 C. 6 D. 0,084 Câu 27: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng? A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm. B. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. C. Đun nóng glixerol với các axit béo. D. Cả A, B đều đúng. Câu 28: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau: D. B, C đều đúng A. Etyl fomiat B. n-propyl fomiat C. isopropyl fomiat Câu 29: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Axit axetic và rượu etylic B. Axit axetic và anđehit axetic C. Axetic và rượu vinylic D. Axit axetic và rượu vinylic Câu 30: Thủy phân 1 este đơn chức no X bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử X.Tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo. D. Kết quả khác A. C2H5COOC3H7 B. C3H7COOCH3 C. C2H5COOCH3. Câu 31: Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng. D. Cả 3 chất trên. A. HCOOC2H5 B. HCHO C. HCOOCH3 Câu 32: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:(CĐ khối A-2008) A. 400 ml B. 300 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 34: Chỉ số axit là A. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. B. số mg OH- dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. C. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo. D. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. Câu 35: Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đông đẳng kế tiếp của ancol metylic. Nó chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este đó là: A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 36: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3COOCH3 Câu 37: Cho ancol etanol tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng là: D. Kết qủa khác A. 26 gam. B. 92 gam. C. 46 gam. Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 2
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 38: Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. CH COOCH + Na. B. CH COOH + AgNO /NH . C. CH3OH + NaOH D. CH COOCH + NaOH. 3 3 3 3 3 3 3 Câu 39: Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do chứa: A. chủ yếu gốc axit béo không no. B. glixerol trong phân tử. C. chủ yếu gốc axit béo no. D. gốc axit béo. Câu 40: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đ ến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu đ ược 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 55% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 41: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C H COOCH . B. HCOOC H . C. HCOOCH . D. C H COOC H . 2 5 3 2 5 3 2 5 2 5 Câu 42: Từ dầu thực vật làm thế nào đ ể có được bơ? A. Hiđro hoá axit béo. B. Đehiđro hoá chất béo lỏng C. Hiđro hoá chất béo lỏng D. Xà phòng hoá chất béo lỏng Câu 43: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 8 gam CH3OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 16,20 B. 10,72 C. 9,52 D. 14,42 0 Câu 44: Hoá hơi 2,2 gam este E ở 136,5 C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi.E có số đồng phân là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 45: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: A. Một muối và một anđehit B. Một axit cacboxylic và một ancol C. Một axit cacboxylic và một xeton D. Một muối và một ancol Câu 46: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 47: Cho chất X tác dụng với một l ượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH=CH-CH3 Câu 48: Mệnh đề KHÔNG đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 Câu 49: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C3H6O2 không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng : A. Andehit. B. Este. C. Axit. D. Ancol. Câu 50: Khi cho axit axetic phản ứng với axetilen ở điều kiện thích hợp ta thu được: A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH2CH3. Câu 51: Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 62,5%. C. 50%. D. 75%. Câu 52: Khi đốt chá y hoàn toàn một est e no, đơn chức thì tổng số mol CO2 và H2O sinh ra bằng 12/7 lần số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl fomiat C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 53: Este X có đặc điểm sau: .(ĐH khối A 2008) -Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau. -Thuỷ phân X trong môi tr ường axit đ ược chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) Phát biểu không đúng là: A. Chất Z có chứa 1 nguyên tử cacbon. B. Chất X thuộc Este no đơn chức. C. Đun Z với H2SO4 đặc ở 1700 C thu được anken. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại tries được tạo ra tối đa là: ĐH khối B 2007 A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 55: Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: D. Kết qủa khác. A. 76,4%. B. 65,4%. C. 75,4%. Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 3
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 56: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là: A. Metyl propionat B. etyl axetat C. Etyl propionat D. isopropyl axetat Câu 57: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl axetat. B. axit propionic. C. metyl propionat. D. ancol metylic. Câu 58: Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit butiric. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit propionic. Câu 59: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là CnH2n O2 (n ≥ 2). B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. C. phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng không có tính thuận nghịch. D. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với ancol. Câu 60: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? A. 62,5% B. 70% C. 50% D. 75% Câu 61: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2n -2 O2 (n 2) B. CnH2n O (n 2) C. CnH2nO2 ( n 2) D. CnH2n+2O2 (n 2) Câu 62: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2 O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hi ệu suất của phản ứng este hoá. A. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3 COOH và hiệu suất 75% B. 55,3% C2 H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3 COOH và hiệu suất 60% D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3 COOH và hiệu suất 80% Câu 63: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: .(ĐH khối B 2007) A. C2H5COOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3COOC2H5 Câu 64: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 65: Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este có tên gọi là gì? A. Phản ứng kết hợp. B. Phản ứng trung hòa C. Phản ứng ngưng tụ D. Phản ứng este hóa Câu 66: Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. B. Lipit là este của glixerol với các axit béo. C. Lipit là chất béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit.... Câu 67: Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là. A. 1 M B. 0,5 M C. 2M D. 1,5 M Câu 68: Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ. B. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên bề mặt các vật rắn. C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. D. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. Câu 69: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng 41/37 khối lượng este.Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều ki ện.Công thức cấu tạo của este có thể là công thức nào dưới đây? A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 70: Đặc điểm của p hản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là : A. không thuận nghịch B. luôn sinh ra axit và ancol C. thuận nghịch D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 4
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 71: Cho 13,2 g este đơn chức no X t.dụng hết với 150 ml dd NaOH 1M thu được 12,3 g muối . X.định X. A. CH3-COOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 72: Chọn đáp án đúng. A. Chất béo là trieste của glixerin với axit. B. Chất béo là trieste của glixerin với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerin với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. Câu 73: Chỉ số xà phòng hoá là A. số mg KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo. B. số gam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 100 gam chất béo. C. số mg KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam lipit. D. số mg NaOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo. Câu 74: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là … A. C4H8O2. B. C3H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 75: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng. A. CnH2n+2 O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 ( n ≥ 3) C. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) D. CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 76: Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 77: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2 CH2OH CH3 COOC2H5, C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 ,CH3 CH2CH2OH , CH3COOH Câu 78: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối C. Este đơn chức D. Chất béo B. Etyl axetat Câu 79: metyl fomiat có công thức phân tử là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 81: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. CH COOH. B. CH COOCH . C. C H COOH. D. HCOOC H . 3 3 3 3 7 3 7 Câu 82: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 ( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: ĐH khối B 2007 A. axit fomic B. Ancol metylic C. ancol etylic D. Etyl axetat Câu 83: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng đ ược với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: A. Isopropyl Fomiat B. Metyl Propionat C. Axit Butanoic D. Etyl Axetat Câu 84: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A. C2H5COOH, CH3CH2OH B. C2H5COOH, CH3CHO C. C2H5COOH, HCHO D. C2H5COOH, CH2=CH-OH Câu 85: Đun nóng 6,0 gam CH3 COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: (CĐ khối A-2008) A. 4,4 gam B. 8,8 gam C. 6,0 gam D. 5,2 gam Câu 86: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 12,3 gam B. 8,2 gam C. 10,2 gam D. 10,5 gam. Câu 88: Cho các chất sau: CH OH (1); CH COOH (2); HCOOC H (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là 3 3 2 5 A. (1);(2);(3). B. (3);(1);(2). C. (2);(3);(1). D. (2);(1);(3). Câu 89: Chọn phát biểu sai: A. Lipít là este của glixerol với các axits béo. B. Khi đun nóng glixerol với các axit béo,có H2 SO4,đặc làm xúc tác,thu được lipít. C. Axit panmitit, axit stearic là các axit béochủ yếu thường gặp trong thành phần của lipít trong hạt ,quả D. Ở động vật ,lipít tập trung nhiều trong mô mỡ.Ở thực vật ,lipít tập trung nhiều trong hạt,quả... Câu 90: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOC2H5 Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 5
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 91: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là: ĐH khối B 2007) A. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 Câu 92: Đun nóng dung dịch chứa 7,2 gam axit acrylic với 6 gam ancol etylic khan có mặt H2 SO4 đặc. Nếu hi ệu suất 60% thì khối lượng este thu được là A. 4,40 gam B. 6,00 gam C. 5,72 gam D. 8,80 gam Câu 93: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là: A. 224 B. 280 C. 140 D. 112 Câu 94: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. B. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. C. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. D. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. Câu 95: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là (ĐH khối B- 2008) A. 16,68 gam B. 18,24 gam C. 18,38 gam D. 17,80 gam Câu 96: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4 H8O2 là: A. 6 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 97: Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H2O . Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau : A. Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước. B. Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. D. Tất cả đều đúng. Câu 98: Khối lượng của Ba(OH)2 cần để 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 9 là: A. 20mg B. 50mg C. 54,96mg D. 36mg Câu 99: Để trung hoà 4 chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là: A. 2,8 mg B. 0,28 mg C. 280 mg D. 28 mg Câu 100: Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của lipit là A. 1,792 B. 17,92 C. 179,2 D. 1792 BÀI TẬP PHẦN CACBOHIĐRAT------------------------------------------ Câu 1: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau? A. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho phản ứng tráng gương. B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. C. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2. D. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. Câu 2: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng đ ể nhận biết các dd trong dãy sau: Ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha? B. Cu(OH)2,t0 A. dd AgNO3/NH3 C. dd (CH3CO)2º D. Na Câu 3: Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 4: Xenlulozơtrinitrat là chất dể cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơtrinitrat từ xenlulozơ và HNO3 với H=90%, thì thể tích HNO396% ( d= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lit? A. 14,390 lit B. 1,439 lit C. 24,390 lit D. 15,000 lit Câu 5: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơtrinitrat. Biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. A. 0,85 tấn B. 0,5 tấn C. 0,75 tấn D. 0,6 tấn Câu 6: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dd HNO399,67% ( d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 27,72 lit B. 27,23 lit C. 28 lit D. 29,5 lit Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton. C. Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức. D. Oxi hoá ancol thu được anđehit. Câu 8: Quá trình thu ỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin B. Mantozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 6
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 9: Để nhận biết dd các chất: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Đun nóng, Na, Cu(OH)2. B. Dung dịch HNO3 đặc, Cu(OH)2, dd I2 C. Dung dịch I2, Cu(OH)2 D. Cả B,C đều đúng Câu 10: Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng : ĐH khối A-2008 A. trùng ngưng. B. thuỷ phân C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 11: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. B. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. D. Saccarozơ
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 26: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: ĐH khối A-2007 A. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. kim loại Na D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0). C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. D. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. Câu 28: Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết có đủ chỉ dùng tối đa 3 phản ứng có thể điều chế được chất nào sau đây? A. Canxi axetat B. Etyl axetat C. Cao su buna D. Polietilen Câu 29: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này đ ược hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 20 gam 90 gam B. 33,7 gam C. 56,25 gam Câu 30: Từ 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 960? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807 g/ml. A. 4,7 lit B. 4,1 lit C. 4,5 lit D. 4,3 lit Câu 31: Trong công nghi ệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3. B. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 32: Khối l ượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men đ ể tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 460 là (biết h.suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) ĐH khối B-2008 A. 4,5kg. B. 5,4kg. C. 5,0kg. D. .6,0 kg. Câu 33: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơtrinitrat thu được là: A. 3,613 tấn B. 2,975 tấn C. 2,546 tấn D. 2,6136 tấn Câu 34: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A. 250.000 B. 350.000 C. 300.000 D. 270.000 Câu 35: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A. Đều được lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C. Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3 )2 ]OH. D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 36: Cho dãy các chất :C2H2,HCHO,HCOOH,CH3CHO,(CH3)2CO,C12H22O11 (mantozơ).Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là: ĐH khối B-2008 A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A. 24,3 gam B. 21,6 gam. C. 16,2 gam D. 32,4 gam Câu 38: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 400 thu được, biết ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml và quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt mất 10%. A. 27850 ml B. 23000 ml C. 3194,4 ml D. 2875,0 ml Câu 39: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. Mantozơ Câu 40: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? B. Cu(OH)2/NaOH,t0 A. dd AgNO3/NH3 D. dd (CH3CO)2O/H2SO4 đặc C. dd Br2 Câu 41: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu đ ược là: A. 138 gam B. 276 gam C. 184 gam D. 92 gam Câu 42: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit: A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. Xenlulozơ Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 8
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 43: Tinh bột và xenlulozơ đều là poli saccarit có CTPT (C6 H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây là đúng. A. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dể xoắn lại thành sợi. B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. C. Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử của chúng xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt. D. Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng bột. Câu 44: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2/NaOH (t0) B. H2 (Ni/t0) D. AgNO3/NH3 (t0 ) C. Br2 Câu 45: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là: ĐH khối B-2007 A. 2,22 B. 2,52 C. 2,32 D. 2,62 Câu 46: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg Câu 47: Để nhận biết dung dịch các chất glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Quỳ tím, dd HNO3 đặc B. Dùng Cu(OH)2, dd HNO3 C. Dung dịch iot, dd HNO3 đặc D. Quỳ tím, dd iot Câu 48: Phát biểu không đúng là: ĐH khối B-2007 A. Sản phẩm t hu ỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Thu ỷ phân (xúc tác H+,t0) saccarozơ cũng như mantozơ đ ều cho cùng một monosacarit. C. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2 O. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. Câu 49: Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Đisaccarit B. Polisaccarit C. Oligosaccarit D. Monosaccarit Câu 50: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd C2 H5OH, CH3COOH, glucozơ, saccarozơ. bằng phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết 4 dd trên ( tiến hành theo trình tự sau) A. Dùng Na2CO3, thêm vài gi ọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3. B. Dùng quỳ tím, dùng AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2 SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3 C. Dùng Na, dd AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ,dd AgNO3/NH3. D. Dùng dd AgNO3/NH3, quỳ tím. Câu 51: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xeluzơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là10% A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn C. 0,491 tấn D. 0,6 tấn Câu 52: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là: A. 13,5 g B. 1 5 g C. 30 g D. 20 g Câu 53: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? B. Phản ứng với Cu(OH)2/OH-. A. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Phản ứng với CH3OH/H+. C. Phản ứng với (CH3CO)2O/H2SO4 đ. Câu 54: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng đ ể nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, propan-1-ol? A. Cu(OH)2/NaOH,t0 D. Nước Br2 B. Na C. dd AgNO3/NH3 Câu 55: Chỉ dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic B. Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat. C. Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic. D. Tất cả đều đúng. Câu 56: Cho dãy các chất:glucozơ,xenlulozơ,saccarozow,tinh b ột,mantozơ.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: CĐ khối A-2008 A. 2 B. 3 C. 5. D. 4 Câu 57: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit? A. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2. B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. C. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete. D. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 9
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 58: Cho các chất (an col)etylic,glixein(glixerol),glucozơ,đimetyl ete và axit fomit.Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: ĐH khối B-2008 A. 3 B. 4 C. 1. D. 2 Câu 59: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%).Giá trị của m là: CĐ khối A-2008 A. 26,73. B. 29,70. C. 25,46. D. 33,00 Câu 60: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A. glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. C. axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 61: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ: A. Thành phần phân tử B. Phản ứng thủy phân. C. Cấu trúc phân tử D. Độ tan trong nước Câu 62: Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu đ ược dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 2,7 g B. 3,24 g C. 3,42 g D. 2,16 g Câu 63: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được A. tơ axetat B. tơ nilon-6,6 C. tơ capron D. tơ enang Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá sau(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y→ Z→ metyl axetat. Các chấtY,Z trong sơ đồ trên lần lược là : CĐ khối A-2008 A. CH3COOH,CH3OH. B. C2H5OH,CH3COOH. C. C2H4,CH3COOH. D. CH3COOH,C2H5OH. Câu 65: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 300 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 360 gam Câu 66: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 67: Gluxit (cacbonhiđrat)chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là: ĐH khối A-2008 A. xenlulozơ. B. mantozơ C. Tinh bột D. saccarozơ Câu 68: Saccarozơ và glucozơ đều có: A. Phản ứng với dung dịch NaCl. B. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. C. Phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 đun nóng. D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Câu 69: Để phân biệt các dd các chất riêng bi ệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây? C. Cu(OH)2/NaOH,t0 A. Nước Br2 D. A,B,C đều sai B. dd AgNO3/NH3 Câu 70: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng thuốc thử nào dưới đây? A. CH3COOH B. Cu(OH)2 C. CuO D. NaOH BÀI TẬP PHẦN AMIN – AMINO AXIT Câu 1: X là 1 aminoaxit nomạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhó m –NH2. Y là este của X với ancol etylic.MY=1,3146MX. Cho hỗn hợp Z gồm X và Y có cùng số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 26,4 gam muối. Khối lượng hỗn hợp Z đã dùng là : A. 24,72 gam B. 21,36 gam C. 26,50 gam D. 28,08 gam Câu 2: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam B. 8,10 gam C. 8,15 gam D. 0,85 gam Câu 3: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: A. Chỉ dùng I2. B. Chỉ dùng Cu(OH)2. C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2. D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3. Câu 4: Cho các hợp chất sau: CH3NH2 (1); (C6H5)2NH (2); KOH (3); NH3 (4); (CH3)2NH (5); (CH3)3N (6); C H NH (7). Thứ tự sắp xếp tính bazơ giảm dần là: 6 5 2 A. (1);(2);(3);(4);(5);(6);(7). B. (3);(7);(5);(1);(4);(6);(2). C. (3);(5);(6);(1);(4);(7);(2). D. (3);(6);(5);(1);(4);(7);(2). Câu 5: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3)etylamin ; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit. A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) C. (1) < (2)
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,84 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3 H7NH2 C. C4H9 NH2 và C5H11NH2 D. C3H7NH2 và C4H9NH2 Câu 7: Cho các phản ứng : H2N – CH2 – COOH + HCl Cl-H3N+ - CH2 – COOH. H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N - CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. có tính chất lưỡng tính B. có tính oxi hóa và tính khử C. chỉ có tính axit D. chỉ có tính bazơ Câu 8: Để nhận biết các chất alanin, saccarozơ, dd glucozo, dd anilin, stiren, lòng trắng trứng gà ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom B. dd CuSO4, dd H2SO4, nước brom C. Dùng dd AgNO3/NH3, dd HCl, nước brom D. nuớc brom, dd HNO3 đặc, quì tím Câu 9: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu đ ược là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. Câu 10: Cho 11,25 gam C2H5 NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Xác định x A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 11: thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. HCl. B. Quì tím. C. CH3OH/HCl. D. NaOH. Câu 12: Nguyên nhân Anilin có tính bazơ là : A. có khả năng nhường proton B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+ C. Xuất phát từ amoniac D. Phản ứng được với dung dịch axít Câu 13: Một amino axit có công thức p hân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 14: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom. B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom. C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH. D. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím. Câu 15: Moät amin ñôn chöùc trong phaân töû coù chöùa 45,16% N veà khoái löôïng. Amin naøy coù coâng thöùc phaân töû laø: A. CH3NH2 B. C4H9N C. C6H5NH2 D. C2H5NH2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở thu đ ược tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44:27 . Công thức phân tử của amin đó là: A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anilin là một bazơ có khả năng làm qu ỳ tím hoá xanh. D. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đ ựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. HNO3 đặc. B. Quỳ tím C. Phenol phtalein. D. CuSO4. Câu 19: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1). NaOH. (2). CH3COOH. (3). C2H5OH A. (1,2,3). B. (1,2) C. (1,3). D. (2,3) Câu 20: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (2) < (3). Câu 21: Amin có %N về khối lượng là 15,05% là: A. (CH3)2NH. B. C2H5NH2 . C. (CH3)3N. D. C6H5NH2. Câu 22: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à : A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai : A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobezen B. Anilin là một bazơ có khả năng làm quì tím hoá xanh C. Anilin có tính bazơ yếu hơn Amoniac D. Anilin cho kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brom Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 11
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 24: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây(xúc tác và điều kiện thích hợp): A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2 H5COOH, HNO2 B. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím. C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom. D. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom. Câu 25: Ester A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic, dA/H2 = 44,5. CTCT của A là: A. CH3 – CH(NH2) – COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH C. H2N – CH2 – COOCH3. D. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. Câu 26: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng đ ể điều chế 4,4g tribormanilin là A. 16,41ml. B. 146,1ml. C. 49,23ml. D. 164,1ml. Câu 27: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: B. axit -amino propionic A. alanin. C. axit glutamic D. glyxin. Câu 28: X là một –aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. H2N – CH2 – COOH C. C3H7 – CH(NH2) – COOH D. C6H5 – CH(NH2) – COOH Câu 29: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N–CH2–COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 30: Ứng với công thức C 5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là A. 6. B. 5 . C. 3. D. 4. Câu 31: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH và (CH3)2NH B. CH3CH(NH2 )CH3 và CH3CH(OH)CH3 C. (CH3)2NH và CH3OH D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 Câu 32: Hôïp chaát naøo sau ñaây thuoäc loaïi ñipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2 COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. Câu 33: Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của: D. Nitơ. A. Metan. B. Amoniac. C. Benzen. Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính: A. CH3–COOCH3, H2N–CH2–COOCH3, ClH3NCH2–CH2 NH3Cl. B. H2N–CH2–COONa, ClH3N–CH2–COOH, NH2–CH2–COOH. C. H2N–CH2–COOH, H2 N–CH2–COONH4, CH3–COONH4. D. ClH3N–CH2–COOH, NH2–CH2–COOCH3, H2N –CH2–COONH4. Câu 35: Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đ ơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. CH3NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3 H7NH2 Câu 36: Công thức cấu tạo của glyxin là A. CH3CH(NH2 )COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. CH2OH – CHOH – CH2OH. D. H2N – CH2 – COOH. Câu 37: Để phản ứng hết 100 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100ml dung dịch Na0H 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 8,15 gam muối khan. M có công thức cấu tạo: A. H2N–CH2–CH(COOH)2 B. H2N–CH(COOH)2 C. (H2 N)2CH–COOH D. H2 N–CH2– COOH Câu 38: Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng. A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn. B. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit. C. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit. D. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit. Câu 39: Cho 4,48 lít khí(đktc) gồm hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được5,6 lít khí CO2 và m gam H2O. Vậy m có giá trị: A. 9 gam B. 9,1 gam C. 9,9 gam D. 18 gam Câu 40: 9,3 g amin no đơn chức tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 1,5M thì vừa đủ. CTPT của amin đó là: 3 A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 41: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C6H5NH2 B. C3H7NH2 C. C3H5NH2 D. C2H5NH2 Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 12
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Vậy m là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam Câu 43: Cho anilin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2,5M thì vừa đủ. Khối lượng muối thu được là: D. Kết qủa khác. A. 32,225 gam. B. 1,3225 gam. C. 32,375 gam. Câu 44: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2–CH2– CH2–CH(NH2)–COOH C. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 45: Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai ? A. CH3- NH = Ch3 B. C6H5NH2 C. H2N - (CH2)6 – NH2 D. (CH3)2 –CH- NH2 Câu 46: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn. B. Protein luôn là chất hữu cơ no. C. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. D. Protein luôn có nhóm chức OH. Câu 47: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit. A. HOOC-CH2(NH2)-CH2-COOH. B. CH3-NH-CH2 -COOH. C. CH3–CH2-CO- NH2. D. H2N-CH2-COOH. Câu 48: Tiến hành thí nghi ệm trên 2 chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai: A. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm 2 lớp. B. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân l àm hai lớp. C. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng. D. Cho dung dịch NaOH vo thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp. Câu 49: Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với chất C6H5 – CH2 – NH2 A. bezylamin B. phenyl metyl amin C. phenyl amin D. Anilin Câu 50: Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, Glucozơ, axit aminoaxetic. B. Quỳ tím. A. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Na2CO3 Câu 51: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH C. natri kim loại D. quỳ tím B. dd HCl Câu 52: Có các dd riêng biệt sau: C6H5 NH3 Cl , H2 N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, Cl-H3N+-CH2 -COOH, +- HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 BÀI TẬP PHẦN POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế đ ược bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ? D. kết quả khác A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg Câu 2: Phân tử Protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các -aminoaxit . A. trùng ngưng B. thủy phân D. trùng hợp C. polime hóa Câu 3: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 4: Nhận xét về tính chất vật lý chung của Polime nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết Polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. B. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo ddịch nhớt. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng. D. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. Câu 5: Một loại polietilen có phân tử khốilà 42980 đvC . Vậy hệ số trùng hợp của nó là A. 1235 B. 1545 C. 5415 D. 1535 Câu 6: Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng B. trùng ngưng C. trùng hợp D. thủy phân A. polime hóa Câu 7: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-CO-]n (2). [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là A. (1), (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 8: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%. A. 11,28 lít B. 7,86 lít C. 36,5 lít D. 27,72 lít Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 13
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 9: Điền từ thích hợ vào chỗ trống trong định nghĩa về vật liệu compozit. “Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất ....(1)...thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà........(2).... A. (1) ba; (2) tan vào nhau B. (1) ba; (2) không tan vào nhau C. (1) hai; (2) không tan vào nhau D. (1) hai; (2) tan vào nhau Câu 10: Hiện tựơng nào sau đây được mô tả không chính xác ? A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện "khói trắng". B. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd anilin xuất hiện màu xanh. C. Nhúng qùi tím vào dd etyl amin thấy qùi tím chuyển màu xanh. D. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng. Câu 11: Cho các loại tơ: Tơ capron; Nilon-6,6; tơ tằm; tơ visco; tơ lapsan; tơ axetat; len. Có mấy loại tơ thuộc tơ tổng hợp A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 12: Giữa cao su isopren và cao su buna khác nhau ở chỗ : A. Công thức cấu tạo của các mắc xích. B. Cấu trúc lâp thể. C. Chỉ là tên gọi thương mại. D. Thành phần polime. Câu 13: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. axit - bazơ. C. trùng ngưng. D. trao đổi. Câu 14: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Phản ứng trùng ngưng khác phản ứng trùng hợp . B. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng 1 chiều. C. Trùng hợp 1,3 – Butađienta được cao su buna là sản phẩm duy nhất . D. Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch. Câu 15: Qua nghiên cứu thực nghiệm, cho thấy cao su thiên nhiên là polime của momome nào? A. Butađien-1,2 B. Butađien -1,4 C. Butađien-1,3 D. 2-Metybutađien-1,3 Câu 16: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu 17: Bản chất của sự lưu hoá cao su là: A. Giảm giá thành cao su B. Tạo cầu nối đinunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian C. Làm cao su dễ ăn khuôn D. Tạo loại cao su nhẹ hơn Câu 18: Công thức nào sai với tên gọi? A. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n B. teflon (-CF2-CF2-)n D. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n C. nitron (-CH2-CHCN-)n Câu 19: Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là A. [-NH-(CH2 )5-CO-]n B. [-NH-(CH2)6 -NH-CO-(CH2)4-CO-]n C. [-NH-(CH2)6-CO-]n D. Tất cả đều sai Câu 20: Có thể tạo thành bao nhiêu loại polime từ chất có công thức phân C3H5O2N ? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 21: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 125000 đvC C. 250000đvC. D. 625000 đvC Câu 22: K.lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC.Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này A. 133 B. 118 C. 113 D. 150 Câu 23: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Không dẫn điện và nhiệt. B. Không tan trong xăng và benzen. C. Không thấm khí và nước. D. Tính đàn hồi Câu 24: Điều nào sau đây không đúng ? A. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định B. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit C. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp D. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên Câu 25: Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime đ ược gọi là A. số monome B. bản chất polime C. hệ số polime hóa D. hệ số trùng hợp Câu 26: Phản ứng trùng hợp là phản ứng: A. Cộng hợp liên hợp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime). B. Cộng hợp liên ti ếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước) C. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime) D. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước). Câu 27: Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvC. Số gốc C 6H10O5 trong phân tử xenlulozơ trên là: A. 3773. B. 2771 C. 3642 D. 3661 Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 14
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 28: Từ aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamit khác nhau? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 29: Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3OCO-CH=CH2 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3 Câu 30: Định nghĩa nào sau đây đúng nhất? A. Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn. B. Phản ứng trùng ngưng có sự nhường nhận electron. C. Các định nghĩa trên đều sai. D. Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước. Câu 31: Khi trùng ngưng 7,5g axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nước. Gía trị của m là A. 5,56 gam. B. 4,25 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam. Câu 32: Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Tất cả đều đúng C. Nhựa PE D. Nhựa PVC Câu 33: Tại sao tơ poliamit lại kém bền về mặt hoá học : A. Có chứa liên kết -NH-CO- B. Có chứa nhóm peptit. C. Có chứa nhóm –NH2. D. Có chứa nhóm –COOH. Câu 34: Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là A. C5NH9O B. C6NH11 O C. C6NH11O2 D. C6N2H10O Câu 35: Nilon–6,6 là một loại A. Tơ poliamit. B. Tơ axetat. C. Tơ visco. D. Polieste. Câu 36: Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các A. đọan mạch C. nguyên tố D. mắt xích cấu trúc B. monome Câu 37: Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là A. đề polime hóa B. đồng trùng hợp C. đime hóa D. trùng ngưng Câu 38: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen (CH2=CH-CH3). B. stiren (C6H5 -CH=CH2 ). C. toluen (C6H5-CH3). D. isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2). Câu 39: Polime nào sau đây có cấu tạo mạch polime không nhánh A. Xenlulozơ B. amilozơ D. Tất cả đều đúng. C. Nilon-6,6 Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C?→2H2 C?→2H3 PVC. Để tổng hợp?Cl → 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 224,0. C. 286,7. D. 448,0. Câu 41: Phát biểu không đúng là: A. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glixin D. Trong dd H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Câu 42: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 50%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu 15% 95% 90% suất mỗi giai đọan như sau: CH4 C2H2 C2 H3Cl PVC 3 Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên ( đktc) ? A. 5883m3 B. 5589m3 C. 11178m3 D. 11766m3 Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây? A. HOOC- (CH2)6-COOHvà H2N-(CH2)4- NH2 B. HOOC- (CH2)4-COOHvà H2N-(CH2)6- NH2 C. HOOC- (CH2)4- NH2 và H2N-(CH2)6- COOH. D. HOOC- (CH2)4-COOHvà H2N-(CH2 )6- NH2 Câu 44: Điều kiện để phản ứng trùng hợp xảy ra là trong phân tử của các monome phải có: A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết đơn D. cả A,B đều đúng BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1: Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong ddịch (dư) của A. Sn(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2 Câu 2: Cho 6,72 lít khí H2 (đkc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A . Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là A. 0,01 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 15
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 3: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) . Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là : A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 4: Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất hết màu xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là: D. Kết quả khác A. 0,56g B. 5,6g C. 0,056g Câu 5: Trong phương pháp thu ỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim lo ại nào làm chất khử ? D. tất cả đều được A. Ca B. K C. Z n Câu 6: Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đkc). Kim loại R là : A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 7: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO , Al2O3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu , Al , MgO B. Cu , Al , Mg C. Cu , Al2O3 , Mg D. Cu , Al2O3 , MgO Câu 8: Tính chất vật lí nào của kim loại có giá trị rất khác nhau ? A. Tính cứng. B. Tính dẻo. D. Tất cả. C. ánh kim. Câu 9: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây? A. Mg2+. B. Na+. C. K+. D. H+. Câu 10: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 4,32g. B. 2,16g C. 3,24g D. 5,4g Câu 11: Hoà tan 1,165 g hợp kim Fe – Zn bằng dung dcịh axit HCl dư thoát ra 448 ml khí H2 (đkc). Thành phần % của hợp kim là : A. 72,1% Fe và 27,9% Zn B. 72% Fe và 28% Zn C. 27% Fe và 73% Zn D. 73% Fe và 27% Zn Câu 12: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7). A. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). Câu 13: Cho 19,2 gam 1 kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu đ ược 4,48 lit NO (đktc). Vậy kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 14: Hoà tan 19,2 gam Cu trong axit H2 SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được là: A. 5,60 lit. B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. 6,72 lit. Câu 15: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Giá trị của m là: B. Kết quả khác. A. 4,8 gam C. 8,5 gam D. 7,2 gam Câu 16: Bạc có lẫn đồng , dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết. A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO3 B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO3 )2 C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H2SO4 đặc nóng Câu 17: Khi điện phân dung dịch NaCl tại katôt xẩy ra quá trình nào A. 2H2 O – 4e 4H+ + O2 B. 2H2 O + 2e 2HO - + H2 + D. 2Cl- - 2e Cl2 C. Na + e Na Câu 18: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g b ột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc) . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là : A. 3,36 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24 Câu 19: Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại B. đồ ng. A. kali. C. magie. D. nhôm. Câu 20: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp kim và các kim loại trong hỗn hợp ban đầu : A. Chúng có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau. B. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất của các kim loại ban đầu. C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn. Câu 21: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần % kim loại Al trong hỗn hợp là: D. Kết quả khác. A. 28% B. 10% C. 82% Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 16
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 22: Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại : A. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. B. Năng lượng ion hoá của nguyên tử kim loại lớn. C. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu. D. Bán kính nguyên tử tương đ ối lớn so với phi kim trong cùng một chu kì. Câu 23: Hoà tan 7,2 gam Mg trong axit H SO đặc, nóng thì thể tích khí H S (đktc) thu được là: 2 4 2 A. 1.68 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit. Câu 24: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu đ ược chất rắn X. Cho chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Thể tích khí thu được (đktc) là: (*) D. Kết quả khác. A. 13,44 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit Câu 25: Hoà tan 6 g hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68 g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3 . Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu? A. 64% Cu và 36% Ag B. 36% Cu và 64% Ag C. 50% Cu và 50% Ag D. 60% Cu và 40% Ag Câu 26: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 1,5M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,7M Câu 27: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là: D. Kết quả khác. A. 23,4 gam B. 13,5 gam C. 28,5 gam Câu 28: Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều : A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn. B. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn. C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn. D. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Câu 29: Electron trong mạng tinh thể kim loại được gọi là : A. Electron hoá trị. B. Electron ngoài cùng. C. Electron độc thân. D. Electron tự do. Câu 30: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu đ ược 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: D. Kết quả khác. A. 13,35 gam B. 26,7 gam C. 12,25 gam Câu 31: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian phản ứng , lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô , đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu g ? A. 12,8 g B. 9,6 g C. 6,4 g D. 8,2 g Câu 32: Nung một mẫu gang có khối lượng 10 trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đkc). Thành phần % khối lượng C trong mẫu gang là A. 2,4 % B. 4,8 % C. 3,6 % D. 2,2 % Câu 33: Cho 3 kim loại là Al , Fe , Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, CuCl2 , MgSO4 . Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối đã cho? D. Không kim loại nào tác dụng được. A. Fe B. Al C. Cu Câu 34: Cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam 3 chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,16 gam B. 32,4 gam C. 11,12 gam D. 12,64 gam Câu 35: Cho một lá sắt vào dd chứa một trong những muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5) , AgNO3 (6).Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau đây : A. (2) , (3) , (6) B. (2) , (5) , (6) C. (2) , (3) , (4) , (6) D. (1) , (2) , (4) , (6) Câu 36: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là: A. 22,4 ml B. 44,8 ml C. 224 ml D. 448 ml Câu 37: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO 1M ta thu được dung dịch X và khí NO. Khối 3 lượng muối có trong dung dịch X là: A. 21,6 gam B. 26,44 gam C. 24,2 gam D. 14,84 gam Câu 38: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu đ ược chất rắn X. Cho chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là: D. Kết quả khác. A. 30,05 gam B. 40,05 gam C. 50,05 gam Câu 39: Hoà tan 6 g hợp kim Cu , Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 g chất rắn không tan . Thành phần % của hợp kim là A. 41% Fe , 29% Al , 30% Cu B. 43% Fe , 26% Al , 31% Cu C. 40% Fe , 28% Al , 32% Cu D. 42% Fe , 27% Al , 31% Cu Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 17
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 40: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. D. HCl Câu 41: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , dư thì thể tích khí NO2 (đkc) thu được là : A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 28 g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu đ ược là A. 162 g B. 154 g C. 216 g D. 108 g Câu 43: Hoà tan 5,1 gam oxit của ki m loại hoá trị 3 cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20%. Công thức của oxit kim loại đó là: A. Pb2O3. B. Al2O3 . C. Fe2O3. D. Cr2O3. Câu 44: Cho m gam Mg tác dụng với HNO loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong 3 không khí (đktc). Giá trị của m là: C. Kết quả khác A. 2.4 gam B. 7,2 gam D. 4,8 gam Câu 45: Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuCl2 là: A. 1,2M. B. 2 M C. 1,5M D. 1M Câu 46: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây? A. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 C. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 D. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl Câu 47: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, sau một thời gian ở anot thu được 8,12(l) khí (đo ở đktc) ,ở catot thu được 16,675g kim loại.Đó là muối nào sau đây? A. NaCl B. LiCl C. KCl D. RbCl. Câu 48: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Liên kết kim loại giống với liên kết ion. B. Liên kết kim loại khác với liên kết ion. C. Liên kết kim loại khác với liên kết CHT. D. Liên kết kim loại khác với liên kết phối trí. Câu 49: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch. C. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch. Câu 50: Cho các kim loại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim lo ại trong số các kim loại ở trên ? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 51: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Đồng C. Bạc B. Vàng D. Nhôm Câu 52: Cho dung dịch 5,4 gam Al tác dụng với HNO3 dư thu được khí NO có thể tích (đktc) là A. 2,24 lít B. 13,44 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 53: ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại : A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử. B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử. C. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử. D. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử. Câu 54: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M . Khi phản ứng kết thúc , khối lượng Ag thu được là bao nhiêu? A. 1,62 g B. 1,08 g C. 0,54 g D. 2,16 g Câu 55: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sun fat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A . Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 g . Kim loại đó là : A. Ni B. Sn C. Cu D. Zn Câu 56: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M , giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt . Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra , sấy khô , khối lượng đinh sắt tăng thêm : A. 2,7 g B. 0,8 g C. 2,4 g D. 15,5 g Câu 57: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? C. Đồng D. Bạc A. Vàng B. Nhôm Câu 58: Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat . K.loại đó là : A. Al B. Mg C. Fe D. Zn Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng Trang 18
- Trường THPT Đăk Mil Tài liệu trắc nghiệm ôn thi HK 1 và ôn thi TN THPT lớp 12 Câu 59: Có các kim loại sau Cu , Ag , Al , Fe , Au . Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ? A. Ag , Cu , Au , Al , Fe B. Ag , Cu , Fe , Al , Au C. Al , Fe , Cu , Ag , Au D. Au , Ag , Cu , Fe , Al Câu 60: Phương pháp nào được áp dụng trong phòng thí nghi ệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu ? A. Phương pháp điện phân. B. Phương pháp thủy luyện. C. Phương pháp nhiệt luyện. D. Phương pháp nhiệt phân. Câu 61: Chọn câu trả lời sai: (*) A. Trong 1 PNC tính kim loại tăng dần từ trên xuống dưới. B. Trong 1 chu kỳ, độ âm điện của kim loại nhỏ hơn của phi kim. C. Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều hơn phi kim. D. Trong 1 chu kỳ bán kính nguyên tử của kim loại nhỏ hơn của phi kim. Câu 62: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4 . Sau phản ứng thu được chất rắn X , dung dịch Y và khí Z . Cho khí Z đi qua CuO dư , đun nóng thu được m g chất rắn . Giá trị của m là A. 2,53 B. 5,32 C. 3,52 D. 2,35 Câu 63: Câu nào sau đây không đúng ? A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên t ử kim loại thường có ít (1 đến 3 electron) B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau. C. Trong cùng chu kì , nguyê tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. D. Số electron ở lớp ngoài cùng của phi kim thường có từ 4 đến 7 Câu 64: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự: Na+/Na
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm ôn thi Lý phần Sóng cơ học-âm học
15 p | 345 | 172
-
Trắc nghiệm ôn thi Hóa phần Cấu tạo nguyên tử (Có đáp án)
4 p | 465 | 157
-
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI CAO ĐẲNG- ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2011_ĐỀ 10
8 p | 270 | 84
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Bài tập ADN , di truyền học
4 p | 314 | 83
-
Trắc nghiệm ôn thi Lý phần Sóng âm
2 p | 287 | 77
-
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI CAO ĐẲNG- ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2011_ĐỀ 1
16 p | 206 | 52
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Di truyền học người
10 p | 163 | 41
-
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI CAO ĐẲNG- ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2011_ĐỀ 4+5
19 p | 199 | 38
-
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI CAO ĐẲNGĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2011_ĐỀ 8+9
17 p | 144 | 35
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
7 p | 130 | 27
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Đột biến gen
13 p | 115 | 23
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Di tuyền giới tính
6 p | 114 | 22
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Các cơ chế cách li
2 p | 127 | 22
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI
10 p | 107 | 20
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn sinh - Đột biến đa bội thể
5 p | 117 | 17
-
Trắc nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử theo từng bài (Kèm đáp án)
263 p | 117 | 9
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi hóa Halogen
24 p | 200 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn