intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

tài liệu về kinh tế

Chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Mai | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

106
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đó là quan điểm của hầu hết các đại biểu khi tham gia hội thảo tham vấn báo cáo “Thể chế thực thi và giám sát thực hiện chương trình hành động của Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO” của nhóm tư vấn cấp cao, ngày 15/8 tại Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: tài liệu về kinh tế

  1. Ý kiến (0) Tấm biểu ngữ chúc mừng Việt Nam bên ngoài trụ s ở WTO, sau khi Vi ệt Nam trở thành thành viên đ ầy đủ của WTO vào ngày 11/1/2007 ▪ MẠNH CHUNG 11:31 (GMT+7) - Thứ Hai, 18/8/2008 Đã có nhiều chương trình hành động sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng còn thiếu trọng tâm và hiệu quả Đã có nhiều chương trình hành động sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng còn thiếu trọng tâm và hiệu quả. Đó là quan điểm của hầu hết các đại biểu khi tham gia h ội th ảo tham vấn báo cáo “Thể chế thực thi và giám sát thực hiện chương trình hành động của Chính ph ủ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO” của nhóm t ư vấn cấp cao, ngày 15/8 tại Hà Nội. Số liệu từ hội thảo cho biết, mặc dù tỷ lệ bộ ngành, địa phương có chương trình hành động hậu WTO là khá cao (trên 80%) nhưng hầu hết lại được ban hành trong năm 2008. Đến hết ngày 30/6/2008, đã có 18/21 bộ, ngành và 53/64 t ỉnh, thành ph ố chính thức ban hành chương trình hành động. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, việc xây dựng ch ương trình hành đ ộng t ại các b ộ ngành, đặc biệt là ở địa phương thực hiện theo phong trào… sao chép l ẫn nhau, không có cơ sở khoa học. Trong đó, nhiều địa phương xây dựng chương trình hành đ ộng cho mình bằng cách… bê y nguyên các điểm trong chương trình hành đ ộng c ủa Chính phủ! Ông Mai Thanh Hải - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài - phân tích, nhược điểm lớn nhất trong chương trình hành động của các b ộ, đ ịa ph ương là thường mang tính ứng phó và đối phó nhiều hơn. “Thêm nữa, sự phối hợp giữa các ngành các bộ, giữa trung ương và đ ịa ph ương v ề chương trình hành động rất yếu và rời rạc”, ông Nguyễn Vi ết Vinh, đ ại di ện B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nói. Thực tế, nhiều địa phương không nêu rõ được lợi thế của đ ịa ph ương mình nên "r ập"
  2. nguyên chuơng trình hành động của Chính ph ủ, hay c ủa các địa phương khác. Ví dụ, tỉnh Quảng Nam xây dựng chương trình hành động với những ch ỉ tiêu gi ống Tp.HCM, trong khi Quảng Nam có lợi thế phát triển nông nghi ệp, còn Tp.HCM đang phát tri ển mạnh về công nghiệp và dịch vụ. Mặt khác, theo ông Mai Thanh Hải, chương trình hành đ ộng c ủa các đ ịa ph ương cũng như các bộ không thể hiện được tính liên kết vùng, liên k ết ngành; còn có tính ch ất khép kín, biệt lập. Nhiều đại diện đồng quan điểm, có quá nhiều chương trình hành đ ộng h ậu WTO t ại các bộ, địa phương, nhưng còn “tràng giang đại hải”, thiếu t ập trung, không th ể hi ện rõ chủ trương nhất quán. Nhìn lại một năm rưỡi gia nhập WTO E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (0) Phó thử tướng Phạm Gia Khiêm và Tổng giám đốc WTO Pascal Lamy trong buổi ti ệc m ừng Vi ệt Nam chính thức gia nhập WTO - Ảnh: AFP. ▪ THÙY TRANG 10:55 (GMT+7) - Thứ Hai, 11/8/2008 Có người cho rằng những bất ổn vĩ mô hiện nay là do Việt Nam hội nh ập và tham gia vào WTO Một năm ruỡi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chưa đủ dài để đánh giá và nhìn nhận đầy đủ tác động của hội nhập đối với nền kinh tế Việt Nam. Tác động của hội nhập trong nhiều nội dung còn mang định tính. Điều đó khiến có người cho rằng những bất ổn vĩ mô hi ện nay là do Vi ệt Nam h ội nh ập và tham gia vào WTO. Vậy đâu là câu trả lời đúng, tác động của hội nhập đến bất ổn vĩ mô đ ến m ức nào và thể hiện ở đâu? Một báo cáo nghiên cứu về tác động của h ội nhập đ ối v ới n ền kinh t ế sau một năm rưỡi Việt Nam gia nhập WTO của Viện Nghiên cứu quản lý kinh t ế Trung ương (CIEM) vừa công bố cho rằng về cơ bản, hội nhập và gia nhập WTO đã đem l ại những kết quả như kỳ vọng như niềm tin, xuất khẩu, FDI, phân b ổ ngu ồn l ực... Tuy nhiên, sự biến động của các đại lượng đó có thể khác so với d ự báo do tác đ ộng
  3. phức hợp của các nhân tố bên ngoài và trong nền kinh t ế. Chúng tôi xin giới thiệu những ý kiến đóng góp của các chuyên gia xung quanh vi ệc đánh giá tác động trực tiếp và gián tiếp của việc gia nhập WTO, đặc bi ệt là nh ững nhìn nhận gắn với thực tiễn đang diễn ra hiện nay của Vi ệt Nam. Không thể hội nhập với chính sách lương thấp (Ông Đào Quang Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác qu ốc tế, B ộ Lao đ ộng - Th ương binh và Xã hội) “Tất cả những vấn đề đang diễn ra hiện nay như lạm phát, công ăn vi ệc làm, ti ền lương, đình công, làn sóng lao động rút ra khỏi khu v ực Nhà n ước... đang tr ở nên b ức xúc. Như vậy có phải do tác động của hội nhập không? Có phải do Vi ệt Nam gia nh ập WTO mang lại những hiện tượng đó hay không? Qua nghiên cứu của chúng tôi, các doanh nghi ệp Vi ệt Nam v ẫn còn th ụ đ ộng, k ể c ả doanh nghiệp Nhà nước vẫn chỉ chờ đợi vào sự bao cấp của ngân sách. Các doanh nghiệp tư nhân, phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa ch ủ y ếu đ ứng ngoài cu ộc, r ất ít thông tin, ít sự chuẩn bị tất cả các nguồn lực. Các điều tra cho thấy chi phí cho R&D (nghiên cứu và phát tri ển - PV) c ủa doanh nghiệp Việt Nam cũng rất thấp so với các nước khác. Điều đó cho thấy năng l ực cạnh tranh, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu c ủa doanh nghi ệp gi ảm đi. Về công tác quản lí và quản trị thị trường cũng bị động và nhi ều bất cập m ặc dù đã có nhiều cải cách trong thời gian qua. Điều đó thể hi ện ngay ở kh ả năng nh ận bi ết nh ững biến động thị trường, dự báo những thay đổi và khả năng ki ểm soát trong th ị tr ường lao động. Hiện nay, thị trường lao động của chúng ta vẫn phát tri ển ở trình đ ộ th ấp. B ằng ch ứng là thị trường bị chia cắt, quản trị thị trường manh mún và không bài b ản, thi ếu h ệ th ống luật pháp và khuôn khổ để điều hành trong khi th ị tr ường lao đ ộng méo mó và không cập nhật. Trong chiến lược về hội nhập tôi cho rằng cũng chưa có những thay đ ổi k ịp th ời. Hi ện có nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc Việt Nam không thể chỉ dựa vào sử dụng l ợi th ế lao động giá rẻ nữa. Trong nhiều năm và cho đến t ận bây gi ờ chúng ta vẫn không thay đổi được chiến lược trả lương thấp. Điều đó rất nguy hiểm vì không thúc đẩy được sự phát triển c ủa lực l ượng lao đ ộng. Những làn sóng đình công gần đây, đội ngũ chuyên gia gi ỏi ào ạt rút ra kh ỏi khu v ực Nhà nước là hậu quả tất yếu của chiến lược này. Nếu không có thay đổi mạnh trong quan niệm về tiền l ương s ẽ rất khó đ ể phát tri ển nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực một cách hi ệu qu ả và đúng đ ắn h ơn.
  4. Một điều nữa cũng đang đặt ra là nhận thức của xã h ội. Hi ện chúng tôi th ấy nhi ều trường hợp ở tất cả các cấp quản lí vẫn còn mơ hồ, xem nhẹ những ảnh h ưởng c ủa hội nhập. Có lẽ những dư âm của thời kỳ bao cấp vẫn chưa qua đi, ảnh hưởng c ủa nó vẫn còn rất lớn. Điều đó dẫn đến việc đưa ra những quyết sách về h ội nh ập ch ưa nh ất quán và không kịp thời.” Hai mặt của việc dòng vốn vào nhiều (Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Vụ phó Vụ Chính sách ti ền tệ, Ngân hàng Nhà n ước) “Khi hội nhập kinh tế, Việt Nam phải mở rộng dịch vụ tài chính ngân hàng trên nhi ều khía cạnh: cho phép ngân hàng nước ngoài huy đ ộng v ốn nh ư các ngân hàng trong nước, mở chi nhánh... Những cam kết đó buộc các ngân hàng trong n ước ph ải có nh ững chu ẩn b ị đ ể nâng cao năng lực của mình về quy mô tài chính cũng nh ư các d ịch v ụ ngân hàng. Vì v ậy, đã thúc đẩy hệ thống ngân hàng của Việt Nam phát triển rất mạnh, th ể hiện rõ nét t ừ cuối năm 2006 và cả năm 2007. Đây là yếu tố tác động tích cực đến hệ thống ngân hàng nh ưng rõ ràng b ản thân các ngân hàng trong nước cũng chưa tiếp nhận được hết lợi thế đó nên vẫn tiềm ẩn nh ững rủi ro của chính những yếu tố đáng lẽ là cơ hội. Biểu hiện ở việc cạnh tranh gia tăng do hội nhập nhưng cạnh tranh không lành m ạnh cũng nảy sinh rõ nét. Nhiều ngân hàng thương mại đã m ở r ộng quá nhi ều chi nhánh, đẩy tín dụng tăng quá mức với các điều kiện, thủ tục tương đ ối n ới l ỏng, nh ất là trong lĩnh vực tiêu dùng, cạnh tranh bằng lãi suất... Đây là những tiềm ẩn rủi ro của hệ thống ngân hàng. Tác động lớn nhất của hội nhập là dòng vốn đầu tư nước ngoài đ ổ vào nhi ều, góp phần hỗ trợ cho việc thực thi chính sách tiền tệ bao gồm: tăng dự trữ ngoại h ối cho quốc gia, bù đắp thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán nh ưng nó cũng gây nên những thách thức trong thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n ước trong vi ệc kiểm soát lạm phát và ổn định tiền tệ. Tình hình trên nếu không có những giải pháp k ịp th ời s ẽ có th ể gây ra l ạm phát và ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại, các doanh nghiệp xu ất kh ẩu s ẽ ch ịu nh ững thi ệt thòi do đồng Việt Nam tăng giá hơn giá trị thực của nó, qua đó s ẽ ảnh h ưởng đ ến tăng trưởng kinh tế, đến đời sống xã hội.” Hiệu ứng với thương mại và đầu tư (Ông Võ Trí Thành, Trưởng ban Hội nhập kinh tế qu ốc tế, CIEM)
  5. Năm 2007 được nhắc đến nhiều về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, gần 22%. Nhưng mức tăng trưởng này không gây hiệu ứng đột biến nh ư kỳ vọng WTO mang l ại so với các năm trước. Những năm trước khi chưa vào WTO, tăng trưởng xuất khẩu cũng vào kho ảng trên dưới 20%, như vậy không có sự bứt phá gì về tổng thể. Tuy nhiên, cũng đã có những hiệu ứng tích cực của th ị trường nh ờ phát huy nh ững tiềm năng vốn có, đặc biệt ngành dệt may đạt mức tăng trưởng 30%. Đ ồng th ời, b ắt đầu có dấu hiệu của lợi thế so sánh động. Một số ngành nh ư c ơ khí, điện t ử xuất kh ẩu đã có giá trị gia tăng cao hơn một chút, tuy vẫn chủ yếu là lắp ráp. 6 tháng đầu năm nay, mức tăng xuất khẩu là 31,8% so với cùng kỳ 2007. Con s ố này có vẻ “đẹp” hơn năm ngoái nhưng nếu bỏ yếu tố giá cả tăng cao thì t ốc đ ộ tăng xu ất khẩu chỉ còn 15,3%. Như vậy xuất khẩu đã có dấu hiệu chững lại do khó khăn trên th ế gi ới và m ột phần trong nước. Chỉ trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã trở thành n ước nh ập khẩu vàng l ớn th ứ hai thế giới, sau Ấn Độ. Điều này phản ánh sự lo ngại về sự bất ổn n ền kinh t ế vĩ mô c ủa người tiêu dùng. Đầu tư cũng được coi là điểm sáng của gia nhập WTO. Người ta kỳ v ọng gia nh ập WTO, môi trường kinh doanh sẽ thay đổi theo chiều hướng t ốt h ơn, ti ềm năng phát triển dài hạn sẽ được phát huy nhờ vậy FDI sẽ đổ nhiều vào Việt Nam. Trong 6 tháng đầu năm nay và một phần của năm 2007, bên cạnh nh ững đi ểm t ốt cũng có những điều đáng lo ngại. Ví dụ như trong 45 t ỉ USD FDI cam k ết 7 tháng đ ầu năm 2008, phần lớn là các dự án công nghiệp nặng thay thế nh ập khẩu và công nghiệp khai khoáng. Ngành công nghiệp thay thế nh ập khẩu này ch ủ y ếu là nh ập kh ẩu máy móc để tạo năng lực xuất khẩu nên hiệu quả của nó vẫn còn là câu h ỏi. Tiếp đến, rất nhiều dự án vào lĩnh vực bất động sản. Những dự án bất động sản gắn với du lịch là tốt nhưng rất nhiều dự án bất động sản chắc chắn không t ạo ra ngoại t ệ cho Việt Nam trong tương lai. Cuối cùng là nhiều dự án cam kết đầu tư vào lĩnh vực công nghi ệp ch ế bi ến đ ịnh hướng xuất khẩu hiện nay đang trì hoãn triển khai. Lí do là môi tr ường kinh t ế hi ện nay của Việt Nam đang bất ổn và môi trường lao động Việt Nam có nhi ều lo ng ại do nguy cơ áp lực tăng lương làm giảm áp lực cạnh tranh của Việt Nam.” Tiếp cận tác động trên cả hai tuyến hội nhập (Ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại)
  6. “Sau một năm rưỡi gia nhập WTO, trước những biến động lớn trong nền kinh t ế n ước ta, nhất là từ nửa cuối năm 2007 đến nay, cần có phân tích đánh giá đ ể có s ự tr ả l ời chính xác cho câu hỏi những diễn biến tích cực và tiêu cực trong nền kinh t ế n ước ta là do những yếu tố nào, hội nhập kinh tế quốc tế và việc gia nh ập WTO tác đ ộng đ ến đâu, nhằm tránh những nhận định cảm tính, thậm chí ng ộ nhận. Hiện nay, tình hình kinh tế vĩ mô của chúng ta đang ph ức t ạp và bi ến đ ộng l ớn. Bi ến động này do nhiều nguyên nhân. Hội nhập, gia nh ập WTO tác đ ộng đ ến đâu đ ến tình hình hiện nay cũng cần phải có câu trả lời. Hội nhập đối với nước ta hiện được thực hiện trên cả 2 tuyến: quy mô khu vực là tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN +...; quy mô toàn c ầu là tham gia WTO. Tác động của các tuyến hội nhập là khác nhau. Trong thời gian tr ước mắt, tác động của hội nhập khu vực đối với thương mại, hàng hoá sẽ mạnh h ơn. Trong khi đó, tác động của WTO đến dịch vụ và thể chế sẽ còn mạnh h ơn. S ự khác biệt này rất quan trọng vì ngoài tuyến khu vực và toàn c ầu chúng ta s ắp hoàn t ất EPA với Nhật Bản, khởi động đàm phán BIT với Hoa Kỳ và FTA với Chilê. Điều quan trọng hơn, sắp tới đây chúng ta sẽ hoàn t ất EPA v ới Nh ật B ản. M ức đ ộ t ự do hoá quá của hiệp định này không quá cao vì Nh ật B ản mu ốn b ảo h ộ nông s ản nên ta cũng có quyền đòi hỏi bảo hộ nông sản của mình. Do đó chúng ta cũng s ẽ gi ảm b ớt mức tự do hoá lại. Nhưng Hiệp định BIT với Hoa Kỳ và FTA với Chilê chắc ch ắn là những hiệp định có mức độ tự do hoá cao. Chúng ta cũng đang có ý định (chưa hình thành ch ủ tr ương) mu ốn đàm phán hi ệp đ ịnh mậu dịch tự do với Liên minh châu Âu. Hiệp định này nếu có thì m ức đ ộ t ự do cũng s ẽ cao hơn nhiều. Quan điểm của chúng ta như thế nào, có trình đ ộ đ ể tham gia vào những Hiệp định đó không? Bộ Ngoại giao hiện nay rất hăng hái để thúc đẩy các FTA. Quan điểm c ủa tôi là ở những nước nào chúng ta cân bằng tương đối về thương mại thì hi ệp đ ịnh FTA là t ốt. Còn ở những nước ta đang nhập siêu quá lớn như với Ấn Độ, Chilê, theo tôi chúng ta chưa đủ năng lực để có thể tham gia vào hiệp định đó.” Nhập siêu chủ động trong thế bị động (Bà Phạm Chi Lan, Chuyên gia kinh tế cao cấp) “Nhập khẩu tăng lên có phải do nguyên nhân giảm thuế, m ở c ửa th ị tr ường t ừ cam k ết WTO hay từ sự chủ động của Việt Nam? Theo tôi, việc gia tăng nhập khẩu không chỉ do tác động của hội nhập mà còn do s ự chủ động của Việt Nam. Bởi vì chúng ta mong muốn đầu tư l ớn nh ưng trong n ước không đủ nguồn lực đáp ứng, chắc chắn sẽ dẫn tới nhập khẩu nhiều. Vi ệc ng ười n ước ngoài lợi dụng thuế suất thấp hơn ở Việt Nam để vào chỉ là nhân t ố nh ỏ. Cho nên,
  7. phần nhiều nhập siêu do chúng ta chủ động mua từ bên ngoài nhi ều h ơn. Nhập siêu là vấn đề rất lớn của kinh tế Việt Nam hiện nay, cần ph ải nghiên c ứu k ỹ đ ể chống lại quan niệm cho rằng do chúng ta mở cửa quá m ức nên nh ập siêu tăng lên chứ không thấy do mình có những ham muốn không chính đáng. Nguyên nhân nhập siêu có nhiều, bên cạnh yếu t ố đầu c ơ thì vi ệc gia tăng nh ập kh ẩu vàng thời gian gần đây cũng là một lí do. Phương châm của chúng ta là chủ động hội nhập nền kinh tế quốc t ế, nh ưng th ực t ế đã chủ động được chưa, chủ động bao nhiêu phần, bị động bao nhiêu phần. Tôi nghĩ nhập siêu là chủ động của mình nhưng lại chủ động trong m ột th ế b ị đ ộng. C ứ nh ập ào ào, không theo kế hoạch, chiến lược có sẵn. Mặc dù có khẩu hiệu hay, nhưng trên thực tế, chúng ta vẫn không ch ủ đ ộng.” Chính phủ nhìn lại hơn một năm gia nhập WTO E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (0) Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên WTO từ 11/1/2007. ▪ NGUYÊN LINH 11:43 (GMT+7) - Thứ Tư, 18/6/2008 Báo cáo của Chính phủ nhận định thể chế kinh tế là lĩnh vực thay đổi tích cực nh ất sau hơn một năm Việt Nam vào WTO Theo báo cáo mới đây của Chính phủ về tác động hội nhập đ ối với nền kinh t ế sau hơn một năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thể chế kinh tế chính là lĩnh vực thay đổi, để lại dấu ấn nhi ều hơn cả trong b ức tranh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thời gian qua. Hai trong ba lĩnh vực được báo cáo đánh giá là thương mại đ ầu t ư, ổn đ ịnh kinh t ế vĩ mô và xã hội sau một thời gian hội nhập tuy có chịu những tác đ ộng đáng kể, nh ưng không mang tính cơ bản. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2007, đầu năm 2008 là khá cao, song ch ưa có
  8. sự bứt phá so với các năm trước và như kỳ vọng. Trong khi đó, nhập kh ẩu gia tăng mạnh dẫn đến nhập siêu lớn. Tổng đầu tư xã hội vẫn ở mức 40-44% GDP và dù FDI bùng phát nhưng t ỷ trọng c ủa nguồn vốn này vẫn không thay đổi nhiều, do đầu t ư khu vực doanh nghi ệp Nhà n ước cũng tăng rất mạnh (năm 2007 gần gấp 2 lần so với năm 2006 theo giá th ực t ế) và tính chung vốn đầu tư Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng tới 47,2% tổng vốn đầu tư xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2007 tiếp tục đà tăng trưởng c ủa nh ững năm tr ước đó nhưng hiệu quả kinh tế chậm cải thiện so với mong đợi. Tăng tr ưởng nh ững tháng đầu năm 2008 có dấu hiệu chững lại, nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng nhi ều h ơn, ti ết kiệm ít hơn và dựa nhiều hơn vào vốn nước ngoài. Trong khi đó, sự tác động của quá trình hội nhập đến ổn định kinh tế vĩ mô của đất nước rõ ràng hơn: tỷ lệ lạm phát năm 2007, đầu năm 2008 cao kỷ lục trong vòng 12 năm qua. Có nhiều nguyên nhân, nhưng được đ ề c ập nhi ều h ơn cả là s ự lúng túng, bất cập trong điều hành chính sách khi nền kinh t ế liên quan và ph ụ thu ộc nhi ều h ơn vào kinh tế thế giới, đặc biệt là bối cảnh chu chuyển các lu ồng v ốn gia tăng. Tương tự, cán cân tài khoản vãng lai năm 2007, khác hẳn năm 2006, đã thâm h ụt lớn, tới 6,999 tỷ USD (tương đương 9,85% GDP. Thâm hụt này xuất phát ch ủ y ếu t ừ thâm hụt thương mại hàng hóa và thâm hụt thu nhập t ừ đ ầu t ư đ ều gia tăng đáng k ể. Cán cân thanh toán quốc tế tổng thể thặng dư hơn 10 tỷ USD. Cán cân thương mại và vãng lai những tháng đầu năm 2008 tiếp t ục x ấu, trong khi kh ả năng tài trợ các khoản thâm hụt đó trở nên thiếu bền vững hơn. Về mặt xã hội, việc gia nhập WTO cũng chưa để lại dấu ấn đáng kể đối với tạo việc làm. Số lao động có việc làm năm 2007 tăng 2,3% so với 2006, trong khi con s ố này của năm trước là 2,7%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành th ị tuy có gi ảm, song t ỷ l ệ thất nghiệp của thanh niên lại tăng. Lạm phát cao đã làm gi ảm thu nh ập th ực t ế c ủa nhiều nhóm xã hội. Tỷ lệ hộ nghèo giảm không đáng kể vì chu ẩn nghèo đòi h ỏi tính toán lại. Trong bối cảnh đó, tác động của việc gia nhập WTO đến thể chế kinh tế là rõ nét hơn cả. Quan hệ tương tác giữa quá trình đổi mới, cải cách trong n ước, đặc bi ệt là việc xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách kinh t ế, cải cách b ộ máy, th ủ t ục hành chính với tiến trình hội nhập, gia nhập WTO tr ở nên ch ặt ch ẽ h ơn. Đây là những dấu hiệu đáng khích lệ để gia tăng niềm tin vào tri ển v ọng phát tri ển kinh tế Việt Nam, xuất khẩu, FDI, hiệu quả phân bổ nguồn lực và tăng trưởng kinh t ế, thu nhập... Tuy nhiên, báo cáo cũng cho rằng, thể chế kinh tế chính là lĩnh v ực còn nhi ều b ất c ập nhất. Còn rất nhiều việc phải làm để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho phù h ợp v ới
  9. cam kết hội nhập và các chuẩn mực kinh tế thị trường. Vai trò, ý nghĩa của các đạo luật vẫn còn thấp do phải chờ nghị định, thông t ư hướng dẫn. Hậu qu ả là lu ật thi ếu hiệu lực, công tác triển khai thực hiện chậm và dễ mâu thuẫn. Ngoài ra, cũng còn khoảng cách khá xa giữa thực tế và yêu c ầu về tính chuyên nghi ệp, minh bạch và khả năng giải trình của bộ máy Nhà nước, trong khi h ệ th ống đ ộng l ực cho công chức còn nhiều méo mó, phối hợp giữa các b ộ, ngành còn ch ưa ch ặt ch ẽ, chưa nhất quán và không kịp thời. Thể chế cho sự phát tri ển các th ị tr ường yếu t ố s ản xuất như thị trường tài chính, đất đai, lao động,... vẫn đang trong giai đo ạn c ần nh ững chỉnh sửa căn bản. Quá trình này lại diễn biến phức tạp vì biến động trên các th ị tr ường y ếu t ố s ản xu ất rất nhạy cảm về mặt xã hội và có nhiều khía cạnh liên quan đến m ột ch ủ th ể quan trọng trong nền kinh tế là khu vực doanh nghiệp Nhà n ước. Đặc biệt, khung pháp lý và thể chế giám sát vốn đầu tư gián tiếp còn thi ếu và y ếu, điều này có thể làm tăng rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô. Bốn chuyển biến tích cực sau khi gia nhập WTO E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (0) Thị trường lao động có nhiều chuyển biến tích cực sau khi Việt Nam gia nh ập WTO - Ảnh: Vi ệt Tu ấn. ▪ HỒNG THOAN 11:11 (GMT+7) - Thứ Hai, 11/1/2010 Sẽ xây dựng cơ quan đầu mối xử lý các vấn đề có liên quan tới việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong WTO Tổng hợp kết quả về việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hi ện chương trình hành động của Chính phủ để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Bộ Công Thương đã nhận được báo cáo của 14 bộ và 37 địa phương. Đánh giá kết quả bước đầu, Bộ Công Thương khẳng định có 4 đi ểm n ổi b ật trong th ực hiện các nội dung chương trình hành động của Chính ph ủ k ết h ợp v ới ch ương trình hành động của từng bộ, ngành, địa phương.
  10. Bốn chuyển biến tích cực Thứ nhất, toàn bộ hệ thống các cơ quan thuộc Chính phủ, từ các bộ, ngành ở Trung ương tới chính quyền ở các địa phương đều đã cố gắng tri ển khai th ực hiện nh ững nhiệm vụ đặt ra trong chương trình hành động của mình. Thứ hai, việc thực hiện chương trình hành động của các bộ, ngành, đ ịa ph ương đã t ạo ra sự chuyển biến tích cực trên tất cả các mặt. Chẳng hạn, công tác tuyên truy ền và phổ biến thông tin về WTO là nhóm nội dung được xác định tiến hành ngay trong năm 2007 và thực hiện thường xuyên, liên tục. Đối với công tác xây dựng pháp luật thể chế, từ năm 2007 - 2009, trong khuôn kh ổ các nhiệm vụ được giao, các bộ đã chủ trì xây dựng và hoàn thi ện nhi ều d ự th ảo Lu ật đ ể Chính phủ trình Quốc hội thông qua như Luật Quản lý và sử dụng tài s ản Nhà n ước, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, Lu ật thu ế tiêu th ụ đ ặc biệt, Luật Bảo hiểm y tế, Luật trưng mua, trưng dụng tài sản... Đồng thời, các bộ, ngành đã đặc biệt chú trọng vào vi ệc so ạn th ảo hệ th ống các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật của các ngành. T ại các t ỉnh cũng đã ti ến hành rà soát hệ thống các văn bản còn hiệu lực của HĐND, UBND các cấp để loại b ỏ nh ững quy định chồng chéo, không phù hợp với văn bản cấp trên và v ới cam k ết. Bên cạnh đó là sự chuyển biến trên nhiều lĩnh vực quan tr ọng khác nh ư xây d ựng và phát triển đồng bộ các yếu tố kinh tế thị trường (thị trường lao đ ộng, th ị tr ường b ất động sản, thị trường tài chính tiền tệ, thị trường khoa học công ngh ệ), đ ổi m ới và nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, c ải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập kinh t ế quốc t ế, công tác giáo d ục - đào t ạo và phát triển nguồn nhân lực, hiện đại hoá nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn, th ực hiện chính sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và phát tri ển b ền v ững, b ảo v ệ và phát huy giá trị văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh qu ốc phòng. Thứ ba, vai trò dẫn dắt, chỉ đạo của Chính phủ trong việc triển khai các nhiệm vụ đề ra trong chương trình hành động chung rất rõ rệt, tạo ra s ự thống nhất, gắn kết cần thiết trong việc triển khai công việc của các bộ, ngành, đ ịa ph ương. Thứ tư, nhiều bộ, ngành, địa phương đã có sự chủ động, sáng tạo trong vi ệc c ụ th ể hoá và triển khai những nhiệm vụ được đề ra trong chương trình hành đ ộng nên đã thu được kết quả và hiệu quả tốt. Do có sự chuẩn bị tốt và triển khai sớm nên một số nhiệm vụ đã bảo đảm tiến độ, hoặc vượt tiến độ đề ra trong chương trình hành đ ộng. Tuy nhiên, theo Bộ Công Thương, nhiều nhiệm vụ đề ra trong ch ương trình hành đ ộng của Chính phủ được triển khai còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu ảnh hưởng t ới chất lượng triển khai. Một bất cập nổi lên là tính đồng bộ, gắn kết ở các lĩnh v ực ch ưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành chưa được thực hiện t ốt, đặc bi ệt là trong lĩnh vực nâng cao hiệu quả đầu tư, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, phát tri ển
  11. đồng bộ các yếu tố kinh tế thị trường... Hoàn thiện hơn nữa quản lý Nhà nước Để nâng cao hiệu quả trong giai đoạn tiếp theo, Bộ Công Th ương v ừa đ ề xu ất nghiên cứu, xây dựng một cơ quan đầu mối và hình thành m ột h ệ th ống các t ổ ch ức c ủa nhà nước từ trung ương tới địa phương, đóng vai trò là những trung tâm chuyên trách th ực hiện hoạt động cung cấp thông tin và xử lý các vấn đ ề có liên quan t ới vi ệc th ực hi ện các cam kết của Việt Nam trong WTO. Từ nay, các bộ, ngành sẽ chủ trì tổng hợp báo cáo của các cơ quan ph ối h ợp (bao gồm các bộ, ngành liên quan và địa phương) theo t ừng nhi ệm v ụ đ ược giao và báo cáo cơ quan tổng hợp chung là Bộ Công Thương theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm đ ể ph ản ánh được đầy đủ và chính xác tình hình. Cũng theo Bộ Công Thương, đối với vấn đề hoàn thiện t ổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực cạnh tranh, chống trợ cấp, chống bán phá giá, gi ải quy ết tranh chấp thương mại, các lực lượng quản lý thị trường, trước mắt cần t ập trung vào việc xây dựng và kiện toàn một số cơ quan quản lý Nhà n ước về một s ố lĩnh v ực quan trọng, có liên hệ trực tiếp tới quá trình hội nhập và thực hiện các cam kết WTO c ủa Việt Nam. Cụ thể gồm kiện toàn tổ chức bộ máy và xây dựng chức năng, nhi ệm vụ của c ơ quan quản lý Nhà nước về cạnh tranh, chống trợ cấp, chống bán phá giá, giải quy ết tranh chấp thương mại theo hướng trao cho Hội đồng Cạnh tranh và C ục Qu ản lý c ạnh tranh công cụ và quyền lực đủ mạnh để có thể hướng dẫn, xử lý các vấn đ ề phát sinh trong quá trình thực hiện các quy định quốc tế hoặc cam kết hội nhập của Việt Nam có liên quan tới cạnh tranh không lành mạnh, trợ cấp, bán phá giá, tranh ch ấp th ương m ại... Qua đó, kích thích và tạo động lực cho các doanh nghi ệp trong n ước và các nhà đ ầu t ư nước ngoài phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh t ại Vi ệt Nam. Chương trình hành động hậu WTO: Nhiều nhưng yếu! E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (0) Tấm biểu ngữ chúc mừng Việt Nam bên ngoài trụ s ở WTO, sau khi Vi ệt Nam trở thành thành viên đ ầy đủ của WTO vào ngày 11/1/2007 ▪ MẠNH CHUNG 11:31 (GMT+7) - Thứ Hai, 18/8/2008
  12. Đã có nhiều chương trình hành động sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng còn thiếu trọng tâm và hiệu quả Đã có nhiều chương trình hành động sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng còn thiếu trọng tâm và hiệu quả. Đó là quan điểm của hầu hết các đại biểu khi tham gia h ội th ảo tham vấn báo cáo “Thể chế thực thi và giám sát thực hiện chương trình hành động của Chính ph ủ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO” của nhóm t ư vấn cấp cao, ngày 15/8 tại Hà Nội. Số liệu từ hội thảo cho biết, mặc dù tỷ lệ bộ ngành, địa phương có chương trình hành động hậu WTO là khá cao (trên 80%) nhưng hầu hết lại được ban hành trong năm 2008. Đến hết ngày 30/6/2008, đã có 18/21 bộ, ngành và 53/64 t ỉnh, thành ph ố chính thức ban hành chương trình hành động. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, việc xây dựng ch ương trình hành đ ộng t ại các b ộ ngành, đặc biệt là ở địa phương thực hiện theo phong trào… sao chép l ẫn nhau, không có cơ sở khoa học. Trong đó, nhiều địa phương xây dựng chương trình hành đ ộng cho mình bằng cách… bê y nguyên các điểm trong chương trình hành đ ộng c ủa Chính phủ! Ông Mai Thanh Hải - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài - phân tích, nhược điểm lớn nhất trong chương trình hành động của các b ộ, đ ịa ph ương là thường mang tính ứng phó và đối phó nhiều hơn. “Thêm nữa, sự phối hợp giữa các ngành các bộ, giữa trung ương và đ ịa ph ương v ề chương trình hành động rất yếu và rời rạc”, ông Nguyễn Vi ết Vinh, đ ại di ện B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nói. Thực tế, nhiều địa phương không nêu rõ được lợi thế của đ ịa ph ương mình nên "r ập" nguyên chuơng trình hành động của Chính ph ủ, hay c ủa các địa phương khác. Ví dụ, tỉnh Quảng Nam xây dựng chương trình hành động với những ch ỉ tiêu gi ống Tp.HCM, trong khi Quảng Nam có lợi thế phát triển nông nghi ệp, còn Tp.HCM đang phát tri ển mạnh về công nghiệp và dịch vụ. Mặt khác, theo ông Mai Thanh Hải, chương trình hành đ ộng c ủa các đ ịa ph ương cũng như các bộ không thể hiện được tính liên kết vùng, liên k ết ngành; còn có tính ch ất khép kín, biệt lập. Nhiều đại diện đồng quan điểm, có quá nhiều chương trình hành đ ộng h ậu WTO t ại các bộ, địa phương, nhưng còn “tràng giang đại hải”, thiếu t ập trung, không th ể hi ện rõ chủ trương nhất quán. Một năm “hậu” WTO: Nói chuyện lạm phát, nhập siêu
  13. Lạm phát và nhập siêu là hai mảng tối trong bức tranh kinh tế của Việt Nam một năm sau ngày gia nhập WTO Phản ánh về tổng quan sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam một năm sau khi gia nhập WTO, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, Trưởng đoàn đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Trương Đình Tuyển nói tại “Diễn đàn Thương mại và Đầu tư Việt Nam” được tổ chức ngày 11/1/2008 rằng WTO không đồng nghĩa v ới tăng trưởng. Ông cũng từng nhận xét khi nhìn lại một năm gia nhập WTO rằng bức tranh kinh tế Việt Nam chủ đạo là gam màu tươi sáng, chỉ có hai mảng t ối là nh ập siêu và giá tăng. Chính phủ muốn kìm mức lạm phát hàng năm dưới mức 8% và năm 2006 đã thành công trong mục tiêu này. Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm 2007 tăng 12,63%, cao nhất trong 11 năm qua. Sau khi gia nh ập T ổ ch ức Th ương m ại Th ế gi ới (WTO), thị trường đã có thêm khả năng tự định đoạt giá cả theo hai y ếu t ố cung và cầu. Điều đó cũng có nghĩa là mức lạm phát cũng sẽ tuỳ thu ộc ph ần l ớn vào ho ạt đ ộng kinh tế. Thời kỳ sau WTO được rất nhiều người hy vọng là giá cả sẽ phải chăng, kinh t ế phát triển đều đặn và trong vòng dự đoán của những người hoạch định chính sách. Tuy nhiên, trong thực tế thì tình hình hầu như không như vậy. Đi ển hình nh ư giá nhà đ ất, vốn trong vài năm liền bị mô tả là “đóng băng”, văn phòng căn h ộ cao c ấp b ị b ỏ tr ống, công trình xây dựng mới bị đình hoãn, khiến nhiều nhà đ ầu tư trong n ước tham gia mạnh mẽ vào thị trường chứng khoán. Song tình hình đã thay đổi giá nhà đất tăng vùn v ụt, đón đ ầu làn sóng các nhà đ ầu t ư nước ngoài được dự đoán sẽ ào ạt đổ vào. Giá tiền thuê một mét vuông t ại trung tâm Sài Gòn hay Hà Nội lên đến 35 USD/tháng. Giá tiền thuê m ột căn h ộ cao c ấp hai phòng ngủ cũng dễ dàng chạm ngưỡng 3.000 USD. Nói chung cao không khác gì m ấy so với giá nhà đất tại Singapore, Thượng Hải hoặc Hồng Kông. Theo bà Phạm Chi Lan chuyên gia dự án Mutrap II, giá nhà đ ất quá cao ở Vi ệt Nam có thể khiến giới doanh nhân quốc tế phân vân vì tình trạng đó s ẽ đ ẩy giá thành s ản phẩm lên theo. Tình trạng giá cả tăng không cân đ ối cũng gây tác đ ộng ph ụ đ ến các lĩnh vực khác, chẳng hạn như tình hình tuyển dụng nhân công. Giá nhà đ ất, th ực ph ẩm lương thực và nhiên liệu tăng, khiến lương của người lao động đương nhiên thi ếu h ụt dù không bị sụt giảm. Trong năm vừa qua, thâm hụt mậu dịch của Việt Nam là 12,45 t ỷ USD so v ới g ần 5,1 tỷ USD trong năm 2006, vượt mức 10 tỷ USD mà Bộ Công Thương d ự tính trong năm nay. Trên lý thuyết, việc trở thành thành viên của WTO s ẽ t ạo ra nh ững th ị tr ường m ới cho các nhà xuất khẩu của Việt Nam trong mục tiêu hội nhập kinh t ế toàn cầu.
  14. Thế nhưng, xét về thực tế, việc gia nhập tổ chức này có nghĩa hàng hoá t ừ n ước ngoài vốn hưởng biểu thuế quan giảm đi đang được xuất vào thị trường Vi ệt Nam ngày càng nhiều. Theo chuyên gia của Bộ Công Thương, thâm hụt mậu dịch ch ủ yếu là do nh ập kh ẩu nguyên vật liệu và thiết bị để sản xuất trong các dự án có v ốn đầu t ư n ước ngoài và đang tăng mạnh tại Việt Nam. Phó viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói: “Sự tăng lên c ủa các nhà đầu tư nước ngoài kéo theo nhập khẩu gia tăng và giá nguyên li ệu và năng l ượng cũng tăng theo. Về dài hạn thì tình trạng nhập siêu của Vi ệt Nam có th ể kéo dài và đó m ới là điều đáng phải bàn”. Theo ông Thiên, mục tiêu Việt Nam phải hướng tới là thay đ ổi cơ cấu c ủa hàng xu ất khẩu. Nói nôm na là không thể dựa mãi vào xuất khẩu các mặt hàng nguyên li ệu thô. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là “thay đ ổi c ơ c ấu s ản xu ất c ủa Vi ệt Nam, nơi xuất khẩu các sản phẩm thô chiếm tỷ trọng rất lớn, tức là phần giá trị gia tăng thấp. Xuất khẩu dầu thô, nông sản thực phẩm và hàng gia công chi ếm t ỷ tr ọng quá l ớn trong kim ngạch nhập khẩu. Muốn để tăng phần này lên thì phần nguyên li ệu ph ải ít đi đ ể tăng phần giá trị gia tăng do người Việt Nam tạo ra thì m ới thay đ ổi đ ược t ương quan giữa xuất và nhập. Điều này đòi hỏi phải có một chiến lược rất căn b ản, tức chuy ển dịch cơ cấu đầu tư sang phía những ngành dựa trên lợi thế của Vi ệt Nam c ộng v ới giá trị gia tăng cao”. Các chuyên gia nhận định rằng việc thay đổi những điểm bất lợi trong c ơ c ấu xu ất khẩu của Việt Nam không phải là việc dễ làm và cần phải mất một th ời gian n ữa đ ể cho đầu tư và sản xuất ra nhiều hàng hoá xuất khẩu tăng mạnh. Mặc dù sự kiện Việt Nam có được tấm thẻ vào WTO được đón nhận như tin mừng cho cả các doanh nghiệp trong nước cũng như giới đầu t ư nước ngoài, tuy nhiên, nhi ều nhà kinh tế nói rằng thâm hụt mậu dịch trong năm đầu tiên gia nhập WTO th ể hi ện nh ững thách thức đầu tiên mà Việt Nam dù muốn hay không đang ph ải đ ối mặt. Hiện tại, Việt Nam có đủ các nguồn thu ngoại tệ như FDI, tiền gửi từ nước ngoài và ODA để bù đắp thâm hụt mậu dịch. Tuy vậy, mức thâm hụt cao liên tiếp có th ể c ản tr ở sự phát triển kinh tế dài hạn. Bộ Công Thương cũng dự đoán s ẽ không có thâm h ụt mậu dịch vào năm 2010 nhưng điều đó dường như là quá lạc quan xét theo m ức thâm hụt mậu dịch lớn hiện tại. Bức tranh kinh tế sau một năm gia nhập WTO mặc dù chưa đầy đủ nhưng cũng cho chúng ta nhiều điều phải suy ngẫm. Chúng ta có quyền t ự hào v ới nh ững k ết qu ả đã đạt được nhưng cũng phải nhận thức được những thách thức to lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững.
  15. WTO đem lai cơ hôi và ̣ ̣ thử thach ́ • • 1 • 2 • 3 • 4 • 5 (0 votes) 07/11/2006 Dự kiên phiên hop ngay 7-11 cua WTO sẽ đông ý cho Viêt Nam gia nhâp tổ chức thương mai ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ quôc tế nay, châm dứt chăng đường hơn môt thâp niên đam phan. ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ Thoa thuân sẽ có hiêu lực 30 ngay sau khi Quôc hôi Viêt Nam thông qua cac điêu khoan. ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ Quá trinh đam phan về WTO ̀ ̀ ́ đã hoan thanh ̀ ̀ Phiên bỏ phiêu cua WTO hôm thứ ba diên ra chỉ vai ngay trước khi Hà Nôi sẽ trở thanh nơi ́ ̉ ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ đăng cai hôi nghị thượng đinh APEC, với sự tham dự cua lanh đao 21 quôc gia và hang ngan ̣ ̉ ̉ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ doanh nhân quôc tê. ́ ́ Tâm vé thanh viên WTO sẽ tăng cường khả năng tiêp cân thị trường quôc tế cua Viêt Nam, và ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ cơ hôi đưa cac tranh châp thương mai ra trước môt uy ban trung lâp. ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ Để đôi lai, Viêt Nam sẽ phai dỡ bỏ cac mức thuế cao đôi với hang nhâp khâu và sự bao câp đôi ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ với cac công ty quôc doanh. ́ ́ Cơ hôi và thach thức ̣ ́ Ông Vũ Mão, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, noi với bao chí nhà nước răng vào ́ ́ ̀ khoảng cuối tháng 11, Quốc hội sẽ nghe về nội dung, thảo luận và xem xét thông qua cac thoa ́ ̉ thuân về WTO. ̣ Ông noi khi Viêt Nam vao WTO, tac đông sẽ rât lớn. ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ "Khi vào WTO, vấn đề công ăn việc làm sẽ thế nào, người nông dân sẽ sống ra sao, nông nghiệp của chúng ta sẽ như thế nào? Với những vấn đề như thế, chúng ta phải có một chiến lược, một hệ thống chính sách," ông noi. ́ Nhiêu người cung bay tỏ lo ngai cho nền nông nghiệp thời hâu WTO. ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ Ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, noi Viêt Nam đã đi tới ́ ̣ cam kết điều chỉnh hệ thống chính sách trong nước. Ông noi những nhóm hàng phải giảm thuế nông san nhiều nhất là thịt, sữa, rau quả chế biến, ́ ̉ thực phẩm chế biến, quả ôn đới. Bộ trưởng nông nghiêp nhân manh: "Bên cạnh cơ hội tiếp cận thị trường các nước trong khu ̣ ́ ̣
  16. vực, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường cho nông, lâm sản Việt Nam do được hưởng quy chế MFN của 149 nước thành viên WTO." Nhưng ông cung nhăc răng cac doanh nghiêp nôi đia sẽ phai "nhanh chong đôi mới" để canh ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ tranh với cac các công ty đa quốc gia vốn rất mạnh về tài chính, hệ thống phân phối. ́ Khu vực tai chinh, ngân hang và bao hiêm cung là những linh vực được giới tư ban nước ngoai ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̃ ̃ ̉ ̀ ngâp nghe. ́ ́ Tin từ HSBC cho biêt kể từ ngay 1-4 năm sau, lân đâu tiên cac ngân hang nước ngoai sẽ được ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ phep có cac chi nhanh do họ năm giữ 100% vôn. ́ ́ ́ ́ ́ Môt đât nước 84 triêu dân, mà đa số là người tre, đang là thị trường hâp dân trong măt cac ngân ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̀ hang quôc tê. ́ ́ Khac với cac công ty nước ngoai khac, cac doanh nghiêp Mỹ có thể chưa tân dung được ngay ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ lợi thế cua thoa thuân WTO vì Quôc hôi Mỹ chưa cho Viêt Nam quy chế PNTR. ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ Tông thông Geore W Bush hy vong viêc bỏ phiêu sẽ diên ra trước khi ông dự APEC ở Hà Nôi, ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ nhưng theo giới quan sat, điêu nay khó có thể xay ra. ́ ̀ ̀ ̉ Trong cac trở ngai có viêc Thượng nghị sĩ Mel Martinez từ Florida đã ngăn không cho xem xet ́ ̣ ̣ ́ dự luât PNTR vì có lo ngai về số phân cua bà Thương Nguyên Cuc Foshee, công dân Mỹ 58 ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ tuôi, bị băt tai Viêt Nam từ thang 9/2005 với cao buôc răng bà đã tim cach tân công khung bô. ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ Sớm hay muôn, giới quan sat noi quy chế PNTR cung sẽ được câp cho Viêt Nam. Nhưng chừng ̣ ́ ́ ̃ ́ ̣ nao điêu nay chưa diên ra, cac công ty Mỹ sẽ chưa thể hưởng những lợi ich từ thoa thuân WTO. ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ̣
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2