Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
<br />
TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG<br />
Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH<br />
Nguyễn Anh Thư*, Quách Trọng Đức**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) là một rối loạn chức năng đường tiêu hóa phổ biến, với tiêu<br />
chuẩn chẩn đoán chủ yếu dựa trên lâm sàng. Tuy nhiên, bệnh nhân bị HCRKT có thể đồng thời bị polyp đại trực<br />
tràng, vốn là một tổn thương tiền ung thư quan trọng, có khả năng tiến triển thành ung thư.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định tần suất và các yếu tố nguy cơ của polyp<br />
đại trực tràng ở bệnh nhân HCRKT.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên bệnh<br />
nhân ngoại trú đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh được chẩn đoán HCRKT theo tiêu<br />
chuẩn ROME III và được nội soi đại tràng.<br />
Kết quả: Có 404 bệnh nhân trong nghiên cứu với tuổi trung bình là 48,8 ± 11,2. Thời gian trung vị bị<br />
HCRKT là 2 năm. Thể HCRKT tiêu chảy và hỗn hợp thường gặp nhất với tỉ lệ lần lượt là 50% và 42,6%. Tỉ lệ<br />
polyp, polyp tân sinh, polyp tân sinh nguy cơ cao, và ung thư đại trực tràng ở BN HCRKT lần lượt là 13,6%,<br />
6,7%, 4,7% và 2,2%. Tuổi trên 50, triệu chứng mới khởi phát dưới 1 năm ở người trên 40 tuổi và thiếu máu là<br />
những yếu tố nguy cơ độc lập của polyp đại trực tràng.<br />
Kết luận: Polyp đại trực tràng không hiếm gặp ở bệnh nhân HCRKT. Nghiên cứu này cho thấy có một số<br />
yếu tố nguy cơ trên lâm sàng có thể giúp xác định những đối tượng nên được ưu tiên nội soi đại trực tràng để<br />
chẩn đoán và xử trí.<br />
Từ khóa: polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng, hội chứng ruột kích thích, nội soi đại tràng, triệu<br />
chứng báo động<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE AND RISK FACTORS OF COLORECTAL POLYPS IN PATIENTS WITH IRRITABLE<br />
BOWEL SYNDROME<br />
Nguyen Anh Thu, Quach Trong Duc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 3 - 2017: 84 - 89<br />
<br />
Background: Irritable Bowel Syndrome (IBS) is a common functional gastrointestinal disorder, which is<br />
mostly diagnosed based on clinical grounds. However, a patient with IBS may also have colorectal polyps, the<br />
important precancerous lesions which may progress to colorectal cancer.<br />
Objectives: To evaluate the prevalence and to determine the risk factors of colorectal polyps in IBS patients.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted on out-patients at the University Medical Center Ho Chi<br />
Minh City, who were diagnosed with IBS based on the ROME III diagnosis criteria and undergone colonoscopy.<br />
Results: The mean age of patients was 48.8 years (SD ± 11.2 years). The median of time with IBS symptoms<br />
was 2 years (interquartile range, 2–5 years). Diarrhea-predominant and mixed IBS were the most common<br />
subtypes which accounted for 50.0% and 42.6% of the rate, respectively. The prevalence of colorectal polyps,<br />
<br />
* * Khoa Tiêu hóa, BV Trưng Vương ** Bộ môn Nội tống quát - Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh<br />
TTác giả liên lạc: TS Quách Trọng Đức ĐT: 0918080225 Email: drquachtd@ump.edu.vn<br />
<br />
<br />
84<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
neoplastic polyp, advanced neoplastic polyp, and colorectal cancer in IBS patients were 13.6%, 6.7%, 4.7% and<br />
2.2%, respectively. There were significant associations between the presence of colorectal polyps and patient’s age<br />
> 50, anemia, and recent-onset (i.e. < 1 year) symptoms in patients < 40 years of age.<br />
Conclusions: Colorectal polyps are not uncommon among IBS patients. This study shows some clinical risk<br />
factors which could help to identify high-risk patients for colonoscopy priority.<br />
Keywords: colorectal polyp, colorectal cancer, irritable bowel syndrome, colonoscopy, ‘alarm’ symptoms<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thuốc lá, uống rượu bia thường xuyên có liên<br />
quan đến polyp đại trực tràng nói riêng và các<br />
Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) là một khối u đại trực tràng nói chung(Error! Reference source not<br />
rối loạn chức năng đường tiêu hóa mạn tính, found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error!<br />
xuất hiện từng đợt với biểu hiện đau bụng hoặc Reference source not found.,21). Vậy có mối liên quan nào<br />
khó chịu vùng bụng kèm theo thay đổi thói quen giữa các yếu tố nguy cơ này với polyp đại trực<br />
đi tiêu và tính chất phân(Error! Reference source tràng ở người Việt Nam không? Dựa vào yếu tố<br />
not found.). Tần suất HCRKT trên thế giới nhìn<br />
nguy cơ nào để tầm soát nguy cơ polyp và ung<br />
chung khá cao, thay đổi tùy theo mỗi quốc gia và thư đại trực tràng trên bệnh nhân HCRKT khi<br />
đang có xu hướng gia tăng(Error! Reference nội soi không phải là chỉ định cần thiết ở tất cả<br />
source not found.). Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa<br />
BN HCRKT? Nghiên cứu này được tiến hành<br />
trên các triệu chứng lâm sàng(Error! Reference source not nhằm xác định tần suất và các yếu tố nguy cơ<br />
found.,Error! Reference source not found.). Tuy nhiên, một người<br />
của polyp đại trực tràng ở BN HCRKT.<br />
bị HCRKT có thể đồng thời mắc một bệnh khác<br />
như ung thư đại trực tràng (UTĐTT), polyp đại ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
trực tràng…mà không có một triệu chứng nào Đối tượng nghiên cứu<br />
nổi trội để gợi ý. Thêm vào đó, đây lại là một rối<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
loạn ở người trẻ, hầu hết các trường hợp mới<br />
BN ngoại trú đến khám tại Bệnh viện Đại<br />
mắc đều dưới 45 tuổi(Error! Reference source not found.,17) nên<br />
Học Y Dược TPHCM từ tháng 01/2015 đến tháng<br />
nhiều khi bệnh nhân không được làm các xét<br />
06/2015 được chẩn đoán HCRKT theo tiêu chuẩn<br />
nghiệm hay thăm dò chuyên sâu để tầm soát<br />
ROME III và được nội soi đại tràng, đồng ý tham<br />
bệnh thực thể đi kèm. Đặc biệt, polyp đại trực<br />
gia nghiên cứu.<br />
tràng là một tổn thương tiền ung thư quan trọng<br />
thường gặp, có khả năng thoái hóa UTĐTT. Tiêu chuẩn ROME III:<br />
Càng nhiều polyp thì càng dễ ung thư Đau bụng hoặc khó chịu vùng bụng, tái phát<br />
hóa(3,Error! Reference source not found.). Các ít nhất 3 ngày trong 1 tháng, trong 3 tháng gần<br />
nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy trên 95% đây với ít nhất 2 triệu chứng sau đây:<br />
UTĐTT bắt nguồn từ các polyp. Ở Mỹ, trong Giảm triệu chứng đau sau khi đi tiêu<br />
năm 2008 có 148.810 bệnh nhân mới mắc và<br />
Thay đổi số lần đi tiêu khi khởi phát bệnh<br />
49.960 BN tử vong vì UTĐTT(Error! Reference source not<br />
found.). Đến năm 2014 số BN này lần lượt là 136.830 Thay đổi hình dạng phân khi khởi phát bệnh<br />
và 50.310, cho thấy đang có khuynh hướng giảm Tiêu chuẩn này được thỏa mãn trong 3 tháng<br />
dần ở cả nam và nữ trong thời gian gần đây nhờ gần đây, với triệu chứng khởi phát ít nhất 6<br />
việc phát hiện và cắt bỏ các tổn thương tiền ung tháng trước khi chẩn đoán.<br />
thư sớm qua tầm soát UTĐTT(Error! Reference Tiêu chuẩn loại trừ<br />
source not found.). Các nghiên cứu ở nước ngoài BN có chống chỉ định nội soi đại tràng.<br />
cho thấy các yếu tố dịch tễ học như tuổi, giới,<br />
Có tiền sử phẫu thuật đại tràng/ cắt polyp<br />
tiền căn gia đình có người UTĐTT… và việc hút<br />
đại trực tràng.<br />
<br />
<br />
85<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
BN có bệnh tâm thần hoặc không có khả dụng tỉ lệ phần trăm để mô tả các biến số định<br />
năng trả lời câu hỏi. tính hoặc giá trị trung bình, giá trị cao nhất và<br />
Đại tràng bẩn, có khả năng sót tổn thương. thấp nhất để mô tả biến số định lượng. Sử dụng<br />
phép kiểm 2 hoặc phép kiểm Fisher để phân tích<br />
Không soi được tới manh tràng.<br />
thống kê. Tính tỉ số chênh OR và khoảng tin cậy<br />
Làm mất mẫu mô bệnh học.<br />
95% để đánh giá độ mạnh của mối liên quan<br />
Thiết kế nghiên cứu giữa các biến số.<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả. KẾT QUẢ<br />
Phương pháp tiến hành Từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015, chúng<br />
Bệnh nhân ngoại trú đến khám tại Bệnh viện tôi đã phỏng vấn 1212 trường hợp được nội soi<br />
Đại Học Y Dược được nội soi đại tràng được<br />
đại tràng và có 436 BN được chẩn đoán HCRKT<br />
phỏng vấn theo bộ câu hỏi soạn sẵn để chẩn<br />
theo tiêu chuẩn ROME III. Trong đó có 11 trường<br />
đoán HCRKT theo tiêu chuẩn ROME III.<br />
hợp đại tràng bẩn và 21 trường hợp soi ko tới<br />
Chọn BN thỏa mãn tiêu chuẩn ROME III<br />
manh tràng. Như vậy, còn lại 404 trường hợp<br />
Phỏng vấn các BN này theo bảng câu hỏi về<br />
được chuẩn bị đại tràng sạch và soi tới manh<br />
yếu tố nguy cơ của polyp đại trực tràng<br />
tràng (chiếm > 90%) được đưa vào phân tích.<br />
BN được nội soi đại tràng để đánh giá<br />
tổn thương. Bảng 1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu.<br />
Đặc điểm n (%)<br />
Khi nội soi, nếu thấy có polyp đại trực tràng, Nhóm tuổi < 50 227 (56,2)<br />
nhận xét các đặc điểm về vị trí, số lượng, bề ≥ 50 177 (43,8)<br />
mặt… của polyp theo tiêu chí được quy ước. Giới tính Nam 211 (52,2)<br />
Nữ 193 (47,8)<br />
Tiến hành sinh thiết hay cắt polyp qua nội<br />
BMI < 25 343 (84,9)<br />
soi. Về kết quả giải phẫu bệnh, các mẫu sinh ≥ 25 61 (15,1)<br />
thiết được cố định bằng dung dịch formalin 10%, Dạng HCRKT Tiêu chảy 202 (50,0)<br />
nhuộm HE, PAS và đọc kết quả tại khoa Giải Táo bón 26 (6,4)<br />
phẫu bệnh, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Hỗn hợp 172(42,6)<br />
Không xác định 4 (1,0)<br />
Ghi nhận kết quả. Trong trường hợp nhiều Gia đình có người Có 14 (3,5)<br />
polyp được sinh thiết sẽ ghi nhận kết quả giải thân UTĐTT Không 390 (96,5)<br />
phẫu bệnh của polyp có nguy cơ ung thư Triệu chứng báo Có 119 (29,5)<br />
động Không 285 (70,5)<br />
cao nhất.<br />
Tổng hợp và phân tích số liệu. Bảng 2: Tỉ lệ polyp và ung thư đại trực tràng<br />
Phân loại n (%)<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi định Polyp 55 (13,6)<br />
nghĩa polyp tân sinh nguy cơ cao bao gồm các Polyp tân sinh 27 (6,7)<br />
trường hợp thỏa mãn 1 trong 3 tiêu chí gồm Polyp tân sinh nguy cơ cao 19 (4,7)<br />
(1) polyp u tuyến ≥ 10mm; (2) polyp có thành U tân sinh nguy cơ cao 28 (6,9)<br />
Ung thư đại trực tràng 9 (2,2)<br />
phần tuyến nhánh; (3) polyp u tuyến loạn sản<br />
độ vừa-nặng trên giải phẫu bệnh; và u tân Bảng 3: Liên quan giữa polyp và nhóm tuổi.<br />
sinh nguy cơ cao bao gồm polyp tân sinh nguy Tuổi < 50 ≥ 50 OR p<br />
Polyp<br />
cơ cao hoặc ung thư.<br />
Polyp 18 (7,9) 37 (20,9) 3,07 0,000<br />
Xử lí và phân tích số liệu Polyp tân sinh 5 (2,2) 22 (12,4) 6,30 0,000<br />
Các số liệu được mã hóa, lưu trữ và phân Polyp tân sinh 5 (2,2) 14 (7,9) 3,81 0,007<br />
nguy cơ cao<br />
tích bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. Sử<br />
<br />
<br />
86<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
U tân sinh nguy 8 (3,5) 20 (11,3) 3,49 0,002<br />
cơ cao<br />
Bảng 4: Liên quan giữa polyp và từng triệu chứng báo động.<br />
TC báo động Polyp Polyp tân sinh Polyp tân sinh U tân sinh<br />
nguy cơ cao nguy cơ cao<br />
% p % p % p % p<br />
Tiêu ra máu Có 8,9 0,327 4,4 0,754 4,4 1,000 8,9 0,536<br />
Không 14,2 7,0 4,7 6,7<br />
Sụt cân Có 12,5 1,000 4,2 1,000 0 0,617 12,5 0,226<br />
Không 13,7 6,8 5,0 6,6<br />
Thiếu máu Có 20 0,521 0 1,000 0 1,000 40 0,041<br />
Không 13,5 6,8 4,8 6,5<br />
Khởi phát 40 tuổi Không 12,2 6,1 4,4 6,4<br />
40 tuổi,<br />
khuyến cáo của Hội Ung Thư Hoa Kỳ (American<br />
hiện tại < 10 tuổi so với tuổi của người thân lúc bị<br />
Cancer Society), đối với những trường hợp có (1)<br />
UTĐTT) đều có tỉ lệ polyp, polyp tân sinh, polyp<br />
tiền căn gia đình liên hệ cấp một có ≥ 2 người<br />
tân sinh nguy cơ cao và u tân sinh nguy cơ cao<br />
UTĐTT hay polyp u tuyến hoặc (2) khởi bệnh<br />
cao hơn nhóm không có triệu chứng báo động,<br />
trước 60 tuổi cần được nội soi đại trực tràng ở<br />
tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
tuổi 40 hoặc < 10 tuổi so với tuổi của người thân<br />
thống kê. Nhưng nếu xét riêng từng triệu chứng<br />
lúc mắc bệnh và lặp lại mỗi 5 năm. Nguy cơ thấp<br />
báo động, chúng tôi nhận thấy có yếu tố mới<br />
hơn đối với những người có (1) tiền căn gia đình<br />
khởi phát < 1 năm ở người > 40 tuổi là có liên<br />
liên hệ cấp 1 khởi bệnh sau 60 tuổi hoặc (2) ít<br />
quan với polyp đại trực tràng (p = 0,049). Nhóm<br />
nhất 2 người trong gia đình có liên hệ cấp 2 mắc<br />
có triệu chứng báo động này có nguy cơ có polyp<br />
UTĐTT hoặc polyp u tuyến, cũng cần nội soi đại<br />
chung cao hơn khoảng 2 lần so với nhóm không<br />
trực tràng ở tuổi 40 nhưng lặp lại mỗi 10 năm(2).<br />
có (OR = 1,989, KTC 95% = 0,99 – 3,98). Ngoài ra,<br />
Ngoài ra, Cha và cs (2015)(Error! Reference<br />
thiếu máu cũng làm tăng nguy cơ u tân sinh<br />
source not found.) so sánh nhóm có triệu chứng<br />
nguy cơ cao hơn nhóm không thiếu máu 9,6 lần<br />
được nội soi chẩn đoán từ 18-49 tuổi và nhóm<br />
với p=0,041, dù số BN thiếu máu chỉ là 5 trường<br />
không triệu chứng được nội soi tầm soát từ 50-54<br />
hợp chưa đủ thuyết phục để kết luận chính xác<br />
tuổi thấy rằng mặc dù nhóm tuổi khác nhau<br />
(bảng 4). Hạn chế của chúng tôi là chỉ ghi nhận<br />
nhưng ở nhóm có triệu chứng tiêu ra máu thì tần<br />
thiếu máu lâm sàng chứ chưa có điều kiện dựa<br />
suất u tân sinh nguy cơ cao không khác biệt so<br />
trên xét nghiệm của BN để xác định và phân loại<br />
với nhóm không triệu chứng (5,9% và 6,9%,<br />
thiếu máu.<br />
<br />
<br />
88<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
p=0,459). Hơn nữa, trong những lí do chính colorectal cancer and adenomatous polyps, 2008: a joint<br />
guideline from the American Cancer Society, the US Multi-<br />
khiến BN đi khám bệnh có sụt cân cũng có rất ít Society Task Force on Colorectal Cancer, and the American<br />
nguy cơ gây các u tân sinh. College of Radiology”. Gastroenterology, 134, pp. 1570-1595.<br />
11. Locke GR III (2008), "Irritable Bowel Syndrome", in:<br />
KẾT LUẬN Stephen C. Hauser, Darrell S. Pardi, John J. Poterucha,<br />
Editors, Gastroenterology and Hepatology Board Review,<br />
Tỉ lệ polyp đại trực tràng, polyp tân sinh, Mayo Clinic Scientific Press, pp. 251-256.<br />
polyp tân sinh nguy cơ cao, u tân sinh nguy cơ 12. Mayer RJ (2015), "Lower Gastrointestinal Cancers", in:<br />
Dennis L. Kasper, et al, Editors, Harrison's Principles of<br />
cao và ung thư đại trực tràng ở bệnh nhân<br />
Internal Medicine 19th, The McGraw-Hill Companies, pp.<br />
HCRKT lần lượt là 13,6%, 6,7%, 4,7%, 6,9% và 537-544.<br />
2,2%. Xem xét chỉ định nội soi đại tràng ở những 13. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008), "Bệnh đại<br />
tràng chức năng hay hội chứng ruột kích thích, trong: Bài giảng<br />
đối tượng bệnh nhân HCRKT (1) từ 50 tuổi trở bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 242-245.<br />
lên; (2) trên 40 tuổi có triệu chứng mới khởi phát 14. Owyang C (2015), "Irritable Bowel Syndrome", in: Dennis<br />
< 1 năm; (3) thiếu máu không rõ nguyên nhân. L. Kasper et al, Editors, Harrison's Principles of Internal<br />
Medicine 19th, The McGraw-Hill Companies, pp. 1965-<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1971.<br />
15. Owyang C (2009), "Irritable Bowel Syndrome", in:<br />
1. Adelstein BA, Macaskill P, Chan SF, et al (2011), “Most<br />
Tadataka Yamada, Editor, Textbook of Gastroenterology,<br />
bowel cancer symptoms do not indicate colorectal cancer<br />
Wiley-Blackwell, pp. 1536-1573.<br />
and polyps: a systematic review”. BMC Gastroenterol, 11,<br />
16. Quách Trọng Đức (2013), “Giá trị của thang điểm APCS<br />
pp. 65-74.<br />
(ASIA-PACIFIC COLORECTAL SCREENING) trong phân<br />
2. American Cancer Society recommendations for colorectal<br />
tầng nguy cơ u đại trực tràng tiến triển xa ở bệnh nhân có<br />
cancer early detection<br />
triệu chứng đường tiêu hóa dưới”. Y học TP.Hồ Chí Minh,<br />
http://www.cancer.org/cancer/colonandrectumcancer/more<br />
17, pp. 335-339.<br />
information/colonandrectumcancerearlydetection/colorecta<br />
17. Quách Trọng Đức, Oanh Nguyễn Thúy (2007), Nghiên cứu<br />
l-cancer-early-detection-acs-recommendations<br />
phân bố polyp tuyến đại-trực tràng theo vị trí và kích thước<br />
3. Bùi Nhuận Quý (2012), "Khảo sát mối liên quan giữa lâm<br />
của polyp. Y học TP.Hồ Chí Minh, 11 (4), pp. 242-247.<br />
sàng, nội soi và giải phẫu bệnh của polyp đại trực tràng", Luận<br />
18. Quigley E (2009), “Irritable bowel syndrome: a global<br />
văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí<br />
perspective”, World Gastroenterology Organisation Global<br />
Minh.<br />
Guideline.<br />
4. Burnett-Hartman AN, Passarelli MN, Adams SV et al<br />
http://www.worldgastroenterology.org/guidelines/global-<br />
(2013), “Differences in Epidemiologic Risk Factors for<br />
guidelines/irritable-bowel-syndrome-ibs/irritable-bowel-<br />
Colorectal Adenomas and Serrated Polyps by Lesion<br />
syndrome-ibs-english<br />
Severity and Anatomical Site”. Am. J. Epidemiol, 177 (7), pp.<br />
19. Tống Văn Lược (2002), "Kết quả cắt polyp đại trực tràng bằng<br />
625-637.<br />
thòng lọng điện theo hình ảnh nội soi mềm và xét nghiệm mô<br />
5. Cha JM, Kozarek RA, La Selva D (2015), “Findings of<br />
bệnh học", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
diagnostic colonoscopy in young adults versus findings of<br />
20. Wang FW, Hsu PI, Chuang HY et al (2014), “Prevalence<br />
screening colonoscopy in patients aged 50 to 54 years: a<br />
and risk factors of asymptomatic colorectal polyps in<br />
comparative study stratified by symptom category”.<br />
Taiwan”. Gastroenterol Res Pract, 2014, pp. 1-8.<br />
Gastrointest Endosc, 82 (1), pp. 138-145.<br />
21. Wilkins T, Pepitone C, Alex B et al (2012), “Diagnosis and<br />
6. Chang H-C, Yen A M-F, Fann JC-Y et al (2015), “Irritable<br />
Management of IBS in Adults”. Am Fam Physician, 86 (5),<br />
bowel syndrome and the incidence of colorectal neoplasia:<br />
pp. 419-426.<br />
a prospective cohort study with community-based<br />
22. Yousef B, Khoshbaten M, Eftekhar Sadat AT, Farhang S<br />
screened population in Taiwan”. Br J Cancer, 112, pp. 171-<br />
(2008), “Clinical predictors of colorectal polyps and<br />
176.<br />
carcinoma in a low prevalence region: Results of a<br />
7. Khder SA, Trifan A, Danciu M et al (2008), “Colorectal<br />
colonoscopy based study”. World J Gastroenterol, 14 (10), pp.<br />
polyps: clinical, endoscopic, and histopathologic features”.<br />
1534-1538.<br />
Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 112 (1), pp. 59-65.<br />
8. Lê Minh Tuấn (2009), "Nhận xét hình ảnh nội soi, mô bệnh học<br />
của polyp đại trực tràng và kết quả cắt polyp bằng máy Ngày nhận bài báo: 29/11/2016<br />
Endoplasma", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
9. Lee OY (2010), “Prevalence and Risk Factors of Irritable Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2016<br />
Bowel Syndrome in Asia”. Neurogastroenterol Motil, 16 (1), Ngày bài báo được đăng: 15/05/2017<br />
pp 5-7<br />
10. Levin B, Lieberman DA, McFarland B et al (2008),<br />
“Screening and surveillance for the early detection of<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
89<br />