intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 tập bài giảng "Lý luận và phương pháp thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Giáo dục các tố chất thể lực (Tố chất vận động); Hình thức buổi tập trong giáo dục thể chất; Huấn luyện thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập bài giảng Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

  1. 3.3. Tín chỉ 3: Cấu trúc quá trình giảng dạy thể dục thể thao 3.3.1. Bài 1: GIÁO DỤC CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC (Tố chất vận động) (4 tiết) 3.3.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài Trong GDTC và trong TDTT các nhà sƣ phạm đã đặt ra nhiều nhiệm vụ nhằm giáo dục toàn diện. Các nhiệm vụ cần thiết phải hoàn thiện cũng đa dạng nhƣ: giáo dục tri thức, đạo đức, ý chí, các phẩm chất tâm lý cá nhân, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và các năng lực phối hợp vận động. Trong mối quan hệ tổng thể hữu cơ không thể tách rời ấy thì nhiệm vụ giáo dục các tố chất thể lực đóng vai trò nền tảng cơ bản quyết định đến hiệu quả của năng lực vận động chung của con ngƣời. Mặt khác, các tố chất thể lực hợp thành với khả năng kỹ thuật vân động nhƣ là hai nhiệm vụ trụ cột xuyên suốt toàn bộ hệ thống GDTC và TDTT. Trong lý luận và phƣơng pháp TDTT, tố chất thể lực là đặc trƣng riêng biệt trong thể lực chung của con ngƣời, bó đƣợc chia thành năm loại cơ bản: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và độ mền dẻo. Cũng cần phải phân biệt rõ ý nghĩa của các tố chất thể lực thƣờng đƣợc phản ánh dƣới hai khái niệm tƣơng đồng hay hai thuật ngữ trong GDTC và TDTT. Đó là: “Tố chất thể lực”, “ Tố chất vận động”. Trong GDTC và huấn luyện thể thao cũng cần phải nhận thức một vần đề có tính nguyên tắc trong khi giải quyết các nhiệm vụ thuộc nội dung thể lực và kỹ thuật. Trong mối quan hệ ấy, thể thao luôn đóng vai trò nền tảng, cần phải giải quyết cơ bản làm cơ sở cho việc tiếp thu kỹ thuật đƣợc thuận lợi. Hơn nữa, trình độ thể lực ở mức độ nào sẽ tiến hành trang bị kỹ thuật ở mức tƣơng ứng. 137
  2. 3.3.1.2. Phần kiến thức căn bản A. SỨC MẠNH I. GIÁO DỤC CÁC NĂNG LỰC SỨC MẠNH Sức mạnh là một tố chất thể lực cụ thể của con ngƣời, nó đƣợc sinh ra do nổ lực của cơ bắp và họat động tổng hợp của hệ vận động (cơ, xƣơntg, dây chằng, ổ khớp và dịch ổ khớp). Để xác định ổ khớp của con ngƣời, có nhiều phƣơng pháp để đo: Dùng lực kế, máy đo lực trong cơ học trong các môn tập luyện và thi đấu trong GDTC và TDTT để xác định sức mạnh ngƣời ta còn sử dụng các phƣơng pháp đánh giá thông qua thành tích của vận động viên. Ví dụ: nhảy xa đƣợc bao nhiêu mét, đẩy tạ, ném lao đƣợc bao nhiêu mét (đơn vị đƣợc xác định bằng mét). Cử tạ ở mỗi kỹ thuật đƣợc bao nhiêu kg (đơn vị tính kg). Sức mạnh của con ngƣời cũng chính là lực cơ học đƣợc sinh ra từ hoạt động của cơ thể nên đƣợc gọi là khái niệm sinh cơ học (chuyên nghiên cứu các lực cơ học đƣợc sinh ra trong quá trình hoạt động của cơ thể con ngƣời). Vì vậy, ký hiệu biểu hiện lực trong lý luận và phƣơng pháp TDTT cũng đƣợc sử dụng bằng ký hiệu khoa học chung của cơ học (F) là đại lƣợng biểu thị lực trong lực cơ học và lực sinh cơ học. Khi nghiên cứu các nguyên lý sinh cơ (các dạnh sinh lực của cơ thể con ngƣời) ngƣời ta thấy cơ thể con ngƣời có thể tạo ra lực (F) trong các trƣờng hợp sau: Tạo lực mà không có sự thay đổi độ dài cơ (chế độ tĩnh lực). Tạo lực mà giảm độ dài của cơ (chắc độ khắc phục). Tạo lực mà tăng độ dài của cơ (chế độ nhƣờng bộ). Trong các trƣờng hợp tạo lực của cơ bắp thì chế độ khắc phục và chế độ nhƣờng bộ hợp thành chế độ động lực (động lực học – động học). Trong các chế độ hoạt động khác nhau nhƣ vậy sức mạnh cơ bắp, lý luận và phƣơng pháp TDTT phân loại thành một số loại sức mạnh cơ bản: sức 138
  3. mạnh tốc độ (sức mạnh bộc phát); sức mạnh tƣơng đối; sức mạnh tuyệt đối; sức bền… sẽ đƣợc đề cập cụ thể ở phần sau: 1. Khái niệm sức mạnh: Nhƣ đã phân tích và trình bày đặc điểm của sức mạnh co ngƣời thông qua những nghiê cứu về sinh cơ học và trong hoạt động thực tiễn. Lý luận và phƣơng pháp TDTT đã khái quát thành khái niệm của sức mạnh nhƣ: Sức mạnh là một tố chất thể lực cụ thể của con ngƣời nhằm khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại lực cản đó nhờ nổ lực của cơ bắp và hệ vận động. 2. Sức mạnh phụ thuộc và các điều kiện biểu hiện của nó: Trong quá trình nghiên cứu về sinh cơ học – cơ học, các thực nghiệm khoa học và thực tiễn của hoạt động về sức mạnh của con ngƣời trong đời sống cũng nhƣ trong GDTC và TDTT đã cho thấy: mối tƣơng quan giữa lực (sức mạnh) và cơ bắp tạo ra có liên quan chặt chẽ với cá điều kiện khi thực hiện động tác sức mạnh, trong các điều kiện trực tiếp tác động vào khả năng tạo ra sức mạnh của cơ bắp là khối lƣợng (ma) của vật thể chịu tác động. Thực nghiệm khoa học đã cho thấy: Nếu con ngƣời thực hiện một loạt động tác với nỗ lực cơ bắp tối đa để làm chuyển động những vật thể có khối lƣợng khác nhau thì lực (sức mạnh) đƣợc sinh ra ở các mức độ khác nhau. Ví dụ: một VĐV dùng nổ lực (sức mạnh) cơ bắp tối đa để đẩy các quả tạ có khối lƣợng (m.a) khác nhau sẽ tạo ra sức mạnh khác nhau: P(I) = 1kg Đẩy xa đƣợc 10m P(II) = 3kg Đẩy xa đƣợc 13m P(III) = 5kg Đẩy xa đƣợc 15m P(IV) = 7kg Đẩy xa đƣợc 17m Qua ví dụ trên đã cho thấy, sức mạnh của cơ bắp luôn phụ thuộc vào khối lƣợng (m.a) hay (P) trọng lƣợng của cơ thể chịu tác động Qua các thực nghiệm khoa học về sinh – cơ học cũng cho thấy sức mạnh (lực) của cơ bắp không chỉ phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ khi thực hiện 139
  4. động tác tạo lực. Đây chính là mối quan hệ giữa lực và tốc độ. Mối quan hệ này thể hiện tƣơng quan tỷ lệ nghịch giữa vận tốc (Vot) với lực (sức mạnh). Ví dụ: Cũng thực nghiệm một vận động viên với động tác đẩy tạ, ngƣời ta đo đƣợc tốc độ (Vot) và lực (sức mạnh) (F) khi đẩy các quả tạ với P trọng lƣợng khác nhau và nhận thấy rằng: Tốc độ càng cao thì sức mạnh (lực) càng nhỏ. Tốc độ hợp lý sẽ tạo ra sức mạnh (lực) lớn nhất. Tốc độ quá chậm thì sức mạnh (lực) cũng bị hạn chế. Kết luận: Từ kết quả của các thực nghiệm khoa học cũng nhƣ trong vận dụng vào thực tiễn của GDTC cho thấy: việc xác định và đi đến quy định trọng lƣợng cho các loại dụng cụ tập luyện và thi đấu của GDTC và TDTT nhƣ: trọng lƣợng các trái bóng, trọng lƣợng của tạ đẩy trong điền kinh, trọng lƣợng của trái lựu đạn, trọng lƣợng của chiếc lao.. đƣợc chuẩn hóa về trọng lƣợng là dựa trên cơ sở của thực nghiệm của khoa học trong thực tiễn. Với các trọng lƣợng nhƣ vậy cho phép ngƣời tập và thi đấu thể hiện đƣợc năng lực và tốc độ hợp lý để tạo ra sức mạnh tối đa. II. PHÂN LOẠI SỨC MẠNH Trƣớc hết, sức mạnh của cơ thể đƣợc tạo ra là do các hình thức vận động của cơ bắp và hệ vận động. Trong thực tiễn của hoạt động, sức mạnh đƣợc biểu hiện dƣới ba hình thức hoạt động cơ đó là: + Không có sự thay đổi độ dài cơ bắp, sẽ tạo ra sức mạnh tĩnh lực. + Giảm độ dài của cơ bắp khi vận động, sẽ tạo ra sức mạnh động lực (chế độ khắc phục). + Tăng độ dài của cơ bắp khi vận động, sẽ tạo ra sức mạnh động lực (theo chế độ nhƣờng bộ). Từ ba hình thức vận động cơ đã trình bày ở trên, đã sản sinh ra lực cơ học (F) có các trị số lực khác nhau. Nhƣ vậy có thể xác định, chế độ hoạt động của cơ chính là cơ sở khoa học để phân biệt các loại năng lực sức mạnh trong lý luận và phƣơng pháp TDTT. 140
  5. 1. Sức mạnh tốc độ: (Sức mạnh bộc phát): Theo chế độ hoạt động của cơ bắp ta có thể định nghĩa sức mạnh tốc độ nhƣ sau: Sức mạnh tốc độ (sức mạnh bộc phát) là khả năng của con người phát huy một lực co cơ lớn nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất. Để đánh giá (xác định) sức mạnh tốc độ, ngƣời ta sử dụng công thức sau: Fmax I tmax Trong đó: I là chỉ số sức mạnh tốc độ Fmax là chỉ số sức mạnh tốc độ tmax là thời gian cần thiết để đạt trị số lực tối đa. Ví dụ: Cho VĐV kiện tƣớng môn nhảy xa và VĐV mới đạt trình độ cấp II thực hiện động tác bật cao tại chỗ, ngƣời ta thất trị số lực mà VĐV cấp kiện tƣớng đạt đƣợc lớn hơn nhiều và trong một thời gian ngắn hơn so với trị số lực và thời gian của VĐV trình độ cấp II. 1. Sức mạnh tuyệt đối: Là khả năng mà cơ bắp vận động sản sinh ra một lực lớn đạt tới mức tuyệt đối ở một động tác nhất định nào đó. Ví dụ: Một vận động viên thực hiện kỹ thuật cử tạ, ở một kỹ thuật cử đẩy đƣợc 100kg (100kg là trọng lƣợng tối đa mà vận động viên có thể cử tạ đƣợc) là sức mạnh tuyệt đối của vận động viên. 2. Sức mạnh tƣơng đối: Loại sức mạnh tƣơng đối dùng để xác định hoặc so sánh sức mạnh của những ngƣời có trọng lƣợng cơ thể khác nhau tức là xác định sức mạnh của 1kg trọng lƣợng cơ thể. Nó đƣợc xác định bằng công thức: Sức mạnh tuyệt đối Sức mạnh tƣơng đối = Trọng lƣợng cơ thể 141
  6. Trong GDTC và tập luyện, thi đấu TDTT sức mạnh tƣơng đối làm một trong những điều kiện để đảm bảo sự đồng nhất của các đối tƣợng tham gia tập luyện và thi đấu. 3. Sức mạnh bền: Có thể định nghĩa sức mạnh bền là khả năng duy trì đƣợc sức mạnh của cơ bắp trong một thời gian dài. Trong thực tiễn của cuộc sống cũng nhƣ trong GDTC và TDTT có nhiều ngƣời có biểu hiện đƣợc năng lực sức mạnh bền. Ví dụ: - VĐV (A) thực hiện đƣợc 8 lần cử tạ với trọng lƣợng 100kg - VĐV (B) chỉ thực hiện đƣợc 5 lần cử tạ với trọng lƣợng 80kg. Nhƣ vậy cho thấy, sức mạnh bền của VĐV (A) tốt hơn sức mạnh bền của VĐV (B) ở cùng một dạng vận động cơ bắp. III. CƠ CHẾ SINH LÝ CỦA SỨC MẠNH: Để hiểu rõ cơ chế sinh lý của sức mạnh, cần phải nắm vững những nguyên lý cơ bản của hoạt động – cơ học (các nguyên lý sản sinh ra lực trong quá trình chuyển động (vận động) của cơ thể con ngƣời. Xét về mặt sinh lý học vận động khi cơ thể nhận đƣợc một tín hiệu kích thích thì mức độ hoạt động để tạo lực cho cơ đƣợc quy định bởi hai nhân tố: a/ Các sung động từ các noron thần kinh vận động của tủy sống đến cơ. b/ Phản ứng của cơ – tức là lực đƣợc sinh ra để đáp lại xung động thần kinh. CƠ SỞ SINH LÝ CỦA SỨC MẠNH: Để nắm vững các phƣơng tiện và phƣơng pháp trong giáo dục các năng lực sức mạnh. Những ngƣời làm công tác giáo dục thể chất và huấn luyện viên thể thao cần phải hiểu đầy đủ và chính xác cơ sở sinh lý của sức mạnh để vận dụng vào thực tiễn trong giáo dục thể chất và đặc biệt trong nhiệm vụ huấn luyện sức mạnh trong thể thao thành tích cao. Khoa học sinh 142
  7. lý học hiện đại cho thấy cơ sở sinh lý của sức mạnh phụ thuộc vào các đặc điểm tâm – sinh lý – giải phẩu sau đây:  Sức mạnh phụ thuộc sinh lý thần kinh: + Sức mạnh phụ thuộc vào sinh lý thần kinh trung ƣơng khi cƣờng độ dẫn truyền sóng hƣng phấn đạt mức trên ngƣỡng sẽ có khả năng huy động sức mạnh của nhiều nhóm cơ tham gia, có tác dụng kích thích cơ co với lực mạnh nhất. + Sức mạnh còn phụ thuộc vào tốc độ dẫn truyền sóng hƣng phấn của thần kinh li tâm chạy từ não bộ đến cơ quan hiệu ứng (nếu cơ thể VĐV có đƣợc cấu tạo thần kinh dạng nhảy cóc van Rie thì tốc độ dẫn truyền sóng hƣng phấn đạt tốc độ cao sẽ tạo khả năng cơ co lớn hơn.  Sức mạnh phụ thuộc vào sinh lý cấu tạo cơ: + Thiết diện sinh lý cơ bắp của cơ càng lớn sẽ cho phép cơ co với lực lớn hơn. + Chiều dài bó cơ tạo biên độ co cơ lớn cũng tạo lực lớn khi cơ co. + Tỷ lệ sợi cơ nhanh nhiều hơn trong một bó cơ so với số lƣợng sợi cơ chậm cũng sẽ tạo ra sức mạnh co cơ lớn hơn. + Số lƣợng sợi co trong một bó cơ càng nhiều sẽ tạo lực co cơ mạnh hơn với số lƣợng cơ ít hơn trong một bó. + Sức mạnh còn phụ thuộc vào dự trữ năng lƣợng của cơ. Nếu bó cơ có dự trữ năng lƣợng lớn sẽ tạo ra sức mạnh lớn hơn và duy trì đƣợc sức mạnh bền. Trên đây là hau nguyên nhân cơ bản để kích thích cơ hoạt động để sinh sản ra lực. Còn lực mạnh hay yếu hoặc các dạnh biểu hiện của lực lại phụ thuộc vào đơn vị tham gia (số lƣợng các nhóm cơ tham gia hoạt động), số lƣợng các sợi cơ của cơ bắp cơ, dự trữ năng lƣợng của cơ, thiết diện sinh lý của cơ, độ linh hoạt của hệ thống vận động (dịch ổ khớp, dây chằng, độ dài cánh tay đòn). 143
  8. IV. NHIỆM VỤ - PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CÁC NĂNG LỰC SỨC MẠNH: 1. Nhiệm vụ của giáo dục sức mạnh: Nhiệm vụ giáo dục các năng lực sức mạnh là một trong những nội dung của GDCT và tập luyện TDTT. Nhiệm vụ này đƣợc tiến hành trong nhiều năm, nhằm phát triển toàn diện các năng lực sức mạnh và khả năng phát huy cao nhất, duy trì khả năng sử dụng sức mạnh tối đa trong các hình thúc hoạt động khác nhau. a. Nâng cao khả năng tiếp thu và hoàn thiện các hình thức gắng sức cơ bản: sức mạnh tĩnh lực, sức mạnh động lực, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền, sức mạnh khắc phục và sức mạnh nhƣờng bộ. b. Phát triển toàn diện, cân đối sức mạnh của các nhóm cơ trong hệ vận động. c. Phát triển toàn diện về độ bền vững , dẻo dai linh hoạt của hệ xƣơng – khớp – dây chằng của hệ vận động đảm bảo cho cơ bắp biểu hiện đƣợc năng lực sức mạnh tối đa. d. Phát triển năng lực sử dụng hợp lý sức mạnh trong các điều kiện khác nhau. 2. Các phƣơng tiện và khuynh hƣớng về phƣơng pháp giáo dục sức mạnh: 2.1. Các phƣơng tiện giáo dục sức mạnh: o Trong giáo dục các năng lực sức mạnh, ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau nhằm hỗ trợ các bài tập thể lực, phát huy tác dụng cao nhất. Trong các bài tâp thể lực thì các bài tập thể lực có tính chất đối kháng với các hình thức khác nhau có giá trị đặc biệt hơn cả. Dạng bài tập này đƣợc chia thành hai nhóm cơ bản: 2.1.1. Nhóm các bài tập với lực đối kháng bên ngoài: a) Các bái tập với dụng cụ có trọng lƣợng nặng (cử tạ, gánh tạ, tạ xích, bóng nhồi…) 144
  9. b) Các bài tâp đối kháng với ngƣời cùng tập ( cõng nhau đứng lên, ngồi xuống, cõng nhau thi đấu..) c) Các bài tập với lực đàn hồi (dây thun, dây cao su…) d) Các bài tập với lực đối kháng của mội trƣờng bên ngoài (chạy trên cát, bơi trong hồ, ao, biển, sông…) 2.2.2. Nhóm các bài tâp khắc phục trong lượng cơ thể: Các bài tập thể lực dạng này cũng đa dạng, dƣới nhiều hình thức để phát triển sức mạnh toàn diện hoặc cục bộ: a/ Các bài tập phát triển sức mạnh chi trên: + Kéo tay trên xà đơn. + Đánh lăng trên xà đơn, xà kép. + Chống đẩy, chống tay. b/ Các bài tập phát triển sức mạn chi dƣới; + Chạy đạp sau, nâng cao đùi. + Đứng lên ngồi xuống bằng một chân, hai chân. + Nhảy cò cò một chân. + Tại chỗ bật nhảy, ba bƣớc bật nhảy. 2.2. Các khuynh hƣớng của phƣơng pháp: Sức mạnh là một tố chức có cấu trúc về mặt sinh lý rất phức tạp. Vì vậy, sức mạnh cũng phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động. Xét về góc độ lý luận và phƣơng pháp thƣờng chỉ tập trung vào những nhân tố có thể điều khiển đƣợc bằng các phƣơng pháp và biện pháp sƣ phạm. Trong thực tiễn mà lý luận và phƣơng pháp tổng kết cho thấy; Để phát triển sức mạnh cho bắp và hệ vận động, ngƣời ta sử dụng ba hình thức vận động tạo ra sự căng cơ và hệ vận động tối đa. Trong lý luận và phƣơng pháp GDTC và TDTT đƣợc gọi là thuật ngữ khuynh hƣớng. 2.2.1. Sử dụng trọng lƣợng (P) chƣa tới mức giới hạn với sồ lần lặp lại giới hạn (sức mạnh đơn thuần). 145
  10. Khuynh hƣớng này sử dụng các bài tập với tạ (có thể gánh tạ đứng lên, ngồi xuống hoặc gánh tạ nhảy cắt kéo) với trọng lƣợng gần xấp xỉ trọng lƣợng tối đa mà ngƣời tập khắc phục đƣợc nhƣng thực hiện với số lần tối đa. 2.2.2. Sử dụng trọng lƣợng (P) giới hạn với số lần lặp lại giới hạn (sức mạnh tối đa). Khuynh hƣớng này sử dụng các dụng cụ với tạ dƣới nhiều hình thức nhƣng trọng lƣợng tạ đạt mức giới hạn và số lần thực hiện các bài tập cũng đạt mức giới hạn. Khuynh hƣớng này có nhiều ƣu điểm trong một lần thực hiện tạo ra sự căng cơ và toàn bộ hệ vận động tới mức lớn nhất (tạo ra trƣơng cơ lực lớn). Số lần thực hiện cũng đạt mực giới hạn. Nên tốc độ thực hiện bài tập ở những lần cuối giảm dần (tốc độ chậm dần) sẽ tạo ra điều kiện trƣơng lực ở mức tối đa liên tục làm tăng nhanh quá trình tích lũy năng lƣợng cho cơ (phì đại cơ). Nếu bài tập theo khuynh hƣớng này đƣợc lặp lại thƣờng xuyên trong thời gian từ 3- 4 tuần sẽ làm tăng đáng kể tiết diện sinh lý của cơ bắp (khối cơ nạc) dẫn đến sức mạnh của cơ tăng lên rất nhanh. Nhƣợc điểm của khuynh hƣớng này là giảm khả năng linh hoạt khi vận động , xuất hiện độ “ỳ” của cơ bắp. 2.2.3. Sử dụng trọng lƣợng gần mức giới hạn (khoảng 50% trọng lƣợng giới hạn), với số lần thực hiện gần mức giới hạn (khoảng 50% số lần thực hiện bài tập). Khuynh hƣớng này nhằm điều chỉnh những nhƣợc điểm của khuynh hƣớng thứ hai. Mục đích của khuynh hƣớng tập là phát triển sức mạnh tốc độ cho các hoạt động vận động đòi hỏi năng lực tốc độ (các môn ném, nhảy đảy, quyền anh…) Trong thực tiễn, ngƣời ta không chỉ theo một khuynh hƣớng nhất định trong thời gian đầu, mà cần phải kết hợp các khuynh hƣớng trên để phát triển các năng lực sức mạnh cơ bản (sức mạnh chung) ngƣời ta đi vào phát triển các năng lực sức mạnh chuyên môn. 146
  11. B. SỨC NHANH: I. GIÁO DỤC NĂNG LỰC SỨC NHANH: 1.1. Khái niệm và cơ chế sinh lý của sức nhanh: 1.1.1. Khái niệm sức nhanh: Sức nhanh là một tố chất cụ thể của con ngƣời thể hiện khả năng thực hiện một hoạt động vận động nhất định nào đó trong một thời gian ngắn nhất. Khái niệm trên phản ánh sức nhanh tổng quát của con ngƣời biểu hiện ra bên ngoài thông qua trị số của đơn vị thời gian đƣợc tính bằng giây, phút, giờ. Khi phân tích sức nhanh tổng quát, dƣới góc độ sinh học. Ngƣời ta thấy sức nhanh tổng quát của con ngƣời đƣợc hợp thành ba bộ phận sau: Sức nhanh của những phản xạ vận động phứv tạp (có cấu trúc phản ứng của phản xạ vận động khá phức tạp).Loại sức nhanh này lại chia thành 2 loại phức tạp khác nhau: + Sức nhanh của phản ứng vận động với vật đi chuyển. + Sức nhanh của phản xạ lựa chọn tình huống. 1.1.2. Sức nhanh của phản xạ đơn giản: Ta có thể định nghĩa sức nhanh của phản ứng vận động đơn giản: là khả năng phản ứng của cơ thể trƣớc một tín hiệu đã biết trƣớc, song xuất hiện một cách bất ngờ. Ví dụ: phản ứng xuất phát thấp của VĐV chạy cự ly 100m khi nghe tín hiệu (lệnh) xuất phát. 1.1.3. Sức nhanh của phản xạ phức tạp với vật di chuyển: Ta có thể định nghĩa sức nhanh của phản ứng vận động phức tạp với vật di chuyển là: khả năng phản ứng với các vật thể di chuyển trong không gian. Ví dụ: Phản ứng đón bắt trái bóng trong thi đấu của thủ môn bóng đá. 1.1.4. Sức nhanh của phản ứng vận động phức tạp trong lựa chọn: Có thể định nghĩa sức nhanh của phản ứng vận động phức tạp trong lựa chọn là: khả năng lựa chọn nhanh nhƣng phƣơng án hợp lý để đáp lại một tình huống trong thi đấu. 147
  12. Ví dụ: Trong thi đấu vật, võ, quyền anh để lựa chọn miếng kỹ thuật nào để chống lại đối phƣơng có hiệu quả nhất (sự lựa chọn diễm ra trong thời gian nhanh nhất). 1.2. Các phƣơng pháp giáo dục sức nhanh vân động: Trên cơ sở của phân loại các năng lực sức nhanh vận động, lý luận và phƣơng pháp thể dục thể thao đƣợc chia thành 2 hệ phƣơng pháp để rèn luyện hai năng lực sức nhanh vận động. 1.2.1. Nhóm các phƣơng pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản. Phƣơng pháp 1: phƣơng pháp lặp lại liên tục với các tín hiệu tạo phản xạ nhanh. Phƣơng pháp 2: Phƣơng pháo thông tin câp tốc (cảm giác tốc độ) là một phƣơng pháp nhằm tạo ra khả năng cảm giác và tri giác một cách chính xác về tốc độ vận động trong một đơn vị thời gian đối với một hoạt động vận động nhất định. Ví dụ: Cho VĐV chạy cƣ ly 10m, HLV bấm giờ để xác định thành tích. Sau khi VĐV về đích HLV hỏi họ xem cảm nhận mà VĐV chạy 100m hết thời gian bao nhiêu? Những lần tập đầu hoặc các VĐV mới tập sẽ không cảm nhận đƣợc thời gian chạy chính xác. Nhƣng nhiều lần lặp lại nhƣ vậh, cơ thể VĐV sẽ “cảm thụ” đƣợc tốc độ chạy 100m của mình để điều chỉnh tốc độ (phƣơng pháp này nhằm điều chỉnh cảm giác tốc độ). Phƣơng pháp 3: Phƣơng pháp sử dụng các thiết bị kỹ thuật để nâng cao tần số động tác hoặc biên độ động tác Phƣơng pháp dùng thiết bị ròng rọc, băng chạy nhằm tạo ra tốc độ cao hơn tốc độ động tác hoặc biên độ động tác: Phƣơng pháp dùng thiết bị ròng rọc, băng chạy nhằm tạo ra tốc độ cao hơn tốc độ chạy của VĐV. Nhƣ vậy, buộc VĐV phải tăng tốc độ của mình theo 2 cách cho phù hợp. Nếu không sẽ bị ngã (hai cách để tăng tốc độ chạy là tăng tần số bƣớc chạy và tăng biên độ bƣớc chạy). 148
  13. 1.2.2. Nhóm các phƣơng pháp rèn luyện sức nhanh vận động phức tạp: Sức nhanh vận động của phản xạ với vật di chuyển và sự lựa chọn các phƣơng án hành động hợp lý trong hoạt động GDTC và TDTT rất phức tạp, nó liên quan đến nhiều năng lực vận động khác nhau của hệ thống chức năng, chức phận của cơ thể. Loại sức nhanh này thƣờng thấy ở các môn bóng, các môn thi đấu đối kháng cá nhân nhƣ bóng bàn, đấu kiếm, vật, quyền anh… Ví dụ: Một thủ môn muốn bắt đƣợc trái bóng đang sút vào cầu môn cần phải thực hiện một loạt các năng lực vận động sau: a/ Quan sát và kiểm soát mọi di chuyển, biến động của bóng trong không gian. b/ Đánh giá (phán đoán) bằng năng lực cảm giác, tri giác về tốc độ di chuyển của bóng (cảm giác và tri giác không gian, thời gian). c/ Xác định điểm rơi của bóng để chọn vị trí thích hợp để chuẩn bị bắt bóng. d/ Thực hiện kỹ thuật vận động (di chuyển nhanh) đến vị trí thực hiện kỹ thuật bắt bóng. Cơ sở khoa học của các phƣơng pháp tập luyện đƣợc phân tích qua thực nghiệm thực tiễn cho thấy: đây là quy luật về mối tƣơng quan chặt chẽ giữa các năng lực tổng hợp và thụ cản của sức nhanh phản ứng thông qua hoạt động nhạy cảm của quá trình tri giác về không gian, thời gian liên kết với vật di chuyển. Trong thời gian tƣơng quan giữa bốn thành phần của phản ứng vận động phức tạp ngƣời ta thấy thời gian phản ứng với vật di chuyển chiếm khoảng thời gian dài nhất (từ 0.25 đến 1 (giây). Nhƣ vậy, trong phản ứng với vật di chuyển thì kỹ năng quan sát đóng một vi trí cơ bản nhất định phải hoàn thiện.(năng lực quan sát hay thị trƣờng). Khi vật thể đã đƣợc phát hiện và kiểm soát chặt chẽ thì năng lực cần thiết tiếp cho nó là kỹ năng phán đoán vể khuynh hƣớng di chuyển tốc độ di 149
  14. chuyển của vật để có đƣợc hành vi lựa chọn cách thức di chuyển và vị trí cần di chuyển đến. Khâu cuối cùng của hoạt động vận động của phản ứng phức tạp và tốc độ di chuyển của VĐV phải đạt vận tốc lớn nhất (nhanh nhất đến vị trí cần thiết). Việc lựa chọn hành vi (kỹ thuật) để bắt bóng cũng đƣợc chƣơng trình hóa ngay từ khi dự kiến ban đầu (diễm ra một cách tức thời). Do tính chất đặc thù của phản ứng vận động phức tạp đã phân tích ở trên lý luận và phƣơng pháp TDTT đã tách thành hai xu hƣớng về phƣơng pháp trong giáo dục và rèn luyện các năng lực sức nhanh. Các phƣơng pháp rèn luyện nâng cao tần số động tác: Phƣơng pháp 1: Giảm nhẹ yêu cầu về kỹ thuật khi thực hiện động tác (phƣơng pháp này sẽ cho phép ngƣời học thực hiện kỹ thuật với tốc độ lớn nhất). Phƣơng pháp 2: Thực hiện kỹ thuật động tác theo nhịp độ tăng dần đến tối đa (tập với tín hiệu điều khiển tăng tốc). Phƣơng pháp 3: Hoàn thiện kỹ thuật ở mức kỹ xảo để cho phép thực hiện kỹ thuật với tốc độ tối đa. Nhƣng yêu cầu khi thực hiện phƣơng pháp này là thời gian thực hiện bài tập phải ngắn (không quá 30 giây). Số lần thực hiện một bài tập rất hạn chế (khi cảm nhận tốc độ thực hiện động tác có hiện tƣợng giảm dần dừng bài tập ngay). Các phƣơng pháp rèn luyện nâng cao tần số động tác: Khi nghiên cứu mối quan hệ có tính quy luật giữa năng lực tốc độ (sức nhanh) với năng lực sức mạnh ngƣời ta thấy: Sức nhanh phụ thuộc vào sinh lý cơ: + Sức nhanh phụ thuộc vào số lƣợng cơ nhanh trong một bó cơ (tỷ lệ sợi cơ nhanh nhiều hơn sợi cơ chậm trong một bó cơ sẽ có khả năng sức nhanh tốt hơn). 150
  15. + Tốc độ phân giải các nguồn năng lƣợng co cơ càng nhanh tốc độ co cơ càng nhanh. + Sức nhanh phụ thuộc vào cơ chế sinh lý sức mạnh của cơ (toàn bộ sinh lý sức mạnh của cơ) vì muốn nhanh trƣớc hết phải mạnh. Ví dụ: Trong thực tiễn của giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao, để huấn luyện sức nhanh cho VĐV chạy cự ly 100m, 200m, 400m; các cự ly bơi 50m, 100m, 200… trong quá trình huấn luyện tố chất thể lực cho VĐV không thể thiếu các bài tập huấn luyện sức mạnh nhƣ: - Chạy đạp sau - Chạy nâng cao đùi - Tại chổ bật nhảy - Ba bƣớc bật nhảy - Các bài tập gánh tạ với các trọng lƣợng khác nhau. - Các bài tập với dây thung… II. CƠ SỞ SINH LÝ CỦA SỨC BỀN: Để hiểu rỏ cơ chế sinh lý của quá trình giáo dục các năng lực sức bền trong GDTC và HLTT – sinh lý học hiện đại đã cung cấp những tri thức khoa học căn bản nhất để giáo viên TDTT và HLV nắm vững cơ chế sinh lý bền vào thực tiễn công tác GDTC và HLTT nâng cao thành tích. Sức bền phụ thuộc vào sinh lý thần kinh: + Sức bền phụ thuộc vào khả năng duy trì trạng thái hƣng phấn của hệ thần kinh trung ƣơng và hệ thần kinh cơ. + Sức bền phụ thuộc vào quá trình thay thế trạng thái hƣng phấn sang ức chế và ngƣợc lại của hệ thần kinh trungƣơng và hệ thần kinh cơ. Sức bền phụ thuộc vào sinh lý hệ hô hấp và tuần hoàn (hô hấp ngoài và hô hấp trong). a) Sức bền phụ thuộc vào cơ sở sinh lý hô hấp ngoài: + Sức bền phụ thuộc vào độ sâu hô hấp (thông khí phổi). + Độ sâu hô hấp phụ thuộc vào sức nhanh và sức bền của tất cả các nhóm cơ hô hấp, trong đó đặc biệt là cơ hoành cách, cơ ngực lớn. 151
  16. + Sức bền phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc O2 của 2 lá phổi (Vo2 max). + Diện tiếp xúc O2 lại phụ thuộc vào số lƣợng thế năng của 2 lá phổi. b) Sức bền phụ thuộc vào cơ sở sinh lý trong ho hấp trong ( Công năng tim – mạch). + Sức bền phụ thuộc vào lƣu lƣợng tâm thu của tim. + Sức bền phụ thuộc vào khối lƣợng tim (thể tích tâm thức và tâm nhỉ tim) + Sức bền phục thuộc vào sức mạnh và sức bền của tim tạo lƣu lƣợng tâm thu lớn). + Sức bền phụ thuộc vào độ giãn nở của thành động – tĩnh mạch (áp suất thành mạch). + Sức bền phụ thuộc vào khả năng thẩm thấu O2 và CO2 tại tổ chứ tế bào cơ (khả năng giải phóng năng lƣợng cho cơ co). Ví dụ: để giáo dục sức bền ƣu khí cho VĐV chạy cự ly trung bình (800m,1500m,3000…) ta thấy để nâng cao năng lực sức bền ƣu khí cho VĐV cần phải giải quyết 2 nhiệm vụ: Nhóm nhiệm vụ 1: hoàn thiện cơ chế sinh lý hô hấp ngoài bao gồm: Tăng cƣờng độ sâu hô hấp Tăng cƣờng số lƣợng phế nang Phát triển sức mạnh toàn diện các nhóm cơ hô hấp. Do thời gian hoạt động kéo dài, tiêu hao năng lƣợng lớn dẫn đến quá trình mệt mỏi xuất hiện ở cơ quan dự trữ năng lƣợng, ở tổ chức thần kinh trung ƣơng và thần kinh cơ. Vì vậy, khái niệm sức bền luôn luôn liên quan mật thiết với khái niệm mệt mỏi. Nhƣ vậy, ta có thể hiểu: mệt mỏi là sự giảm sút tạm thời (thời điểm) khả năng vận động chung của cơ thể trong một hoạt động vận động nhất định nào đó. III. TÍNH ĐA DẠNG CỦA SỨC BỀN: Trong đời sống nói chung của con ngƣời cũng nhƣ hoạt động GDTC và TDTT nói riêng, các dạng vận động của con ngƣời rất đa dạng và phong phú về hình thức cũng nhƣ đặc điểm, tính chất của hoạt động. Vì vậy, mệt mỏi 152
  17. cũng diễn ra với cách tính chất cơ chế, đặc điểm tƣơng ứng với các hình thức, đặc điểm , tinh chất của hoạt động vận động. Nếu xét về mặt tổng thể, căn cứ vào số lƣợng các nhóm cơ tham gia hoạt động nhiều hay hoạt động ít. Ngƣời ta chia thêm mệt mỏi ra hai dạng cơ bản sau: Mệt mỏi chung: Thƣờng xuất hiện ở các hoạt động thu hút hầu hết các nhóm cơ của cơ thể tham gia hoạt động. Mệt mỏi cục bộ: Thƣờng xuất hiện ở các hoạt động đơn thuần có ít các nhóm cơ tham gia hoạt động. 3.1. Các chỉ số đánh giá sức bền, phân loại sức bền 3.1.1. Các chỉ số đánh giá sức bền: Để xác định đánh giá sức bền trong các hoạt động vận động khác nhau của con ngƣời. Ta không thể sử dụng chỉ số chung và nhiều khi không thể xác định bằng phƣơng pháo trực tiếp mà phải sử dụng các biện pháp khác đánh giá gián tiếp. Ví dụ: Để đánh giá sức bền chung của VĐV chạy cƣ ly 5000m, 10.000m bằng thời gian chạy (đơn vị tính bằng phút). Trong thực tiễn của GDTC và TDTT việc đánh giá sức bền chung của từng VĐV trong từng trƣờng hợp khác nhau cũng nhƣ ở cùng nột điều kiện giống nhau cũng phải tùy thuộc vào một số yếu tố có liên quan nhƣ: Khả năng sức mạnh, khả năng sức nhanh, năng lực sức mạnh – tốc độ, sức nhanh tốc độ, sức mạnh bền…. Để giải quyết vấn đề phức tạp trong đánh giá sức bền cần phải tìm hiểu và xác định sức bền tƣơng đối của từng cà nhanh VĐV (xác định trị số tƣơng đối của sức bền). Ví dụ: Hai VĐV cùng chung thành tích trong chạy 88m là 2phút 10giây, nhƣng VĐV (A) có tốc độ chạy 100m là 11giây 9; còn VĐV (B) có tốc độ cha5y100m là 10giây. Nhƣ vậy ta có thể nói: VĐV (B) có sức bền kém hơn VĐV (A) (có ôxy tham gia trong quá trình trao đổi chât) và quá trình cung cấp năng lƣợng yếm khí (không có oxy tham gia trong quá trình cung cấp năng lƣợng). 153
  18. Vấn đề cơ bản của sức bền đã đƣợc xác định trên cơ sở hoạt động của cơ chế cung cấp năng lƣợng cho hoạt động thể lực và cho việc chống lại mệt mỏi. Đó là nguồn năng lƣợng ƣa khí và yếm khí. Nhƣ vậy, để giáo dục và rèn luyện sức bền cần phải có những phƣơng pháp hợp lý để hoàn thiện hai cơ chế cung cấp năng lƣợng ƣa khí và yếm khí cho ngƣời tập luyện. 3.2. Các thành phần cơ bản trong các phƣơng pháp giáo dục sức bền: Để hoàn thiện hai cơ chế cung cấp năng lƣợng, ƣa khí và yếm khí. Ngƣời ta cần phải xác định các hình thức vận dụng các nhân tố (các thành phần cơ bản) trong quá trình tập luyện để nâng cao năng lực sức bền. Những nhân tố (thành phần cơ bản) đƣợc hệ thống hóa theo quan điểm sinh lý – hóa cũng nhƣ mối quan hệ có tính chất quy luật giữa chúng đêu phải đƣợc vận dụng vào các phƣơng pháp giáo dục sức bền một cách có nguyên tắc. 3.2.1. Cƣờng độ tuyệt đối của bài tập: Cƣờng độ tuyệt đối của bài tập phản ánh nhu cầu oxy và khả năng cung cấp oxy của cơ thể. Khi cƣờng độ của bài tập chƣa tới mực giới hạn thì khả năng cung cấp oxy của cơ thể vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu oxy để giải phóng năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Khi cƣờng độ của bài tập đạt tới mức giới hạn thì khả năng cung cấp oxy của cơ thể của cơ thể thấp hơn nhu cầu, nhƣ vậy có thể hoạt động trong điều kiện nợ dƣỡng (thiếu oxy). Quá trình giải phóng năng lƣợng không có oxy tham gia sẽ xuất hiện sản phẩm thừa là axilactic. Axitlactic đi vào máu là giảm khả năng vận động của cơ thể. 3.2.2. Thời gian thực hiện bài tập: Thời gian thực hiện bài tập có liên quan trực tiếp đến cơ chế nào cung cấp năng lƣợng cho cơ thể vận động. Nếu thời gian hoạt động ngắn đƣợc tình bằng đơn vị vài giây (s) đến vài chục giây thì cơ chế yếm (không có oxy) sẽ đảm nhiệm cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Nếu thời gian của bài tập từ vài phút đến vài giờ (h) thì cơ chế ƣa khí (có oxy) cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. 154
  19. Nhƣ vậy, trong điều kiện hoạt động ƣa khí ta cần sử dụng các phƣơng pháp hoàn thiện cơ chế ƣa khí và ngƣợc lại cần phài hoàn thiện cơ chế yếm khí để cung cấp năng lƣợng cho hoạt động cơ thể. 3.2.3. Thời gian nghỉ giữa các bài tập: Thời gian nghỉ giữa các lần thực hiện bài tập có một giá trị tƣơng ứng với thời gian của bài tập theo tỷ lệ thuận. Nếu thời gian của buổi tập, bài tập kéo dài từ vài phút đến vài chục phút hoặc hàng giờ (h) thì quãng nghỉ giữa các lần bài tập phải đủ dài để cơ thể hồi phục. Mới chuyển sang lần tập kế tiếp. Nếu thời gian của bài tập ngắn từ vài giây đến vài chục giây thì thời gian nghỉ giữa quãng phải ngắn (quãng nghỉ căng thẳng) mục đích của nghỉ ngắn trong trƣờng hợp này nhằm giữ cho trạng thái hoạt động của cơ thể không bi giảm sút về hô hấp và tuần hoàn để lần tập kế tiếp sau luôn đƣợc thực hiện trên “vết dấu” của lần bài tập trƣớc nhằm tạo nên những động tác cộng hƣớng, giao thoa về lƣợng vận động cộng hƣớng , giao thoa về lƣợng vận động bên trong (lƣợng vận động sinh lý) một cách sâu sắc hơn. 3.2.4. Tính chất (hình thức) của nghỉ ngơi: Trong giáo dục thể chất và TDTT ngƣời ta thƣờng sử dụng các hình thức nghỉ ngơi giữa quãng với các hình thức, tính chất khác nhau sao cho hình thức nghỉ mang lại giá trị cao nhất cho quãng nghỉ. Thực tiễn cho thấy: Nếu thời gian của bài tập dài tiêu hao năng lƣợng nhiều mệt mỏi xuất hiện là do mất đi nguồn năng lƣợng lớn thì tính chất nghỉ ngơi phải yên tĩnh, trách các hoạt động không cần thiết để cơ thể nhanh chóng phục hồi. Ngƣợc lại thời gian của bài tập ngắn mệt mỏi ít, tiêu hao năng lƣợng không đáng kể thì cần dựa vào quãng nghỉ những hoạt động nhẹ nhàng nhằm duy trì năng lực vận động cũng nhƣ giữ vững trạng thái sẵn sàng vận động cho lần kế tiếp. 3.2.5. Số lần lặp lại các bài tập: Số lần lặp lại bài tập thực hiện đƣợc nhiều – ít biểu hiện của năng lực sức bền. Song trong các trƣờng hợp ƣa khí và yếm khí, số lần thực hiện trong một buổi tập luyện cũng cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt với các 155
  20. bài tập thực hiện theo cơ chế yếm khí. Thông qua các bài tập lặp lại , số lần lặp lại các bài tập phản ánh hai vấn đề quan trọng. Nó phản ánh phản ứng của cơ thể đối với lƣợng vận động của bài tập để điều chỉnh cho phù hợp và ta có thể kiểm tra, kiểm soát đƣợc bằng y học. Nó phản ánh tổng lƣợng vận động trong một buổi tập luyện để đánh giá, điều chỉnh cho phù hợp với khả năng của VĐV (đặc điểm cá nhân và trình độ vận động) 3.3. Các phƣơng pháp giáo dục các năng lực sức bền: 3.3.1. Các phƣơng pháp nâng cao khả năng ƣa khí: Khả năng ƣa khí của cơ thể là khà năng cung cấp oxy để cơ thể giải phóng nguồn năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Vì vậy, để nâng cao khả năng ƣa khí cho cơ thể, các phƣơng pháp rèn luyện phải giải quyết đƣợc cá nhiệm vụ sau: - Nâng cao khả năng hấp thu oxy tối đa. - Nâng cao và duy trì đƣợc thời gian hấp thu oxy tối đa trong một thời gian dài. - Nhanh chóng đƣa hệ hô hấp và tuần hoàn vào hoạt động với công suất cao nhất trong thời gian ngắn nhất. Để thực hiện đƣợc 3 nhiệm vụ nêu trên đây, trong lý luận và phƣơng pháp GDTC và TDTT thƣờng sử dụng một số các phƣơng pháp nâng cao khả năng ƣa khí sau đây: Phƣơng pháp 1: Phƣớng pháp tập luyện đồng đều liên tục. Phƣơng pháp 2: Phƣơng pháp tập luyện biến tốc – liên tục và biến tốc quãng cách (lặp lại giữa quãng). Phƣơng pháp 3: Phƣơng pháp tập luyện lặp lại ổn định và ổn định biến tốc. Việc tận dụng 5 thành phần cơ bản của phƣơng pháp giáo dục sức bền ƣa khí cũng cần phải dựa trên nguyên tắc cơ bản của nó nhƣ việc xác định cƣờng độ tuyệt đối của bài tập nhƣ thế nào để tạo khả năng cung cấp oxy tối đa. Và nói chung cả 5 thành phần đƣợc sử dụng phải xuất phát từ mục đích 156
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
35=>2