Tập bài giảng Phân tích hiệu quả dự án đầu tư: Phần 2
lượt xem 13
download
Tập bài giảng Phân tích hiệu quả dự án đầu tư: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án đầu tư; phân tích hiệu quà kinh tế-xã hội dự án đầu tư; phân tích hiệu quả dự án trong điểu kiện có rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tập bài giảng Phân tích hiệu quả dự án đầu tư: Phần 2
- Chương V PH Â N TÍCH H IỆ U QUẢ KINH T Ế TÀI CHÍNH D ự ÁN Đ Ầ U T ư 1. V a i t r ò c ủ a p h â n t íc h h iệ u q u ả k in h tê t à i c h ín h d ự á n đ ầ u tư Đe thực hiện một dự án đầu tư trước hết phải có những phương án đầu tư. Trên cơ sở các phương án đầu tư đã được đề xuất cần vận dụng phân tích kinh tê kỹ th u ậ t đê xác định phương án tôi ưu từ góc độ kinh tê kỹ thuật. Nói cách khác, phân tích kinh tê kỹ thuật cần phải trả lời cho câu hỏi phương án đê xuất có phải là phương án khả thi vê mặt kinh tê kỹ thu ật không? Với tiêm năng kỹ thu ật hiện có có thể thực hiện được không? Thực chất trung giai đoạn phân tích ky th uạt cac nha phân tích mới chỉ quan tâm liệu có làm được không mà chưa quan tâm đến việc làm bằng cách nào, sử dụng cãc nguồn lực nào để thực hiện dự án? 123
- H ình 5.1. Các loại phân tích Đế xuất phương án kỹ thuật I Phản tích kinh tế I kỹ thuật Dự án khả thi Phản tích kinh tế Phản tích kinh tè tài chinh r xã hộl Phương án tôi ưo 1r Quyết định đẩu tư 1f Thực hiện đấu tư Trên cơ sở các phương án khả thi vê mặt kinh tê kỹ thuật, chúng ta sẽ tiến hành bước tiếp theo là phân tích kinh t ế tài chính dự án đầu tư. Phân tích kinh tê tài chính dự án đầu tư là một nội dung quan trọng trong chuỗi phân tích hiệu quả dự án đầu tư. Phân tích kinh tế tài chính là đứng trên góc độ của chủ đầu tư. Phân tích tài chính dự án đầu tư cần trả lòi cho chủ đầu tư câu hỏi dự án có khả thi vể m ặt tài chính không? Hdn nữa, nhà đầu tư đặc h iệt quan tâm đến việc liệu sẽ thực hiện dự án bằng cách nào? Bằng những nguồn lực nào và giá phải trả cho các nguồn lực này là bao nhiêu? c ầ n lưu ý, phân tích kinh tê tài chính dự án là những phân tích xuất phát từ quyển lợi của 124
- nhà đầu tư. Một dự án có thê có hiệu quả về mặt kỹ thu ật nhưng chưa chắc đã có hiệu quả tài chính. Hoặc cùng một phướng án hiệu quả về m ặt kinh tê kỹ th u ậ t lại có những múc độ hiệu quả tài chính khác nhau tùy theo các phương án huy động vốn đê thực hiện. Chính vì lý do đó các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kinh tê tài chính dự án đầu tư. 2. P h â n b iệ t c h i p h í v à d ò n g t iề n 2.1. Một sô quy tắc chung Mọi dự án đầu tư đểu liên quan đến thu, chi. Tính toán đầy đủ và chính xác các khoản thu, chi có liên quan đến dự án, là yếu tô’ đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả tài chính các dự án đầu tư. Dòng tiền chi ra ban đầu đê mua tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc dự án, gọi là dòng tiền chi ban đầu (Initial Cash Outlay - ICO). Dự ÁN: ICO Tài sàn cố định CF Tài sản lưu dộng Initial Cash Outlay - ICO hay còn gọi là giá trị đầu tư thuần NINV. ICO la tong so tiẻn ban dảu chi ra đẻ hình thanh nên tài sản sử dụng lâu dài trong kinh doanh (long-lived assets). Hay nói cách khác, ICO là tổng giá trị tài sản cô’ định, tài sản lưu động cần thiết khi khởi động dự án. 125
- Ví dụ, đê nâng cao năng lực sản xuất gấp dôi hiện tại cần phải có bao nhiêu giá trị tài sản (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyên, sân, nguyên vật liệu, tiền mặt,...). Cụ th ể là: Giá mua tài sản; chi phí xây dựng cơ bản (nếu có) cộng (+) Cước phí vận chuyển; chi phí lắp đặt, chạy thử cộng (+) Vốn luân chuyển ban đầu (nêu có) trừ (-) th u nhập do th a n h lý tài sản củ (nếu có) cộng trừ (±) thay đổi về th u ế có liên quan. 0 đây chúng ta chưa để cập đến phương thức tài trợ. Công ty vận chuyển X đang chuẩn bị mua 4 chiếc xe tải đê thay cho bôn chiếc cũ. Giá mua 380 triệu đồng/chiếc. Chi phí cân chỉnh là 40 triệu đồng/chiếc. Chi phí đăng ký là 20 triệu đồng/chiếc. Thu nhập từ thanh lý bôn chiếc xe cũ là 300 triệu đồng; thuê su ất thuê thu nhập doanh nghiệp là 28%. Từ các thông tin ban đầu, áp dụng công thức nêu trên ta có: ICO = NINV = (380 + 40 + 20)x4 - 300x(l - 28%) = 1.544 (triệu đồng) Vậy 1.544 triệu đồng là sô’ tiên cần thiết ban đầu để Công ty vận chuyển X có thể tăng cường năng lực vận tải của mình, chưa đề cập đến sô" tiền đó sẽ được huy động bằng phương thức nào. Dòng tiền m ang lại hằng năm từ các hoạt động kinh doanh thuộc dự án sau khi đã trừ mọi phát sinh về vôn luân chuyển gọi là dòng tiền kinh doanh ròng (Net O perating Cash Flows) hoặc gọi tắ t là dòng tiền (Cash Flows, CF). 126
- Dòng tiền kinh doanh ròng (Net Operating Cash Flows) hoặc gọi tắt là dòng tiên (Cash Flows, CF) là những khoản thu nhập thuộc về chủ đầu tư khác với doanh thu là những khoản thu nhập p h á t sinh từ hoạt động kinh doanh do hoạt động đầu tư m ang lại. Dòng tiền đơn giản được tính như sau: CF = Khấu hao tài sản cô’ định + Lợi n h u ận sau thuê CF = D + [(p-ư)q - F](l-t) Dòng tiền đầy đủ gồm những th à n h phần sau: CF = Khấu hao tài sản cô định + Lợi n h u ận sau th u ế - Vốn luân chuyên ròng CF = D + [(p-v)q - F](l-t) - NW C Trong đó ta có: p: Là đơn giá bán sản phẩm chưa bao gồm VAT. q: Là sản lượng bán ra. v: Là chi phí biến đổi trung bình cho một đơn vị sản phẩm. F: Là tổng chi phí cố định. t: Là thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp. D: Là giá trị khâu hao tài sản cố định. NWC: Là vôn luân chuyển ròng. Dòng tiền khi kết thúc dự án, CF vào năm cuối đời dự án: Giá trị thanh lý tài sản Thuê' có liên q u a n + Vốn luân chuyển th u hồi 127
- Việc tính toán các dòng tiền dựa trên các nguyên tắc như: chỉ tính trên các dòng gia tăng; loại bỏ chi phí chìm; tính đến chi phí cơ hội của nguồn lực; tính đến thay đổi vôn luân chuyển ròng; không xét đến chi phí tài chính. + Chỉ tính trên các dòng gia tăng Dòng tiền tăng thêm là lợi ích tài chính của dự án đầu tư. Dòng tiên tăng thêm = Dòng tiền khi có dự án - Dòng tiên khi không có dự án Chỉ dòng tiền tăng thêm mới có thê làm gia tăng giá trị với chủ đầu tư. Dòng tiên phải sinh ra từ chính hoạt động kinh doanh của dự án. Ví dụ: Dự án mở rộng nhà xưởng để sản xuâ’t sản phẩm X. Vậy dòng tiền chỉ nên tính từ doanh thu bán sản phẩm chứ không nên tính cả thu nhập từ cho thuê mặt bằng, hay dịch vụ phụ nào khác. + Loại bỏ chi phí chìm Chi phí chìm là những chi phí đã thực hiện trong quá khứ, chúng không thay đổi, cho dù dự án được hay không được chấp nhận. Do vậy, trong tính toán dòng tiền tăng thêm, chi phí chìm không được xem là liên quan và đương nhiên không được đưa vào. Ví dụ: Chi phí nghiên cứu một loại thuôc mới chữa bệnh; chi phí thuê tư vấn lập dự án;... + Tính đến chi phí cơ hội của nguồn lực Phương án A và phương án B là những phương án khác nhau và loại trừ nhau, do đó khi đã quyết định chọn phương án A chúng ta không còn cơ hội để thực hiện 128
- phương án B. Chính vì lý do đó trong chi phí cua phương án được chọn (phương án A) phải bao gồm lợi ích lẽ ra có được ỏ phương án B. v ề nguyên tắc ít người phủ nhận sự tồn tại chi phí cơ hội của các nguồn lực phải bỏ ra, hay các lợi ích phải hy sinh. Tuy nhiên, vân đề là làm thê nào đê xác định chính xác chi phí cơ hội này. Ví dụ: Một doanh nghiệp đang xem xét sử dụng đất vào xây dựng nhà xương thuộc dự án X. Chi phí cơ hội trong trường hợp này là những giá trị bị bỏ qua. Những giá trị bị bỏ qua này được coi là chi phí cơ hội, phải được tính vào chi phí của dự án X. Trong thực tế đôi khi khó xác định được chi phí cơ hội. Ví dụ, nếu phương án so sánh có thị trường chúng ta có thê tham khảo giá thị trường để đưa vào các tính toán tương ứng. Có thê chúng ta phải tính giá trị thị trường của tài sản với giả thiết bán nó. Trường hợp các phương án đem so sánh không có thị trường, thì các ước lượng chính xác sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều. + Tính đến thay đổi vốn luân chuyển ròng Những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực sản xuất sử dụng vốn luân chuyên ròng tại thời điểm ban đầu dự án và trong suô’t quá trình thực hiện dự án. Vô*n luân chuyển ròng là một phần nguồn tài trợ dài hạn rỉổu tư vào tài Ban lvíu íỉộng Một phần giá trị đầu tư ban đầu là đầu tư vào tài sản lưu động. Vổn luân chuyển ròng = Tài sản lưu động - Nợ lưu động Sự tăng (giảm) vốn luân chuyển ròng làm cho dòng tiên của dự án giảm (tăng). 129
- Toàn bộ vôn luân chuyên ròng của dự án được thu hồi vào thời điểm kết thúc dự án. Khi đó chúng tạo ra dòng tiên vào. Do đó ở năm cuối đời dự án chúng ta cần lưu ý đến một khoản thu nhập không thường xuyên - thu hồi vốn lưu động. + Không xét đến chi phí tài chính Chi phí tài chính gồm: tiên trả lãi vay (interest expenses), trả cô tức,... Chúng ta không nên xét đến những chi phí tài chính trong quá trình ước tính dòng tiền tăng thêm, vì: cần tách bạch những quyết định tài trợ vối quyết định đầu tư; khi chiết khấu dòng tiền, coi như chúng ta đã để cập đến chi phí tài chính. 2.2. Chi p h í đầu tư ban đầu Chi p h í đầu tư ban đầu bao gồm cả chi phí đầu tư vào tài sản cô" định và chi phí đầu tư vào vốn luân chuyên. Ví dụ tính toán dòng tiền dự án: Một dự án cần mua sắm tài sản cố định trị giá 10 tỷ đồng. Giá trị còn lại không đáng kể. Thời gian khâ'u hao 5 năm. Khấu hao dểu. Vôn luân chuyên ròng phát sinh ngay từ năm đầu và trong suốt thời gian vận hành dự án. Số liệu cho trong các bảng sau. Doanh thu năm đầu khai thác là 15 tỷ đồng và tăng 5%/năm theo tốc độ lạm phát. Chi plií kinh doanh 10 tỷ đồng chưa bao gồm chi phí khấu hao và cũng tăng 5%/năm theo tốc độ lạm phát. Thuê suất th u ế thu nhập doanh nghiệp. Các bảng sau đây minh họa các sô" liệu chi tiết tính toán dòng tiền của dự án. 130
- B ảng 5.1. Chi phí đ ầ u tư b an đ ầu Đơn vị: triệu đồng Nám 0 1 Nám 1 r Nãm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Chi dầu tư (ICO) -11,500 I V ố n lu ân ch u y ể n 1,500 4 ,0 7 5 4 ,2 7 9 4 ,4 9 3 4 .7 1 7 3 ,03 9 0 .0 0 0 G ia tànq v ốn luân chuyển 2 ,5 7 5 0 ,2 0 4 0 ,21 4 0 .2 2 4 -1 .6 78 -3 .0 3 9 D o a n h thu 1 5,000 1 5,7 5 0 1 6,5 3 8 1 7,364 18,233 C h i phí, d iư a kể khấu hao 1 0,000 1 0,5 0 0 1 1,0 2 5 1 1,576 1 2,155 K h â u hao 2 ,0 0 0 2 ,0 0 0 2 ,0 0 0 2 ,0 0 0 2 ,00 0 L ơ i n h u à n trư ớc th u ế 3 ,0 0 0 3 .2 5 0 3 ,5 1 3 3 ,7 8 8 4 ,0 7 8 T h u é (28% ) 0 ,8 4 0 0 .9 1 0 0 .9 8 4 ’ 1,061 1.142 L ơ i n h u ả n s a u thuế 2 ,1 6 0 2 ,3 4 0 2 ,5 2 9 2 .7 2 7 2 ,9 3 6 D ó n g tién (C F ) 1,585 4,136 4,315 4,503 6,614 3,039 Việc đánh giá chi phí đầu tư đôi khi rất đơn giản và n h anh gọn. Đó là trường hợp khi doanh nghiệp thực hiện việc mua một dụng cụ mà giá được xác định bởi nhà xây dựng. Ví dụ, nếu đó là một thiết bị được sản xuất hàng loạt và đôi với nhóm hàng này, giá được nêu ra là giá theo catalogue (giá trọn gói). Trong các trường hợp khác tùy theo mức độ chính xác được đặt ra (có thể là chức năng của giai đoạn tăng cường nghiên cứu), người ta sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau. Chúng ta sẽ đưa ra một cách nhanh chóng nguyên tắc của những phương pháp có thể được áp dụng đối với những dự án công nghiệp như: các đơn vị lọc dầu, hóa học hoặc những nhà máy hoàn chỉnh. Chúng ta sẽ xem xét một cách chi tiết hơn ở các phần dưới đây. - Phương pháp đánh giá tổng th ể Phương pháp náy nhàm dể sử dụng nhưng thong tin liên quan đến trang thiết bị đã được đưa vào hoạt động và tương tự như thiết bị được nghiên cứu. Những thiết bị này có thể có những đặc điểm khác nhau: thời điểm đưa vào sử dụng, sự định vị về m ặt địa lý, khả năng sản xuất... 131
- - Thời điểm sử dụng Thời điểm sử dụng sẽ là căn cứ đê đánh giá những chi phí được xem xét trong quá khứ và được giảm trừ để từ đó một giá trị cho hiện tại, người ta sẽ sử dụng những chỉ số biến đổi vê giá. Theo những dữ liệu đã có, người ta sẽ áp dụng một chỉ số tổng thể đặc trưng cho sự dao động của giá cả những trang thiết bị trong lĩnh vực công nghiệp đang được nghiên cứu hoặc những chỉ sô tương đôi vê sự biến động giá của những thành phần đầu tư khác nhau. - VỊ trí địa lý và tỷ giá hôi đoái Cùng một cách tiếp cận, người ta sẽ sử dụng những công thức điều chỉnh chi phí tùy theo vị trí địa lý đê xác định những chênh lệch có thê giữa nước này và nước khác (đôi khi từ vùng này đến vùng khác trong cùng một nưóc) vê chi phí nhân sự, chí phí vận chuyển. Việc tính toán này có thể tính một cách tổng thể hoặc dựa vào từng yếu tô cụ thể khác nhau. Như vậy sẽ có một chỉ số định vị được định nghĩa như mốì quan hệ về chi phí giữa hai khu vực khác nhau. Vê nguyên tắc, những chi phí này được xác định theo cùng một đơn vị tiền tệ (ví dụ bằng đôla Mỹ). Khi phải quy chi phí đầu tư vê loại tiên tệ quốc gia khác nhau, có thể sử dụng khái niệm vê sự ngang giá kỹ thuật. Lấy ví dụ về sự so sánh giữa chi phí xây dựng ri Pháp và ở Mỹ. Sự ngang giá của đồng Euro so với đồng đôla Mỹ được xác định bằng mối quan hệ giữa chi phí đầu tư ở Pháp (bằng đồng Euro) và chi phí của cùng một hoạt động đầu tư ở Mỹ (bằng đồng đôla Mỹ) trong cùng một năm. Đó chính là kết quả giữa 132
- một chỉ sô định vị và sự ngang giá tiền tệ của Euro so với dôla Mỹ (tý giá hôi đoái chính thức). - Căn cứ năng lực sán xuất của thiết bị Đê thực hiện sự điểu chỉnh cho phép đánh giá một thiết bị này vái một thiết bị khác có kích thước khác nhau, người ta sử dụng công thức sau: / \k ỉ _ í cH \ '0 / 11 v r- o / trong đó: I„. I,: Chi phí đầu tư của những trang thiết bị được so sánh. C0, C,: Khả năng sản xuất của trang thiết bị. k: Được coi như không đổi, thường nhỏ hơn 1 (Giá trị của k có thê thay đổi tùy theo đặc điểm của nền kinh tế, nghĩa là khi nên kinh tê phát triển có thể kéo theo sự giảm giá, các thiết bị công suất lớn có thể có chi phí rẻ hơn). . , 2 Ví dụ, giá trị lý thuyết cua k =— Giá trị xâp xỉ 1 tương đương với những trang thiết bị mà việc tăng khả năng đạt được chủ yếu thông qua việc tảng số yếu tô' tạo nên thiết bị hơn là việc tăng kích cỡ, quy mô của những yếu tố này. Những công thức này có giá trị chỉ khi những khả năng được đánh giá có thể được xây dựng theo cách hiện hành bởi công nghiệp và như vậy không vượt qua một vài giới hạn (mà qua những giói hạn này việc tăng kích thước, quy mô lớn hơn có thể được quyết định bởi việc thực hiện tiến bộ kỹ thuật). 133
- - Phương pháp cấp sô nhãn Trong sô những phương pháp tông thể nhanh cũng có những phương pháp sử dụng các yếu tô" hệ sô nhân đê đánh giá từ chi phí vật chất chủ yếu ảnh hưởng đến tổng chi phí đầu tư. Đây chính là việc chúng ta phân tích và đánh giá từng thành phần khác nhau cấu thành nên chi phí đầu tư. Do vậy, nó đòi hỏi việc nghiên cứu phải th ật chi tiết, dựa vào những tư vấn của các nhà đầu tư hiện thời. Thông thường, ta nên dùng tổng hợp các phương pháp, cả phương pháp khái quát và phân tích, ví dụ giá của máy móc, thiết bị có thể là một thành phần để đi sâu phân tích còn giá của những thành phần khác (như: lắp đặt thêm, vận chuyên, xây dựng dân dụng, vôYi lưu động...) sẽ được đánh giá một cách khái quát. Chúng ta cũng có thể liệt kê một danh mục sơ bộ những thành phần chủ yếu thường cấu thành nên chi phí đầu tư. Danh mục nhũng thành phần của chi phí đầu tư có thể thay đổi tuỳ theo từng dự án và danh mục này cũng sẽ ngắn hay dài, tuỳ thuộc vào độ phức tạp của dự án. Danh mục được giới thiệu dưới đây chỉ có giá trị tham khảo, chúng bao gồm các thành phần cơ bản của một dự án đầu tư xây dựng theo đơn vị sản xuất: + Mua đất. + P h í g iải p h ó n g m ặ t b ằ n g (tro n g x â y d ự n g d â n d ụ n g ). + Chi phí mua sắm thiết bị gồm chi phí đóng gói, vận chuyển và lắp đặt. Trong công nghiệp dầu mỏ và hoá dầu, người ta thường phân biệt chi phí đầu tư theo các đơn vị sản xuất lắp ráp thông thường. Chi phí này bao gồm: 134
- phí dự trữ nguyên vật liệu và th à n h phấm. phí nhà xướng, phí các dịch vụ thông thường, phí lắp ráp sản xuất và phí sứ dụng điện, hrti nước, nước làm mát. không khí. dụng cụ... + Chi phí nghiên cứu và chi phí thuê trụ sở (diều hành, hoạt động thương mại trước khi khỏi công). + Chi phí thi công và giám sát công trưòng. + Phí mua sách hướng dẫn và tiên trả định kỳ theo giấy phép xây dựng. Những chi phí này thực sự đã dược trả, có thê vào lúc mua thiêt bị hoặc tuỳ theo sản xuất thực tê (trong trường hợp này, những chi phí nàv sẽ dược hạch toán vào mục chi phí khai thác). Nhu cầu vê vôYi lưu động cần thiết cho việc vận hành thiết bị. Khi người ta dự báo được sự tăng lên của chi phí trong quá trình nghiên cứu thì thường kéo theo dự báo mức độ gia tảng của nhu cầu vốn lưu động, mà không bao giờ được phép bỏ qua (mức dự trữ công cụ thường được xác định một cách tỷ lệ với tống sản lượng và được thể hiện bằng sô tháng sản xuẵt). Khi giá trị của lượng dự trữ thay đối cần phải phân biệt sự thay đổi này từ mặt giá trị sang mặt khôi lượng cô’ định (thường thì nó không kéo theo sự luân chuyển tài chính) vối sự thay đổi vê mặt khôi lượng. + Các rhi phí XÚP tiến đần tư han đầu + Chi phí đào tạo nhân lực. + Chi phí chạy và chạy thử, ngoài tiền công của nhân viên thực hiện việc vận hành thiết bị, còn bao gồm chi phí tiêu hao sản phẩm trong quá trình chạy thử. 135
- + Phí bảo hiểm và các loại th u ế khoá (ở đây sẽ không để cập chi phí tài chính (các quyển lợi xen kẽ) mà vấn đê này sẽ được phân tích kỹ ờ các chương sau). Song chúng ta cũng phải lưu ý rằng với một sô” dự án, chi phí đầu tư có thể dàn trải qua nhiều năm, như: xây dựng một tru n g tâm h ạ t nhân nguyên tử, một nhà máy hoá lỏng gaz tự nhiên... Vì vậy cần phải đánh giá: thòi gian thực hiện (thi công) có ảnh hưởng như th ế nào đến hiệu quả của dự án; sự tă n g giá nguyên liệu và dịch vụ trong quá trìn h thi công. Tuy nhiên, đán h giá chi phí đầu tư (cũng như thời gian thi công) sẽ trở nên khó hơn nếu dự án sử dụng đến kỹ th u ậ t công nghệ mới. Khoảng cách giữa đánh giá ban đầu và việc thực hiện đôi khi rất đáng kể. 2.3. Chi p h í k h a i th á c Đe đ á n h giá các chi phí khác, rấ t cần phải dự báo trưốc các điều kiện sử dụng thiết bị, đặc biệt là vê m ặt sản lượng. Điểu này sẽ cho phép tính được những chi phí khác nhau vể tài sản và dịch vụ cần thiết cho việc khai thác: nguyên vật liệu; p h ụ liệu (năng lượng, điện, hơi nước, nưốc... các cung cấp khác (dầu nhòn), các yếu tô’ thay đổi, châ't xúc tác...); n h â n lực (khai thác và bảo dưỡng); tiền trả định kỳ (phụ thuộc vào sản lượng được sản xuất ra); bảo hiểm, chi phí thu ê tr ụ sở, các phí khác... Do vậy, trong tính toán chi phí khai thác của dự án cần phải xét đến những yếu tô" sau: 136
- - Gia tăng theo thời gian của những chi p h í khai thác Chúng ta cần phải thấy rằng phần lớn trong các dự án đầu tư, chi phí khai thác thường sẽ không cô định theo thời gian. + Giai đoạn khởi công Đôi với các thiết bị mới, thường có một giai đoạn như giai đoạn người ta tiến hành các thử nghiệm, vì vậv nó có thê làm gia tảng chi phí so với dự kiến. + Sự hao mòn của máy móc, thiết bị Chi phí bảo trì, bào dưỡng thường tăng theo độ tuổi và sự hao mòn của máy móc. Việc thay mới một sô linh kiện hay máy móc có thể là cần thiết và sẽ phải được tính đến trong các sổ ghi chép những chi phí cho việc bảo dưỡng lớn, trong trường hợp này sẽ được coi như chi phí khai thác hoặc chi phí đầu tư. Nếu không tính đến thuê thu nhập doanh nghiệp, việc phân biệt giữa chi phí đầu tư và chi phí khai thác là không cần thiết khi lập sổ ghi chép dòng lưu chuyển tiền tệ (người ta chi cần biết sô tiền và thời điếm mà sô" tiền thực sự phát sinh). Ngược lại, nếu doanh nghiệp phải chịu thuê thu nhập doanh nghiệp thì các chi phí đang để cập được xem là chi phí khai thác hay chi phí đầu tư (có tính đến khấu hao) để có thể xác định số tiền thuế phải nộp của dự án. + Sự tă n g giá Để có thể xác định sô' lượng tiêu th ụ được (nguyên vật liệu, phụ liệu) đã được sử dụng trong quá trình khai thác, cũng cần phải xác định chi phí và thực hiện những giả định có liên quan đến việc tăng chi phí. 137
- Nghiên cứu thị trường là điểu kiện cần thiết để đánh giá các yếu tô vê cung - cầu của các sản phẩm được nói tới: năng lực sản xuất, năng lực vận tải của dự án, các dự án xây dựng của đơn vị tiêu dùng kéo theo sự tăng về cầu. Tóm lại, cần phải lưu ý rằng chi phí nhân lực và một sô dịch vụ thường tăng n h an h hơn giá cả, vì vậy phải tính đên nó khi thiết lập sổ ghi chép vê các dòng tiền phát sinh. - Chi p h í khác và điều hành thiết bị N ăng lực sản x u ất của một thiết bị và sản lượng thực tê không phải lúc nào cũng cho phép giảm một cách đơn giản chi phí khai thác mà lẽ ra dự án phải chịu. Tết cả các yếu tô then chốt này đểu phải được xác định, ít nhâ't là gần đúng để đánh giá được chi phí khai thác. + Sử dụng tài sản sẵn có hay sản phẩm của doanh nghiệp và giá chuyển nhượng nội bộ Việc lắp đ ặt và khai thác máy móc, thiết bị có thê dẫn đến việc sử dụng hoặc tiêu dùng các dịch vụ và tài sản không m ua ngoài như ng lại là những sản phẩm sẵn có hoặc sản phẩm ở trong doanh nghiệp. Nếu những sản phẩm này được sản xuâ’t chỉ nhằm để thực thi dự án đã nghiên cứu thì phải hạch toán đầy đủ những chi phí có liên quan mà không đ ặt ra bâ’t cứ một vấn đê đặc biệt nào. Việc thực hiện hay khai thác dự án trong đó có sử dụn g n gu yôn v ậ t liệu , n guồn n ăng lượng, phụ liệu, tài snn hay
- Có nghĩa là thực tê La có những nguyên liệu đó đê sử dụng trong khi không phát sinh chi phí để mua những nguyên liệu dó. Đê nghiên cứu hiệu quả của dự án một cách riêng rẽ, người ta vẫn có thê coi các trao đôi những sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp là việc lưu chuyển tiền tệ. Đê xác định những dòng lưu chuyên (giả định) thì cần phải đặt cho những sản phẩm đã sử dụng một giá trị gọi là “giá chuyên nhượng nội bộ” hay “giá chuyên nhượng”. Việc xác định này cần có sự nghiên cứu toàn bộ đôi với tài sản được xem xét sứ d ụ n g b ằ n g cách COI sự tà n g giá trị n h ư g iá ch u y ển nhượng. Nếu sử dụng tiết kiệm, người ta có thê cho ra được nhũng vật phẩm phụ đê bán ra ngoài, giá chuyển nhượng nội bộ sẽ bằng giá bán (trừ đi phí thương mại, đóng gói. vận chuyển,... Nếu tài sản đê cập tới được sử dụng trong quá trình thực hiện hoặc khai thác dự án đầu tư). Chúng ta cũng phải lưu ý rằng, giá chuyển nhượng nội bộ có thể khác xa với giá trị th a n h toán của tài sản. Cách tính giá trị gia tăng của một tài sản phải được thực hiện một cách tự nhiên không chỉ nhằm cho việc sử dụng những thiết bị đã có mà còn cho cả việc sử dụng tiềm năng nếu những dự án đầu tư khác được thực hiện. Nhưng nếu nhiêu dự án kéo theo việc sử dụng một sản pham Hỗn c ó thoo BÔ Kídng giới h ạn thì những dự án này không thể coi là độc lập giữa chúng và việc nghiên cứu sẽ phải được thực hiện trong tổng thể (ví dụ: việc sử dụng một mảnh đất hay một toà nhà bỏ trông để lắp đ ặt một thiết bị cho dự án có thể giới hạn kh ả năn g thực hiện 139
- những đầu tư khác của doanh nghiệp). Việc nghiên cứu các dự án phụ thuộc lẫn nhau sẽ được đê cập trong phần tiếp theo. + Vốn lưu động Vốn lưu động phát sinh ngay từ năm vận hành đầu tiên và các năm sau đó. Do vậy, cần lưu ý chỉ đưa vào tính toán phần gia tăng vốn luân chuyển chứ không phải toàn bộ vốn luân chuyển. Bảng 5.2: v ố n luân chuyển ròng Đơn vị: triệu đổng Chi tiêu 0 1 2 3 4 5 6 Chi phl đáu tư ban đấu ICO -1 1 ,5 0 0 Vốn luân chuyền 1,500 4,075 4,279 4,493 4,717 3,039 0 Gia táng vốn luân chuyên 1,500 2,575 204 214 224 -1,678 •3,039 Doanh thu 15,000 15,750 16.538 17,364 18,233 Chi phí khống bao gổm kháu hao 10,000 10,500 11,025 11,576 12,155 Kháu hao 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 Lợi nhuận trước thué 3.000 3,250 3,513 3,788 4,078 Thuế thu nhập 840 910 984 1,061 1,142 Lợi nhuận sau thuế (NI) 2.160 2.340 2,529 2,727 2,936 Dòng tién (CF) 1,585 4,136 4,315 4,503 6,614 3,039 2.4. D oanh thu và chi p h í vân hành h ằn g nám Doanh thu và chi phí vận hành hằng năm là các khoản phát sinh ngay từ năm đầu và tăng cùng với tỷ lệ lạm phát. 140
- Bảng 5.3: Doanh thu và chi phí vận hành hằng năm Đơn vị: triệu đồng Chi tièu 0 1 2 3 4 5 6 Chi phi đ á u tư b a n dáu ICO -11,500 V ó n lu â n c h u y ể n 1,500 4.075 4 ,2 7 9 4.493 4 ,7 1 7 3,039 0 G ia tă n g v ó n lu â n ch u y ể n 1,500 2,575 204 2 14 2 24 •1,678 -3 ,0 3 9 ũoanh thu 15,000 15,750 1 6,538 17,364 18,233 Chi phl không bao gódì kháu hao 10,000 10,500 11,025 1 1 ,5 7 6 1 2 ,1 5 5 K h ấ u h ao 2 ,00 0 2 ,0 0 0 2 .0 0 0 2 ,0 0 0 2 ,0 0 0 L ơ i n h u ã n trư ớ c th u ế 3 ,0 0 0 3 .2 5 0 3,513 3 ,7 8 8 4,078 T h u ế thu n h ậ p 840 910 9 84 1.061 1,142 Lợ i nhuận sau thué (NI) 2 ,1 6 0 2 ,3 4 0 2 ,5 2 9 2 ,7 2 7 2 ,9 3 6 D ò n g tién (C F ) 1,58 5 4 .1 3 6 4 ,3 1 5 4 ,5 0 3 6 ,6 1 4 3 ,0 3 9 Dự báo vê các khoản thu sẽ được xác định trên cơ sở nghiên cứu thị trường. Những dự báo này dựa trên phân tích thống kê (sự tăng lên trong quá khứ) vê tiêu dùng s ả n phẩm xét tới những sản phẩm thay thế, sự phân tích các dữ liệu và những nghiên cứu liên quan đê xác định môi quan hệ giữa mức tiêu thụ và những biến sô" kin h tê khác. Những dự báo này cũng dựa trên những cuộc điểu tra, thăm dò nghiên cứu động cơ người tiêu dùng và cả những giả thiết có liên quan đến tăng trưởng kinh tế. Dự báo sẽ cho phép đánh giá thị phần có thể sử dụng đôi với doanh nghiệp và số lượng sản phẩm có thê được tung ra cũng như những dự kiến trước vê giá bán. 141
- - Đ ánh giá mức sản xuàt Mức sản xuâ't thường không cô định trong suốt vòng đời của thiết bị. Người ta phải tính đến sự tăng trưởng thị phần và sự xâm nhập ngày càng tảng vào thị trường ấy. - Đ ánh giá về giá bán Trưốc hết, chúng ta phải ghi nhận rằng những đánh giá về giá bán thường gặp phải sự không chắc chắn lớn hơn nhiều so với nhữ ng đánh giá vê mức sản xuất. Giá bán có th ể thay đổi đáng kê tùy theo: năng lực cạnh tranh; tăng năng suất; đ ầu tư nhỏ và đầu tư lớn. Giá bán có th ể phụ thuộc hoặc không phụ thuộc vào sự thực hiện dự án đã nghiên cứu. Đe phân biệt ta gọi đầu tư nhỏ là một sự đầu tư mà việc thực hiện nó sẽ không làm thay đổi hệ thông giá (ngay cả khi người ta tiến hành nhiều đầu tư cùng loại). Đầu tư lỏn thì tương đương với một dự án mà tầm qu an trọng của nó chính là sự gia tăng vê sô lượng sản phẩm đem ra bán trên thị trường có thể kéo theo sự giảm giá bán (mức độ của sự giảm giá này bao giò cũng khó dự báo trước). Sự phân biệt này r ấ t quan trọng vì khi nghiên cứu một giải pháp tôi ưu không phải cho doanh nghiệp mà cho tổng thê thị trường thì những dự án đầu tư lốn sẽ đ ặt ra những vấn đề ]ý luận và thực tiễn khác nhau, không thể được nghiên cứu một cách trực tiếp nhò vào nhữ ng cách tính sử dụng trong đầu tư nhỏ (vì vậy, khái niệm "thặng dư" hiện thời sẽ được thay thê bởi khái niệm "thu nh ập hiện thời"). Chúng ta cũng nên chú ý rằng, vê m ặt lý thuyết phải định lượng tấ t cả những th u ậ n lợi (hay khó khăn) sẽ làm cho dự án có lãi hay chịu lỗ. 142
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
bài giảng phân tích kinh tế doanh nghiệp phần 4
10 p | 260 | 59
-
TÓM TẮT BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN - NGUYỄN VŨ BÍCH UYÊN - 4
20 p | 167 | 51
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 1 - Lê Hoàng Cẩm Phương
11 p | 271 | 47
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lam
19 p | 190 | 38
-
bài giảng phân tích kinh tế doanh nghiệp phần 5
10 p | 176 | 31
-
Bài giảng phân tích kinh tế
169 p | 145 | 30
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 5 - Lê Hoàng Cẩm Phương
15 p | 171 | 29
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 8 - Lê Hoàng Cẩm Phương
12 p | 143 | 26
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 7 - Lê Hoàng Cẩm Phương
22 p | 138 | 23
-
Bài giảng Phân tích chính sách - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết
14 p | 172 | 17
-
Tập bài giảng Phân tích hiệu quả dự án đầu tư: Phần 1
124 p | 32 | 13
-
Bài giảng Phân tích môi trường kinh doanh: Bài 2(C) - Dương Thị Hoài Nhung
10 p | 166 | 12
-
Bài giảng quy hoạch toán phần 2
10 p | 80 | 8
-
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - GV. Phạm Lê Thông
9 p | 84 | 8
-
Bài giảng Chủ đề 1: Phân tích thị trường cạnh tranh
33 p | 97 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long - Phan Chánh Dưỡng
60 p | 98 | 6
-
Bài giảng 14: Phân tích thị trường cạnh tranh (2011) - Đặng Văn Thanh
13 p | 82 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn