Thái độ xử trí khi sinh đối với sản phụ giảm tiểu cầu vô căn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày nhận xét thái độ xử trí đối với thai phụ giảm tiểu cầu vô căn khi sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (năm 2012).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thái độ xử trí khi sinh đối với sản phụ giảm tiểu cầu vô căn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012
- SẢN KHOA ĐÀO THỊ THANH HƯỜNG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KHI SINH ĐỐI VỚI SẢN PHỤ GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2012 Đào Thị Thanh Hường Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Tóm tắt Objectives: to evaluate treatments of pregnant Mục tiêu: nhận xét thái độ xử trí đối với thai phụ women with idiopathic thrombocytopenia at the giảm tiểu cầu vô căn khi sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung National Hospital of OB/GYN in. Methods: This was Ương (năm 2012). Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi a retrospective and descriptive study involving all cứu trên 62 trường hợp có giảm tiểu cầu trong quá trình eligible participants. Results: Among 62 women there mang thai đến lúc sinh (1 trường hợp thai lưu 34 tuần và 1 were a 34 week stillbirth, a 36 week premature delivery trường hợp chuyển dạ đẻ non 36 tuần, còn lại đủ tháng). and 60 cases of normal deliveries. The group was Kết quả: tỷ lệ mổ lấy thai của các nhóm có số lượng tiểu categorised into 4 sub-groups based on the number cầu < 30.000/µl, 30.000-50.000/µl, 50.000- 100.000/µl, of platelets: under 30,000/µl, from 30,000 to 50,000/µl, >100.00/µl lần lượt là: 100%; 66,67%; 55,56%; 27,27%, tỷ from 50,000 to 100,000/µl and above 100,000/µl. The lệ truyền tiểu cầu tương ứng của các nhóm này là: 100%; study found out that the ratios of caesarean section 70%; 33,33%; 0%. Kết luận: Khi tiểu cầu dưới 30.000/μl, in four groups were 100%; 66.67%; 55.56%; 22.27% chỉ định mổ đẻ và truyền tiểu cầu là tuyệt đối; tiểu cầu respectively. The ratio of platelet transfusion in four trên 100.000/μl không có chỉ định truyền tiểu cầu. Không groups were:100%;70%; 33.33%; 0% respectively. có sự khác biệt về thái độ xử trí với nhóm tiểu cầu 30.000- Conclusion: In the groups of women who got platelet 50.000/μl và 50,000-100.000/μl. Không có tai biến chảy under 30,000/µl, caesarean section and platelet máu ở người mẹ và trẻ sơ sinh. Từ khóa: giảm tiểu cầu, transfusion were absolute indication. For the group of xử trí khi chuyển dạ. women got above 100,000/µl, there was no indication for platelet transfusion. For the treatments in the group Abstract 30,000-50,000/μl and 50,000-100,000/μl there was no COMMENTS ON MANAGEMENT DURING LABOR FOR significant difference between 2 groups. There was no PREGNANT WOMEN WITH IDIOPATHIC THROMBOCYTOPENIA hemorrhage in mothers and infants in those groups. AT THE NATIONAL HOSPITAL OF OB/GYN IN 2012 Key word: thrombocytopenia, labor management 1. Đặt vấn đề chặt chẽ thai phụ khi có thai, trong và sau đẻ cũng Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình như sơ sinh. cầm máu. Khi số lượng tiểu cầu dưới 150 000/μl được Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: gọi là giảm tiểu cầu [1]. Nhận xét thái độ xử trí đối với sản phụ giảm tiểu Giảm tiểu cầu do nhiều nguyên nhân gây ra. Việc cầu vô căn khi sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung xác định nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho Ương năm 2012. quá trình điều trị, quản lý thai cũng như thái độ xử trí khi đủ tháng hay trong chuyển dạ. Tuy vậy, việc này 2. Đối tượng và phương pháp không phải lúc nào cũng thực hiện được, đặc biệt là 2.1. Đối tượng nghiên cứu đối với giảm tiểu cầu vô căn. Tất cả các phụ nữ sinh con tại Bệnh viện phụ Giảm tiểu cầu vô căn có thể do thai kỳ cũng có sản trưng ương có tiểu cầu dưới 150000/μl và thể do tự miễn gây ra. Chẩn đoán phân biệt giữa hai không bị mắc bất cứ bệnh gì khác từ tháng 1/2012- nguyên nhân này trên thai phụ rất khó khăn và hầu 31/12/2012; trừ các trường hợp hồ sơ lưu trữ thiếu như không được thực hiện mặc dù thái độ xử trí rất các thông tin cần thiết. khác nhau. Nếu như do thai kỳ hầu như không phải 2.2. Phương pháp nghiên cứu xử trí gì thì nguyên nhân miễn dịch cần phải theo dõi Nghiên cứu mô tả hồi cứu, chọn mẫu: toàn bộ các Tạp chí PHỤ SẢN Tác giả liên hệ (Corresponding author): Đào Thị Thanh Hường, email: bsdaothanhhuong@yahoo.com Ngày nhận bài (received): 20/03/2015. Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): 15/04/2015. Ngày bài báo được chấp nhận đăng (accepted): 25/04/2015 86 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 86-88, 2015 hồ sơ đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn. Số liệu được 4. Bàn luận xử lý và phân tích bằng phân mềm SPSS. Nghiên cứu 24869 ca để tại Bệnh viên năm 2012 có 2,49%o trường hợp giảm tiểu cầu chưa rõ 3. Kết quả nguyên nhân (62 trường hợp); trong đó có 9,68% Tổng số có 62 đối tượng nghiên cứu chiếm 2,49%o tiểu cầu 100.000/μl. Không có trường hợp nào có biểu xuất huyết trong quá trình mang thai cũng như lúc sinh. hiện xuất huyết. Cũng như nghiên cứu khác không có trường hợp Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nào phải đình chỉ thai vì bệnh lý tiểu cầu, (62 trường Tuổi ± SD Min Max n hợp này, chỉ có một trường hợp đẻ non do chuyển dạ, Tuổi mẹ 27,08 ± 4,81 19 41 62 Tuổi thai (tuần) 39,45 ± 1,47 34 42 62 1 trư ờng hợp 34 tuần vì thai lưu) [2]. 4.1. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu và chỉ Có 1 ca thai lưu 34 tuần, 1 ca thai 36 tuần chuyển định sản khoa: dạ đẻ., 60 trường hợp thai đủ tháng. Theo kết quả bảng 3 cho thấy: khi tiểu cầu < 30.000/μl, chỉ định mổ đẻ là tuyệt đối, khi tiểu cầu Bảng 2. Mối liên quan giữa cácđẻ và số lượng tiểu cầu > 100.000/μl chỉ có 3 trường hợp mổ đẻ (do nguyên Đẻ đường âm đạo Mổ đẻ Chung Số lượng tiểu cầu nhân sản khoa). Các kết quả này phù hợp với các n n % n % < 30.000/μl 0 0% 6 100% khuyến cáo hiện nay trên thế giới [3], [4]. 30.000-50.000/μl 3 33,33% 6 66,67% 9 14,52% Tuy nhiên, nếu bỏ qua hai nhóm có chỉ định tuyệt 50.000-100.000/μl 16 44,44% 20 55,56% 36 58,06% đối về hướng can thiệp sản khoa, chỉ so sánh hai nhóm >100.000/μl 8 72,73%% 3 27,27% 11 17,74% có số lượng tiểu cầu < 50.000/μl và >50.000/μl ta thấy Tổng 27 43,55% 35 56,45% 62 100% không có sự khác biệt về chỉ định mổ lấy thai. Có thể Sự khác biệt về chỉ định mổ đẻ giữa các nhóm lý giải chỉ định mổ lấy thai bị chi phối bởi nhiều yếu tố có số lượng tiểu cầu khác nhau là có ý nghĩa thống khác nhau không chỉ đơn thuần do yếu tố xét nghiệm kê (p= 0,032 < 0,05). Trong 62 ca chỉ có một ca mổ huyết học. Tuy vậy, không thể phủ nhận vấn đề này đẻ phải thắt động mạch tử cung vì đờ tử cung. có liên quan đến một số nhà sản khoa còn lúng túng Không có trường hợp nào bị băng huyết hay cắt khi xử trí vấn đề giảm tiểu cầu và thai nghén mặc dù tử cung. đã có nhiều tài liệu chỉ ra rằng: với số lượng tiểu cầu > Phân tích riêng về thái độ xử trí trong hai nhóm có 50.000/μl mà không có dấu hiệu xuất huyết thì không tiểu cầu 30.000-50.000 μl và 50.000-100.000μl thì tỷ có bằng chứng nào cho thấy việc mổ lấy thai an toàn lệ mổ đẻ là như nhau (p2 = 0,546 > 0,05). hơn đẻ đường âm đạo [4], [5]. Cũng như kết quả nghiên cứu của tác giả Kiều Thị Bảng 3. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu và chỉ định truyền tiểu cầu Thanh, nghiên cứu này cho thấy: tuy số lượng tiểu Không truyền Có truyền Số lượng tiểu cầu N cầu ở mức độ khác nhau nhưng cả hai nhóm mổ đẻ n % n % 100.000/μl 10 100% 0 0% 10 định truyền máu: 37 59,68% 25 40,32% 62 Bảng 3 cho thấy: sự khác biệt về chỉ định truyền Sự khác biệt về chỉ định truyền tiểu cầu giữa các tiểu cầu ở các nhóm có số lượng tiểu cầu khác nhau, ở nhóm tiểu cầu khác nhau là có ý nghĩa thống kê (p = nhóm tiểu cầu < 30.000/μl thì chỉ định truyền tiểu cầu 0,001< 0,05). là tuyệt đối (100%) và tiểu cầu >100.000/μl không có Riêng đối với hai nhóm có tiểu cầu 30.000- chi định truyền tiểu cầu. Cách xử trí này phù hợp với 50.000 μl và 50.000-100.000μl thì chỉ định truyền khuyến cáo hiện nay[3]. tiểu cầu giữa hai nhóm này là như nhau (p2 = Cũng như chỉ định mổ lấy thai: nếu bỏ qua 0,068> 0,05). hai nhóm có chỉ định tuyệt đối, chỉ xét hai nhóm Tình trạng sơ sinh của toàn bộ 62 đối tượng đều có số lượng tiểu cầu 30.000-50.000/μl và 50.000- tốt, không có dấu hiệu xuất huyết cũng như không 100.000/μl nhận thấy chỉ định truyền tiểu cầu giữa được chỉ định xét nghiệm công thức máu. hai nhóm này không có sự khác biệt dù tất cả các Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 87
- SẢN KHOA ĐÀO THỊ THANH HƯỜNG bệnh nhân này đều không có dấu hiệu xuất huyết. 5.Kết luận Mặc dù các khuyến cáo đưa ra thái độ xử trí với Đối với thai phụ có tiểu cầu dưới 30.000/μl, chỉ nhóm tiểu cầu > 50.000/μl là có thể theo dõi mà định mổ đẻ và truyền tiểu cầu là tuyệt đối. không cần can thiệp [3]. Đối với thai phụ có tiểu cầu trên 100.000/μl không Đồng thuận với nghiên cứu khác của đồng nghiệp, có chỉ định truyền tiểu cầu, các chỉ định mổ lấy thai trong 62 trẻ sơ sinh hầu hết (61 trẻ) là đủ tháng, toàn dựa trên yếu tố sản khoa. bộ có tình trạng tốt không phải điều trị, không có Thái độ xử trí với nhóm tiểu cầu 30.000- 50.000/ dấu hiệu xuất huyết [1]. Cũng vì vậy, trong nghiên μl và 50,000- 100.000/μl không có sự khác biệt rõ rệt. cứu này không có trường hợp sơ sinh nào được làm Cả hai cách xử trí sản khoa (mổ đẻ hay đẻ đường xét nghiệm kiểm tra số lương tiểu cầu như đã được âm đạo) đều không có tai biến chảy máu cho người khuyến cáo từ năm 1993 trên thế giới [6]. mẹ và trẻ sơ sinh. Tài liệu tham khảo 1. Jeffrey A, Levy and Lance D.Murphy. Thrombocytopenia neonatal alloimmune thrombocytopenia. Maternal and in pregnancy. JABFP. 2002 July- Aug; Vol.15 No.4; 290. Neonatal Haemostasis Working Party of the Haemostasis 2. Kiều Thị Thanh. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận and Thrombosis Task Force of the British Society for lâm sàng và thái độ xử trí đối với thai phụ bị xuất huyết giảm Haematology. Br J Haematol.1996 Oct; 95 (1):21-6. tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân tại bệnh viện Bạch Mai. Luận 5. You- Woong Won, Won Moon, Yeong- Seop Yun, văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành sản phụ khoa. Trường Ho- Suk Oh, Jung- Hye Choi, Young- Yeul Lee, In- Soon đại học Y Hà Nội. 2008; tr 71. Kim, Il- Young Choi, Myung- Ju Ahn. Clinical aspects of 3. Anita R, Terry G, Roberto S, Andra H.J. Quick Reference pregnancy and delivery in patients with chronic idiopathic 2013 Clinical Practice Guide on thrombocytopenia in Thrombocytopenia Purpura. The Korean Journal of Internal pregnancy. American Society of Hematology.2013. ASH Medicine. 2005;20:129-134. website:www.hematology.org/practiceguideline. 6. Burrows RF, Kelton J. Pregnancy in patients with idiopathic 4. Letsky EA, Greaves M. Guidelines on the investigation thrombocytopenic purpura: assessing the risk for the infant at and management of thrombocytopenia in pregnancy and delivery. Obstet Gynecol Surv. 1993 Dec; 48(12):781-8. Tạp chí PHỤ SẢN 88 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐẺ KHÓ NGUYÊN NHÂN CƠ GIỚI (Kỳ 2)
6 p | 148 | 17
-
Làm gì khi con tè dầm?
5 p | 120 | 13
-
Hội chứng thiếu máu chi
10 p | 147 | 12
-
CHẨN ĐOÁN CÁC THỂ RAU BONG NON
11 p | 92 | 9
-
Cách xử trí khi thân nhiệt trẻ sơ sinh thay đổi
2 p | 139 | 8
-
Những điều nên tránh để bé sơ sinh khỏe
3 p | 91 | 6
-
Xử lý với thai quá ngày
3 p | 106 | 6
-
Cách Xử trí khi thai quá ngày
8 p | 93 | 6
-
Xử trí khi thai quá ngày
5 p | 117 | 5
-
Bài giảng Xử trí chửa trên sẹo mổ lấy thai bằng phương pháp tiêm methotrexate phối hợp hút thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - TS. BS. Lê Thị Anh Đào
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Lượng giá sức khỏe thai: Non-stress test
3 p | 57 | 4
-
Chứng co giật ở trẻ nhỏ: Hiểu để xử lý kịp thời
6 p | 82 | 3
-
Xử trí và phòng tránh co giật khi trẻ bị sốt
3 p | 98 | 3
-
Kiến thức, thái độ phòng ngừa phản vệ do thuốc của sinh viên điều dưỡng Đại Học Y Dược Tp HCM
9 p | 9 | 2
-
Đánh giá thái độ xử trí đối với các bất thường tim thai được chẩn đoán trước sinh bằng siêu âm
5 p | 36 | 2
-
Tăng huyết áp & thai nghén - GS.TS. Huỳnh Văn Minh
29 p | 79 | 2
-
Giáo trình Kiểm soát nhiễm khuẩn (Ngành: Kỹ thuật hình ảnh y học - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
102 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn