THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
lượt xem 33
download
TÀI LIỆU ĐƯỢC LÀM DƯỚI DẠNG ĐIỀN KHUYẾT. DO ĐÓ HỌC SINH CÓ THỂ CHỦ ĐỘNG TRONG VIỆC HỌC TẬP.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
- Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết) 1. Thế giới quan và phương pháp luận. a. Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của triết học Triết học lnghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. ? Triết học là gì Triết học là hệ thống các quan ……………………… về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. ? Vậy triết học có vai trò gì? Triết học có vai trò là ………………………,………………………chung cho mọi hoạt động …………………..và hoạt động ……………. của con người. Ví dụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… b. Th ế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm ? Theo cách hiểu thông thường thế giới quan là gì? Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới. Cùng với sự phát triển của khoa học thì thế giới quan ngày càng phát triển đầy đủ và sâu sắc hơn. Ví dụ: + thế giới quan của người nguyên thủy thường được thể hiện trong các câu chuyện thần thoại thường mang các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, có sự đan xen giữa ảo và thực, cảm xúc và lí trí, thần và người,… Khoa học chưa phát triển nên họ không giải thích được các hiện tượng tự nhiên, Do đó họ nghĩ là do thần. + TGQ của con người hiện đại đã đầy đủ hơn về thế giới, họ đã có thể giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên như mưa, nắng, gió, bão,… - Triết học diễn tả TGQ của con người dưới dạng một hệ thống các phạm trù chung nhất, cắt nghĩa về mặt lú luận các hiện tượng xung quanh, tạo ………………….. và ………………. Con người hoạt động. Ví dụ: ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... - Vậy triết học giải quyết vấn đề về thế giới quan như thế nào? Bất kỳ TGQ nào cũng tập trung giải quyết các câu hỏi: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………..? Con người…………………………………………………………………………………………. . - Vấn đề cơ bản của triết học là giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT, giữa TD và TT - Nội dung của vấn đề cơ bản của TH bao gồm những gì? Bao gồm hai mặt: + Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức cái nào có tr ước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
- + Mặt thứ hai: Trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không? - Tùy vào cách trả lời mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học trên mà các hệ thống thế giới quan được xem là duy vật hay duy tâm. Thế giới quan duy vật cho rằng giữa Vật chất và ý thức thì …………………………., cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất TTKQ, độc lập đối với ý thức con người, …………………………………………………………….. Thế giới quan duy tâm cho rằng, YT là cái có trước và là cái ………………………………. Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong viêc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại, thế giới quan duy tâm thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng xã hội, kìm hãm sự phát triển xã hội. c. phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - Phương pháp là gì? phương pháp có nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục đích đặt ra. VD: ………………………………………………………………………………………… - Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới ( bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo tìm tòi, xây dựng, l ựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể). - Mỗi ngành KH đều có một PPL nghiên cứu riêng và chỉ nghiên cứu một lĩnh vực tiêng biệt về thế giới, tuy nhiên, có một PPL chung nhất đó là PPL TH. - Trong lịch sử triết học có hai PPL cơ bản là PPL BC và PPL SH. Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự …………………………., trong sự VĐ và PT không ngừng giữa chúng. VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật hiện tượng MCPD, chỉ thấy chúng tồn tại trong TTCL, …………………………………., áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác. VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. 2. CNDVBC, SỰ THỐNG NHẤT HỮU CƠ GIỮA TGQDV VÀ PPLBC - Trước Mác đã tồn tại nhiều hệ thống triết học của các nhà triết học như Arixtot, Platon, Ta – lét, Đê – mô –crit, Xocrat, Hê – ghen, Phoi – ơ – bách. Tuy nhiên hệ thống triết học của các ông chưa hoàn chỉnh , chưa có sự thống nhất giữa TGQDV và PPLBC.
- Thếgiới quan Phươ ng pháp Ví dụ luận Các nhà duy Thế giới tự nhiên có vật trước Duy vật Siêu hình trước. Nhưng con Mác người phụ thuộc vào số trời (Lão Tử, Phoi-ơ-bắc) Các nhà Ý thức có trư ớc biệ chứng n Duy tâm Biện chứng quyết định vật chất trước Mác (Platon, Heeghen) Triết học Thế giới khách Mác-Lênin Duy vật Biện chứng quan, tồn tại độc lập với ý thức và luôn vận động, phát triển (C.Mác,Ăngghen, Lê-nin). Trong triết học Mác, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng chúng thống nhất hữu cơ với nhau. Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau. Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Những quy luật này được con người nhận thức và xây dựng thành phương pháp luận. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau không tách rời nhau. BÀI 2 : THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN ( 2 tiết ) 1.giới tự nhiên tồn tại khách quan * Theo nghĩa rộng: giới tự nhiên là TBTGVC do đó con người và xã hội loài người cũng là một ………………………………... - Giới tự nhiên là …………., phát triển từ vô cơ -> hữu cơ, …………………. -> ………………………….., từ động vật bậc thấp -> động vật bậc cao, thông qua chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo trong một quá trình phát triển lâu dài. VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … - Hoạt động của con người có ảnh thưởng tới sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuy nhiên sự tồn tại và phát triển của nó tuân theo quy luật riêng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- VD: Con người có thể tạo ra mưa nhân tạo, một số nguyên vật liệu nhân tạo nhưng phải dựa trên việc nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên mà không thể thay đổi được các quy luật đó. KL: Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải …………………….. hoặc …………………………………. 2. Xã hội là bộ phận đặc thù của gới tự nhiên a. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên - Con người có nguồn gốc từ động vật và là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên. - Qua quá trình lao động và hoạt động xã hội, con người không sống theo bản năng, thích nghi với môi trường một cách thụ động mà biết cách sử dụng tự nhiên theo cách của mình. VD1: Con người không những sinh con nuôi dưỡng, mà còn dạy bảo, truyền những kiến thức, kĩ năng của mình cho con cháu. VD2: Con người sử dụng nguồn nước tự nhiên, chặn dòng chảy của sông để làm thủy điện cung cấp năng lượng phục vụ cuộc sống của mình - Giữa con người và giới tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tự nhiên là tiền đề cho sự phát triển của con người. Tóm lại: Con người là …………………………………, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và ………………………………………….. b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. - Kết cấu quần thể của loài vượn cổ là tiền đề tự nhiên của việc hình thành quan hệ xã hội loài người. Khi loài vượn cổ tiến hóa thành loài người, cũng đồng thời hình thành nên các MQH XH tạo nên XH LN. - Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con người , chứ không phải do một thế lực nào tạo ra. Vậy: Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm c ủa giới t ự nhiên cho nên xã hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên, nhưng là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. c. Con ng ười có th ể nh ận th ức, c ải t ạo được th ế gi ới khá c h qua n . ? Em hãy lấy một số ví dụ nói về các hiện tượng, quy luật của giới tự nhiên? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Điều đó chúng tỏ con người có thể nhận thức được thế giới khách quan Nhờ các giác quan và hoạt động của bộ não, con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới khách quan - Con người có thể cải tạo gới tự nhiên. Con người không thể tạo ra thế giới tự nhiên nhưng có thể cải tạo được giới tự nhiên vì lợi ích của mình, trên cơ sở tôn trọng và tuân theo các quy luật vận đ ộng khách quan vốn có của nó. VD con người cải tạo TGKQ có ích cho con người và tự nhiên? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Nếu không tôn trọng quy luật khách quan, con người sẽ không chỉ gây hại cho tự nhiên, mà còn gây hoạ cho chính mình. VD con người gây hại cho loài người và tự nhiên? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……
- Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (1 tiết) 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động a. Vận động là gì? - Vận động là mọi sự biến đổi(biến hóa) nói chúng của các sự vật, hiện t ượng trong tự nhiên và trong xã hội VD : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. - Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động. Bằng vận động thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình. VD : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Vận độnglà thuộc tính vốn có, là ………………………………………………………………. c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. * Các hình thức vận động có hình thức đặc trưng riêng. * Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau. * Các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao. * 5 hình thức vận động cơ bản: - Vận động cơ học: ……………………………………………………….............. - Vận động vật lí: ………………………………………………………………….… - Vận động hóa học: …………………………………………………………………... - Vận động sinh học: ……………………………………………………………………….. - Vận động xã hội: ………………………………………………………………………………. * Bài học: - Tuân theo sự vận động của quy luật tự nhiên. - Tuân theo sự vận động của quy luật xã hội. - Nhìn nhận sự vật, hiện tượng luôn ………………………………….. Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến. 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. 1. Thế nào là phát triển. -Phát triển là khái niệm chỉ khái quát những vận động theo ……………………………………………………….., cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời …. ……………………… VD : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất - Vận động có nhiều khuynh hướng( tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn) Trong đó vận động tiến lên (phát triển) là ………………………………….., giữ …………………………….. trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. VD : ………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… =>Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng diến ra trên mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người.. Sự vật, hiện tượng tồn tại được nhờ đến sự vận động, phát triển. Con người chỉ có thể nhận thức được sự vật, hiện tượng thông qua sự vận động, phát triển. Nghiên cứu sự vận động, phát triển giúp chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng phải có quan điểm biến đổi phát triển. Tách hiện tượng cô lập, bất biến, ủng hộ và phát triển cái mới, tránh bảo thủ, định kiến. Chủ động để dành thắng lợi, đạt mục đích. BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (2 TIẾT) 1. Thế nào là mâu thuẩn * Ví dụ: ……………… …… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ……………… …… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ……………… …… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ……………… …… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ……………… …… … … … … … … … … … … Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những mặt đối lập. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn =>Triết học Mác-LeNin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối ……………………………. với nhau. a) Mặt đối lập của mâu thuẫn * Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm...mà trong quá trình VĐ, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển theo những chi ều hướng trái ngược nhau VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... b, Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Khái niệm: Trong mỗi mâu thuẩn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Khái niệm: Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là ………………………………… Như vậy mỗi sự vật hiện tượng đều chứa đựng mâu thuẩn. Trong mỗi mâu thuẩn ………………………………………………………………………… 2) Mâu thẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. a) Giải quyết mâu thuẫn. - Sự đấ u tranh giữa các mặt đối lập là ……………………………………………………...
- Ví dụ: trong nhận thức của học sinh, giữa cái chưa biết và cái đã biết luôn mâu thuẫn nhau, để giải quyết mâu thuẫn đó, mỗi học sinh phải không ngừng nỗ l ực học hỏi tìm hiểu để làm đầy vốn hiểu biết của mình, do đó ta sẽ ngày càng trưởng thành hơn, hiểu biết nhiều hơn. - Sự đấu tranh giữa những nhận thức đúng và nhận thức sai có tác dụng gì? CN TTH b.Maâu thuaãn chæ ñöôïc giaûi quyeát baèng ñaáu tranh - Maâu thuaãn chæ ñöôïc giaûi quyeát baèng …………………………………………………, khoâng phaûi baèng con ñöôøng ……………………………………………… VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… • Baøi hoïc: + Ñeå giaûi quyeát maâu thuaãn phaûi có PPĐ, phaûi phaân tích MTCT trong töøng tình huoáng cuï theå. + Phaân tích ñieåm maïnh, ñieåm yeáu cuûa TMĐL. Phaân tích moái quan heä giöõa caùc maët cuûa MT. + Phaûi bieát phaân bieät caùi ñuùng, caùi sai, tieán boä, laïc haäu ñeå naâng cao nhaän thöùc khoa hoïc, phaùt trieån nhaân caùch. + Bieát ñaáu tranh pheâ bình vaø töï pheâ bình. Traùnh tö töôûng “DHVQ” Bài 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Ch ất - Khái niệm chất dùng để chỉ những ………………………….., …………………… của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho……………………………………………………………………………. - Thuộc tính là những tính chất vốn có của sự vật VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Lượng: - Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động ( nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều), …của sự vật và hiện tượng VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Không thể có chất – lượng “thuần túy” tồn tại bên ngoài các sự vật, hiện tượng, cũng như không thể có chất tồn tại bên ngoài lượng và ngược lại Ví dụ: Đối với một học sinh giỏi phải có điểm học tập trên hoặc bằng 6,5 và hạnh kiểm phải xếp loại tốt 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất: a. Sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi về chất - Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng VD: ………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Ch ất m ới ra đời lại ba o hà m m ột lượng m ới t ương ứng - Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo sự thống nhất mới VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý nghĩa bài học: Trong học tập và rèn luyên, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ, phải có y chí tiến thủ, có TTCTB; mọi hành động nôn nóng hoặc nửa vời đều không mang lại kết quả như mong muốn. BÀI 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (1 Tiết) 1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình • Thế nào là phủ dịnh? Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó. VD: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… a. Phủ định siêu hình: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do ………………………………………, ……………………. hoặc …………………………………………… của sự vật VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Phủ định biện chứng Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát ……………………….sự vật và hiện tượng, có …………... những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới. VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phủ định biện chứng có hai đăc điêm cơ ban: ̣ ̉ ̉ + TKQ + TKT • Tính khách quan + Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong ………………………………... Đó là kết quả của quá trình ……………………………………………, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
- + Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển. VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… • Tính kế thừa + Trong quá trình phát triển của sự vật và hiện tượng, cái mới không ra đời từ hư vô, mà ra đời từ trong lòng cái cũ, từ cái trước đó. Nó không phủ định “sạch trơn”, không vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, đồng thời …………………………………………………. để phát triển cái mới. + Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo cho các sự vật và hiện tượng phát triển liên tục. - Sự khác nhau giữa PĐSH và PĐBC? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (2 tiết) 1. Thế nào là nhận thức? a. Các quan niệm về nhận thức: Quan điểm Nhận thức TH duy tâm Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo TH DV trước Nhận thức là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động Mác về sự vật hiện tượng THDV biện Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức chứng cái tất yếu VD: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do ………………............................................đối với sự vật hiện tượng. Đem lại cho con người hiểu biết về …………………………………… VD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. -Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác …………….. như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa…tìm ra …………………………… của sự vật hiện tượng VD: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… => Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người để tạo nên hiểu biết về chúng.
- VD: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Thực tiễn là gì? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội VD: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú gồm 3 loại: Hoạt động SXCCVC; Hoạt động TNKKH; Hoạt động CT-XH Trong 3 hoạt trên thì hoạt động SX vật chất là cơ bản nhất vì nó chi phối quyết định các hoạt động khác. Lấy VD về các hoạt động trên. ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ( 3 tiết) BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (Tiết 2) 1.Con người là chủ thể của lịch sử a. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của chính mình: => Nhờ biết ……………………………………………….., người tối cổ không còn hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên nữa. Từ đó con người đã ………………………………………... Từ khi con người xuất hiện, lịch sử xã hội cũng bắt đầu. Vì vậy, chính con người đã …………………………………. b. Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và giá trị tinh thần. - Để có thể ……………………………… được con người cần phải ………………………… tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội. Chính vì vậy con người là ……………………………………………. VD: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………..
- - Như vậy ……………………………………………………………... Đó là quá trình lao động có mục đích và sáng tạo của con người. Qúa trình này không chỉ ……………………………… mà còn …………………………………. - Con người còn là chủ thể sáng tạo ra những giá trị tinh thần. + Chinh con người là nguôn đề tai để tao ra cac giá trị tinh thân. ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ + Chinh con người là tac giả cua những giá trị tinh thân. ́ ́ ̉ ̀ Ví du: ̣ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Con nguời là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. - Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là …………………….con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội. VD: ∗ Trong xã hôi công xã nguyên thuy: ̣ ̉ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ∗ Trong xã hôi chiêm hữu nô lê: ̣ ́ ̣ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ∗ Trong xã hôi phong kiên ̣ ́ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ∗ Trong xã hôi tư ban chủ nghia: ̣ ̉ ̃ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ∗ Trong xã hôi công san chủ nghia: ̣ ̣ ̉ ̃ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. 2. Con người là muc tiêu cua sự phat triên xã hôi ̣ ̉ ́ ̉ ̣ a) Vì sao noi con người là muc tiêu phat triên cua xã hôi? ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ - Là ………………………… nên con người cần phải được tôn trọng, bảo đảm các quyền lợi, lợi ích chính đáng của mình; phải là ………………………………….. …………………………………. ? Em hay kể tên môt số tổ chức công đông quôc tế vì lợi ich cua con người ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉
- ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. b) CNXH với sự phat triên toan diên cua con người. ́ ̉ ̀ ̣ ̉ - Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện cũng chính là mục tiêu cao cả của CNXH. VD: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
11 p | 2493 | 121
-
Bài giảng GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và PP luận biện chứng
32 p | 937 | 77
-
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG – TIẾT 1
5 p | 340 | 38
-
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG – TIẾT 2
5 p | 367 | 21
-
Các bài hát về thế giới thực vật cho trẻ mầm non
6 p | 113 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở
25 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện Cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường THPT
18 p | 48 | 5
-
Giáo án môn GDCD lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
166 p | 14 | 5
-
Giáo án GDCD lớp 10: Chủ đề 2 - Thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
7 p | 21 | 4
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
6 p | 49 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (Tiếp theo)
20 p | 63 | 3
-
Giáo án GDCD lớp 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
7 p | 15 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích Tấm cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông
21 p | 25 | 2
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10: Bài 1
6 p | 54 | 2
-
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn GDCD 10
182 p | 65 | 2
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (Tiết 3)
6 p | 58 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích Tấm cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông
18 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn