NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ KẾT HỢP VỚI<br />
BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR ĐIỀU KHIỂN GIÀN CẦN CẨU 2D<br />
DESIGN OF FUZZY CONTROLLER COMBINED WITH LQR<br />
CONTROLLER TO CONTROL 2D GANTRY CRANE<br />
Nguyễn Văn Trung1,2, Nguyễn Trọng Các1, Phạm Thị Thảo1, Chenglong Du2<br />
Email: nguyenvantrung.10@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Sao Đỏ, Việt Nam<br />
2<br />
Trường Đại học Trung Nam, Trung Quốc<br />
Ngày nhận bài: 02/6/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 23/9/2017<br />
Tóm tắt Ngày chấp nhận đăng: 26/9/2017<br />
Giàn cần cẩu hoạt động như một robot ở nhiều nơi như nhà xưởng và bến cảng để vận chuyển tất cả<br />
các loại hàng hóa có trọng lượng lớn. Khi giàn cần cẩu hoạt động, các dao động của tải trọng dẫn đến<br />
việc xác định vị trí thiếu chính xác. Chủ đề của bài báo này là thiết kế bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ<br />
điều khiển LQR (linear quadratic regulator) để kiểm soát vị trí của giàn cần cẩu, đồng thời kiểm soát<br />
góc nghiêng của tải trọng suốt quá trình di chuyển theo cả hai chiều của giàn cần cẩu. Các bộ điều<br />
khiển thiết kế được kiểm tra thông qua mô phỏng Matlab/Simulink. Kết quả mô phỏng = 4,2 s,<br />
= 4 s, = 0,07 rad cho thấy khi sử dụng bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR,<br />
chất lượng điều khiển tốt hơn khi sử dụng một bộ điều khiển LQR. Đặc biệt kết quả khi thay đổi các<br />
thông số hệ thống và tác động nhiễu vào hệ thống cho thấy giàn cần cẩu 2D vẫn đạt được chất lượng<br />
điều khiển tốt.<br />
Từ khóa: Giàn cần cẩu; điều khiển mờ; điều khiển LQR; điều khiển vị trí; điều khiển dao động.<br />
Abstract<br />
Gantry crane works as a robot in many places such as factory and harbors to transport all kinds of<br />
heavy goods. When the gantry crane works, load fluctuations lead to locate inaccurate positioning.<br />
The subject of this paper is the design of the fuzzy controller combined with the LQR (linear quadratic<br />
regulator) controller to control the position of the crane while controlling the angle of inclination of the<br />
load during the travel in both directions of the gantry crane. Design controllers are tested through<br />
Matlab /Simulink simulations. Simulation results = 4.2 s, = 4 s, = 0.07 rad show that<br />
using a fuzzy controller combined with a quality LQR controller is better controlled using an LQR<br />
controller. Particularly the results of changing system parameters and interference effects on the<br />
system indicate that the 2D crane is still good quality control.<br />
Keywords: Gantry crane; fuzzy control; LQR control; position control; oscillation control.<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT<br />
GIỚI VẤN ĐỀCHUNG<br />
THIỆU được<br />
gian màhỗ trợ<br />
khôngthông cầnqua<br />
phảicápquéttreo,<br />
búpcáp được<br />
sóng củatreo<br />
hệ<br />
Công cần tác cẩu<br />
ứng đóng<br />
cứu một<br />
kịp thời cácrấttàu, thuyền antenxetheo<br />
trên các [1].<br />
nâng góc trong<br />
Các cấu không gian.<br />
trúc Dựađược<br />
này, trên<br />
Giàn vai trò quan trọng<br />
đánh cá công suất vừa và nhỏ (khoảng < 45 việchiện<br />
thể khai nhưtriển<br />
trong ma trận<br />
hình tự Các<br />
1 [5]. tương chứcquan<br />
năngRcủauu=<br />
trong công nghiệp. Chúng được sử dụng trên E[uu<br />
H<br />
] với u là tập tín hiệu thu được từ mỗi<br />
mã lực) khi tham gia đánh bắt thủy hải sản ở cần cẩu trên không là nâng, hạ và di chuyển,<br />
toàn<br />
vùng thế<br />
biểngiới<br />
cáchtrong<br />
bờ 50hàng<br />
đếnngàn<br />
70kmbãi[1]vận chuyển,<br />
bị gặp nạn phần tử của mảng anten.<br />
tính năng này cũng thể hiện một số thách thức.<br />
công trường xây dựng, nhà máy<br />
nhanh chóng, kịp thời, giảm thiểu thiệt hại thép và các<br />
về Theo [1] nhóm<br />
Chính là góc lắc tác giả đãcủa<br />
tự nhiên nghiên cứu và<br />
tải trọng, vốnđề là<br />
khu<br />
ngườicông và nghiệp<br />
của là khác [5]. Việc<br />
một yêu vận thiết<br />
cầu cấp chuyểnhiệnvà xuất ứng dụng thuật toán MUSIC cho hệ thống<br />
một chuyển động kiểu con lắc [2]. Góc lắc tự<br />
nay.ráp<br />
lắp Các cáctàu thuyền<br />
loại này an<br />
hàng hóa chủtoàn,<br />
yếu hiệu<br />
đượcquả,<br />
trangkịp ULA. Theo [2] tác giả đã làm rõ và đề xuất<br />
bị hệlàthống vô tuyến đơn nhiên củapháp<br />
tải trọng không đểchỉ xácgâyđịnhnguy hiểm<br />
thời rất cần thiết. Vì lý giản<br />
do này,nên các<br />
khi gặp<br />
kỹ sưnạnđã phương TFBMP hướng<br />
cho sự an toàn mà còn làm giảm đi định vị<br />
tìm cách nâng cao tính dễ sử dụng, tăng đặc<br />
việc phát tín hiệu ứng cứu rất khó khăn, hiệu sóng đến cho hai hệ thống UCA và ULA. Theo<br />
biệt khi gặp bão. Thuật toán MUSIC được ứng chính<br />
[3] tácxác. Cácnghiên<br />
giả đã nhà vậncứuhành<br />
và đềcần xuấtcẩuứngcódụng<br />
kinh<br />
quả hoạt động của giàn cần cẩu.<br />
dụng trong định hướng sóng đến đối với mảng thuật toán<br />
nghiệm có MUSIC<br />
thể loại cho bỏ sự hệ thống<br />
chuyểnUCA động vàbằng<br />
giải<br />
Về mặtsắp<br />
anten cấuxếp theo<br />
trúc, mộthình<br />
đặctròn<br />
điểmgiúp định của<br />
chung hướng các quyết được bài toán khi góc tới<br />
cách di chuyển các xe nâng với các gia số nhỏ là các góc bù,<br />
sóng tốt nhất. Thuật toán MUSIC<br />
cần cẩu trên không là tải trọng của chúng<br />
là thuật toán tuy nhiên chưa chỉ ra được góc<br />
nhưng điều này phải dẫn đến một sự bất lợi về tới nhỏ nhất<br />
dựa trên tập các tín hiệu thu được từ không các hệ thống có thể phân biệt được và tỉ số tín<br />
<br />
<br />
36 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
hiệu quả [3]. Do đó, một số nghiên cứu lớn 2. MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC CỦA HỆ THỐNG<br />
được sử dụng để điều khiển hoạt động cần cẩu GIÀN CẦN CẨU 2D<br />
tự động có độ chính xác cao, góc lắc nhỏ, thời<br />
Một hệ thống giàn cần cẩu được thể hiện trong<br />
gian vận chuyển ngắn và độ an toàn cao như<br />
hình 2 [10], với các thông số và các giá trị được<br />
điều khiển thích nghi [3], hình dạng đầu vào [4],<br />
lấy theo tỷ lệ với giá trị thực tế như trình bày<br />
điều khiển chế độ trượt [5], điều khiển PID [6].<br />
trong bảng 1. Hệ thống này có thể được mô<br />
Ngoài ra, các kỹ thuật điều khiển mờ đã cho<br />
hình hóa như là một xe nâng với khối lượng<br />
thấy kết quả thành công khi áp dụng vào thực<br />
khi giàn cần cẩu di chuyển theo phương X và<br />
tế cuộc sống bao gồm cả hệ thống giàn cẩu [7].<br />
xe lớn với khối lượng khi giàn cần cẩu di<br />
Trong [8] chọn hai bộ điều khiển mờ tách rời để<br />
chuyển theo phương Y. Một con lắc gắn liền<br />
đơn giản hóa các quy tắc kiểm soát và tính<br />
với nó có trọng tải khối lượng , là chiều dài<br />
toán hệ thống có ưu điểm là đạt được góc lắc<br />
cáp treo tải trọng, , là góc lắc của con lắc<br />
nhỏ, tuy nhiên tồn tại độ quá điều chỉnh lớn và<br />
tương ứng với phương X, Y, ̇ , ̇ là vận tốc<br />
thời gian đạt được vị trí mong muốn lớn. Một bộ<br />
góc của tải trọng tương ứng với phương X, Y.<br />
điều khiển mở PD kép để điều khiển hệ thống<br />
giàn cần cẩu [9] trong đó bộ điều khiển mờ đầu<br />
tiên kiểm soát vị trí xe nâng, còn bộ điều khiển<br />
mờ thứ hai ngăn chặn các góc lắc của tải trọng<br />
có ưu điểm đạt được vị trí mong muốn nhanh,<br />
góc lắc của tải trọng nhỏ nhưng phải điều khiển<br />
với khoảng cách nhỏ. Trong [10] đã thiết kế một<br />
bộ điều khiển mờ để điều chỉnh trượt cho một<br />
cần cẩu trên không gian hai chiều có ưu điểm đạt<br />
được vị trí mong muốn nhanh tuy nhiên góc lắc<br />
của tải trọng lớn.<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ của hệ thống giàn cần cẩu 2D<br />
<br />
Bảng 1. Ký hiệu và giá trị các thông số giàn cần<br />
cẩu 2D<br />
Ký Mô tả Giá Đơn<br />
hiệu trị vị<br />
Khối lượng xe lớn di 30 kg<br />
chuyển theo phương<br />
Y<br />
Hình 1. Hình ảnh của giàn cần cẩu Khối lượng xe nâng 10 kg<br />
Trong bài báo này đề xuất một bộ điều khiển di chuyển theo<br />
phương X<br />
mờ kết hợp với kiểm soát tối ưu LQR để điều<br />
khiển vị trí của cần trục và kiểm soát góc lắc Chiều dài cáp treo tải 1,1 m<br />
của tải trọng. Các bộ điều khiển được kiểm tra trọng<br />
thông qua mô phỏng Matlab/Simulink đạt kết Khối lượng tải trọng 10 kg<br />
quả làm việc tốt. 2<br />
Hằng số hấp dẫn 9,8 m/s<br />
Phần còn lại của bài viết này được tổ chức như<br />
Hệ số ma sát theo 0,24 N/m/s<br />
sau. Phần 2 là mô hình động lực của hệ thống phương Y<br />
giàn cần cẩu 2D. Thiết kế bộ điều khiển mờ kết<br />
hợp với bộ điều khiển LQR được trình bày Hệ số ma sát theo 0,2 N/m/s<br />
phương X<br />
trong phần 3. Mô tả các kết quả mô phỏng<br />
được trình bày trong phần 4. Phần 5 là kết luận. Theo phương trình Lagrangian:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 37<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
( )− + = (1) 3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ KẾT HỢP<br />
̇ VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR<br />
Trong đó: Bài báo đề xuất một bộ điều khiển mờ kết hợp<br />
P: thế năng của hệ thống; với bộ điều khiển LQR (Mờ-LQR) để điều khiển<br />
qi: hệ tọa độ suy rộng; vị trí của xe nâng và xe lớn trong thời gian ngắn<br />
i: số bậc tự do của hệ thống; nhất đạt được vị trí mong muốn, đồng thời kiểm<br />
Qi: lực bên ngoài; soát góc lắc của tải trọng nhỏ nhất.<br />
T: động năng của hệ thống:<br />
Bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển<br />
1 2<br />
= (2) LQR là bộ điều khiển trong đó thiết bị điều<br />
2<br />
=1 khiển gồm hai thành phần: thành phần điều<br />
Từ hình 2 áp dụng phương trình Lagrangian tính khiển tuyến tính LQR và thành phần điều khiển<br />
được phương trình phi tuyến tính chuyển động thông minh mờ. Bộ điều khiển mờ kết hợp với<br />
của hệ thống giàn cần cẩu trong [10] như sau: bộ điều khiển LQR có thể thiết lập dựa trên các<br />
̈ − ̇2 tín hiệu là sai lệch e(t) và đạo hàm e’(t). Bộ điều<br />
(3) khiển mờ có đặc tính rất tốt ở vùng sai lệch lớn,<br />
( + ) ̈+ ̈ đặc tính phi tuyến của nó có thể tạo ra phản<br />
− ̈ − ̇2 ứng động rất nhanh. Khi quá trình của hệ tiến<br />
− ̇2 −2 ̇ ̇ gần đến điểm đặt (sai lệch e(t) và đạo hàm e’(t)<br />
của nó xấp xỉ bằng 0), vai trò của bộ điều khiển<br />
= − ̇ (4)<br />
mờ bị hạn chế nên bộ điều khiển sẽ làm việc<br />
2 ̈ + ̈ +<br />
với bộ điều chỉnh LQR.<br />
2 ̇2<br />
− ̈ − =0 (5)<br />
2 ̈ 2<br />
−2 2 ̇ ̇ Sơ đồ bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ điều<br />
khiển LQR cho hệ thống được mô tả trong hình<br />
+ ̈ + =0 (6)<br />
3, hình 4.<br />
Tuyến tính hóa quanh trạng thái cân bằng, khi<br />
đó góc lắc của tải trọng theo phương X, Y nhỏ,<br />
theo [10] ta có: ≈ , ≈ , ≈<br />
1, ≈ 1, ≈ 0, ̇ 2 ≈ 0, ̇ 2 ≈ 0<br />
và ̇ ̇ ≈ 0. Khi đó phương trình phi tuyến<br />
chuyển động của hệ thống giàn cần cẩu được<br />
đơn giản hóa với mô hình tuyến tính hóa sau:<br />
( + ) ̈+ ̈ = − ̇<br />
̈ + ̈+ =0 (7)<br />
( + ) ̈+ ̈ = − ̇ Hình 3. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều<br />
̈ + ̈+ =0 ( 8) khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR cho<br />
Từ (7), (8) ta thu được hệ phương trình tuyến hệ thống cần cẩu di chuyển theo phương X<br />
tính theo phương X, Y như sau:<br />
⎧ ̈= 1<br />
⎪ − ̇+<br />
(9)<br />
⎨ ̈ =− ( + )<br />
+ ̇−<br />
1<br />
⎪<br />
⎩<br />
⎧ ̈= 1<br />
⎪ − ̇+<br />
(10)<br />
⎨ ̈ =− ( + )<br />
+ ̇ −<br />
1<br />
⎪<br />
⎩<br />
Hình 4. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều khiển<br />
Trong đó: , tương ứng là những lực bên<br />
mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR cho<br />
ngoài tác động vào hệ thống và , tương<br />
hệ thống cần cẩu di chuyển theo phương Y<br />
ứng là hệ số ma sát theo phương X, Y.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
3.1. Thiết kế bộ điều khiển LQR với các thông số hệ thống trong bảng 1. Ma<br />
trận thông tin phản hồi LQR được tính như sau.<br />
3.1.1. Bộ điều khiển LQR theo phương X<br />
= ( , , , ) (16)<br />
Hệ phương trình tuyến tính hệ thống con lắc<br />
điều khiển theo phương X, từ (9) ta có: = [31.6228,34.8625,5.5132,13.1911]<br />
1 0 0<br />
̇ ⎡0 0⎤ ⎡ 1 ⎤ Bộ điều khiển LQR cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
̈ ⎢0 − ̇<br />
0⎥ ⎢ ⎥<br />
̇ =⎢ +⎢ di chuyển theo phương X thể hiện trong hình 5.<br />
0 0 0 1⎥ 0 ⎥<br />
̈ ⎢ ( + ) ⎥ ̇ ⎢ 1 ⎥<br />
0 − 0 −<br />
⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />
<br />
<br />
[ ] = [ 10 00 01 00] ̇<br />
+ [ 00] (11)<br />
̇<br />
<br />
Trong đó: , ̇ , , ̇ tương ứng đại diện cho sự<br />
dịch chuyển của xe nâng, vận tốc của xe nâng, Hình 5. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều<br />
góc của tải trọng và vận tốc góc của tải trọng khi khiển LQR cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
giàn cần cẩu được điều khiển theo phương X. di chuyển theo phương X<br />
<br />
Hiệu suất của hệ thống là theo chỉ số J tốt nhất 3.1.2. Bộ điều khiển LQR theo phương Y<br />
[11]. Chỉ tiêu chất lượng dạng toàn phương là: Hệ phương trình tuyến tính hệ thống con lắc<br />
∞<br />
1 điều khiển theo phương Y, từ (10) ta có:<br />
=<br />
2 ∫( + ) ( ) (12)<br />
̇ 1 0<br />
0⎤<br />
0<br />
0 ⎡ ̈ ⎤ ⎡0 − ̇<br />
⎡ 1 ⎤<br />
Trong đó: Q là một ma trận bán xác định dương, ⎢ ⎥ = ⎢0 0⎥ ⎢<br />
+⎢<br />
⎥<br />
⎢ 1⎥ ⎥<br />
⎢ ̇ ⎥ ⎢0 0 0<br />
⎥ ⎢ 1<br />
0<br />
⎥<br />
R là ma trận xác định dương. ⎣ ̈ ⎦ ⎣0 −<br />
( + )<br />
0 ̇ −<br />
⎦ ⎣ ⎦<br />
Tín hiệu điều khiển tối ưu u là:<br />
̇<br />
( )=− ( ), = −1<br />
(13)<br />
[ ] = [ 10 00 01 00] + [ 00] (17)<br />
Với P là nghiệm bán xác định dương của ̇<br />
phương trình đại số Ricatti: Chọn ma trận trọng số như sau:<br />
−1<br />
+ − + =0 (14) = (4000, 0, 2000, 0) (18)<br />
Do đó, thiết kế bộ điều khiển LQR điều quan Chọn ma trận trọng số đầu vào RY = 1.<br />
trọng là chọn ma trận trọng số thích hợp, từ đó<br />
Kết quả ma trận thông tin phản hồi LQR là:<br />
xác định ma trận thông tin phản hồi tối ưu.<br />
KY = [63.2456,71.5859,-7.1749,7.7927]<br />
Nhóm tác giả chọn ma trận trọng số như sau:<br />
Bộ điều khiển LQR cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
= ( 1,1 , 2,2 , 3,3 , 4,4 ) (15)<br />
di chuyển theo phương Y thể hiện trong hình 6.<br />
Trong đó: Vị trí trọng số và vận tốc trọng số của<br />
xe nâng được chọn là QX1,1 = 1000, QX2,2 = 0,<br />
góc trọng số và vận tốc góc trọng số của tải<br />
trọng là QX3,3 = 500, QX4,4 = 0.<br />
<br />
Chọn ma trận trọng số đầu vào RX = rX11 = 1. Hình 6. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều<br />
Áp dụng phần mềm Matlab Toolbox để thiết khiển LQR cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
kế tối ưu tuyến tính điều chỉnh toàn phương [12] di chuyển theo phương Y<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 39<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
3.2. Thiết kế bộ điều khiển mờ dụng chín tập mờ để mô tả là Negative High<br />
(NH), Negative Big (NB), Negative Medium<br />
Để điều khiển hệ thống giàn cần cẩu cần dựa<br />
(NM), Negative Small (NS), Zero (ZE), Positive<br />
trên kinh nghiệm bộ điều khiển mờ (luật mờ IF-<br />
Small (PS), Positive Medium (PM), Positive Big<br />
THEN). Để tổng hợp được các bộ điều khiển<br />
(PB), and Positive High (PH).<br />
mờ và cho nó hoạt động một cách hoàn thiện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Degree of membership Degree of membership<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Degree of membership Degree of membership<br />
cần thực hiện qua năm bước sau:<br />
1NE ZE PO 1NE ZE PO<br />
Böôùc 1: Khảo sát đối tượng thực tế, sau đó<br />
định nghĩa các biến ngôn ngữ vào, ra và 0.5 0.5<br />
phạm vi của chúng.<br />
0 0<br />
Böôùc 2: Mờ hóa các biến ngôn ngữ vào/ra. -100 0 100 -200 0 200<br />
Input1 Input2<br />
Böôùc 3: Xây dựng các luật điều khiển (luật mờ (a) (b)<br />
IF-THEN). 1NE ZE PO 1NE ZE PO<br />
<br />
Böôùc 4: Chọn nguyên tắc giải mờ.<br />
0.5 0.5<br />
Böôùc 5: Tối ưu hệ thống: Mô hình hóa và mô<br />
0 0<br />
phỏng hệ thống để kiểm tra kết quả.<br />
-50 0 50 -50 0 50<br />
Bộ điều khiển mờ được thiết kế cho hệ thống Input3 Input4<br />
(c) (d)<br />
giàn cần cẩu di chuyển theo cả hai phương X,<br />
Degree of membership<br />
<br />
<br />
Y ta sử dụng bốn biến ngôn ngữ đầu vào và 1NH NB NM NS ZE PS PM PB PH<br />
<br />
một biến ngôn ngữ đầu ra với miền xác định<br />
được phân đều trong các khoảng ở bảng 2. 0.5<br />
<br />
Bảng 2. Phạm vi của các biến ngôn ngữ đầu 0<br />
vào và đầu ra -30 -20 -10 0 10 20 30<br />
Loại biến Tên biến Giới hạn Output<br />
(e)<br />
Input 1 e ( ) [−100 100]<br />
= ( )− _ Hình 7. Các hàm liên thuộc của các biến đầu<br />
là lỗi vị trí xe<br />
vào và đầu ra của bộ điều khiển mờ<br />
nâng, xe lớn e ( ) [−100 100]<br />
= ( )− _<br />
Input 2 [−200 200]<br />
̇( )<br />
là vận tốc<br />
[−200 200]<br />
của xe nâng, ̇( )<br />
xe lớn<br />
Input 3 [−50 50]<br />
( )<br />
là góc lắc<br />
[−50 50]<br />
của con lắc ( )<br />
Input 4 ̇ ( ) [−60 60]<br />
là vận tốc góc<br />
̇ ( ) [−60 60]<br />
của tải trọng<br />
[−30 30]<br />
ℎ ( )<br />
Output1<br />
[−30 30] Hình 8. Luật mờ IF-THEN của bộ điều khiển mờ<br />
ℎ ( )<br />
Từ các biến ngôn ngữ đầu vào, đầu ra ở trên<br />
Tất cả các hàm liên thuộc được sử dụng trong<br />
và các hàm thành viên để mô tả các biến, tổng<br />
hệ thống mờ này là các hàm liên thuộc có hình 4<br />
cộng 3 = 81 luật mờ được sử dụng để điều<br />
dạng tam giác được thể hiện trong hình 7.<br />
khiển hệ thống giàn cần cẩu 2D. Trong đó các<br />
Các biến ngôn ngữ đầu vào đều được sử dụng luật mờ từ 1 đến 11 được đưa ra như thể hiện<br />
ba tập mờ để mô tả là Negative (NE), Zero (ZE), trong hình 8. Quan hệ vào, ra của bộ điều khiển<br />
Positive (PO) và biến ngôn ngữ đầu ra được sử mờ trong không gian được hiển thị trong hình 9.<br />
<br />
<br />
<br />
40 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
xe nâng và góc lắc của tải khi sử dụng bộ điều<br />
khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR điều<br />
khiển hệ thống, có POT = 5%, = 0%, =<br />
4, 2 s, = 0,07 rad và = 4 s. Kết quả<br />
mô phỏng khi giàn cần cẩu di chuyển theo<br />
phương Y được hiển thị trong hình 11. Trong<br />
đó: y-LQR, θ -LQR tương ứng là đường đặc<br />
tính đáp ứng vị trí của xe lớn và góc lắc của tải<br />
khi sử dụng bộ điều khiển LQR điều khiển hệ<br />
thống, có POT = 5%, = 0%, = 7,5 s,<br />
Hình 9. Cửa sổ quan hệ vào, ra của bộ = 0,075 rad và = 18 s; x- LQR-MO,<br />
điều khiển mờ trong không gian θ-LQR-MO tương ứng là đường đặc tính đáp ứng<br />
vị trí của xe lớn và góc lắc của tải trọng khi sử<br />
4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG dụng bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ điều<br />
Bộ điều khiển được thiết kế trong phần này đã khiển LQR điều khiển hệ thống, có POT = 6%,<br />
được mô phỏng trên phần mềm Matlab/ = 0%, = 4,5 s , = 0,071 rad<br />
Simulink. Các tham số hệ thống được sử dụng và = 10 s.<br />
mô phỏng có trong bảng 1, vị trí của xe nâng và 1<br />
y-LQR<br />
xe lớn mong muốn _ = 0,5 m, _ = 0,5 m.<br />
Position (m)<br />
<br />
y-LQR-MO<br />
1 0.5<br />
x-LQR<br />
Position (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x-LQR-MO<br />
0.5 0<br />
0 5 10 15 20<br />
Time (s)<br />
0<br />
(a)<br />
0 5 10 15 20 0.1<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
θ-LQR<br />
Time (s)<br />
0.05 θ-LQR-MO<br />
(a)<br />
0.1<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
θ-LQR 0<br />
θ-LQR-MO -0.05<br />
0<br />
-0.1<br />
0 5 10 15 20<br />
Time (s)<br />
-0.1 (b)<br />
0 5 10 15 20<br />
Time (s) Hình 11. Đường đặc tính đáp ứng vị trí<br />
(b) lớn và góc lắc của tải trọng khi giàn<br />
Hình 10. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe cần cẩu di chuyển theo phương Y<br />
nâng và góc lắc của tải trọng khi giàn<br />
cần cẩu di chuyển theo phương X Bằng cách so sánh kết quả của các bộ điều<br />
khiển có thể thấy rằng các bộ điều khiển đều<br />
Kết quả mô phỏng trong trường hợp giàn cần đạt được hiệu quả kiểm soát tốt. Nhưng bộ<br />
cẩu di chuyển theo phương X được hiển thị điều khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR<br />
trong hình 10. Trong đó: x-LQR, θ-LQR tương có khả năng thích ứng mạnh mẽ hơn và chất<br />
ứng là đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe lượng điều khiển tốt hơn vì đạt được vị trí chính<br />
nâng và góc lắc của tải trọng khi sử dụng bộ xác trong thời gian ngắn hơn, đồng thời đàn áp<br />
điều khiển LQR điều khiển hệ thống, đối với vị được góc lắc của tải trọng nhỏ hơn.<br />
trí của xe nâng có độ quá điều chỉnh (POT) 5%,<br />
sai số xác lập ( ) 0%, thời gian xác lập vị trí Trong thực tế sản xuất, khi hệ thống giàn cần<br />
( ) 7,5 s, còn đối với góc lắc của tải trọng có cẩu hoạt động thì các thông số về quãng<br />
góc lớn nhất ( ) 0,08 rad và thời gian xác đường di chuyển, chiều dài cáp treo tải trọng và<br />
lập góc lắc ( ) 14,5 s; x-LQR-MO, θ-LQR-MO trọng lượng của tải trọng liên tục thay đối. Để<br />
tương ứng là đường đặc tính đáp ứng vị trí của bám sát với tình hình thực tế và nghiên cứu tác<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 41<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
động của các bộ điều khiển, chúng ta thay đổi Nhiễu thứ hai (N2) là do gió làm tải trọng dao<br />
các thông số cụ thể như sau: Trường hợp 1 động với bước tín hiệu nhiễu giả thiết như sau:<br />
(TH1) thay đổi quãng đường di chuyển theo cả Thời gian bước = 2 s, góc lệch = 0,1 rad, thời<br />
hai phương X, Y với vị trí của xe nâng và xe lớn gian = 2 s.<br />
mong muốn _ = 0,6 m, _ = 0,4 m, các 1<br />
x-N1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Position (m)<br />
thông số hệ thống trong bảng 1 không đổi. TH2<br />
y-N1<br />
vị trí của xe nâng và xe lớn mong muốn giống 0.5<br />
x-TH1<br />
TH1 nhưng tăng chiều dài cáp treo tải trọng l =<br />
y-TH1<br />
2,2 m, các thông số khác không đổi. TH3 vị trí 0<br />
0 5 10 15 20<br />
của xe nâng và xe lớn mong muốn giống TH1 Time (s)<br />
nhưng tăng khối lượng của tải trọng m = 20 kg, (a)<br />
0.1<br />
các thông số khác không đổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Swing angle (rad)<br />
θx-N1<br />
0.05<br />
0.8<br />
x-TH3 θy-N1<br />
0<br />
0.6<br />
Position (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y-TH3 θx-TH1<br />
x-TH2 -0.05<br />
0.4 θy-TH1<br />
y-TH2<br />
-0.1<br />
0.2 x-TH1 0 5 10 15 20<br />
y-TH1 Time (s)<br />
0<br />
0 5 10 15 (b)<br />
Time (s)<br />
(a)<br />
Hình 13. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe<br />
0.1<br />
θx-TH3<br />
nâng, xe lớn và góc lắc của tải trọng khi có N1<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.05 0.8<br />
θy-TH3<br />
x-N2<br />
θx-TH2<br />
Position (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.6<br />
0<br />
θy-TH2 y-N2<br />
0.4<br />
-0.05 θx-TH1<br />
x-TH1<br />
θy-TH1 0.2<br />
-0.1 y-TH1<br />
0 5 10 15<br />
0<br />
Time (s) 0 5 10 15 20<br />
(b) Time (s)<br />
Hình 12. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của (a)<br />
0.1<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xe nâng, xe lớn và góc lắc của tải trọng khi có θx-N2<br />
0.05<br />
các xáo trộn trong hệ thống giàn cần cẩu 2D θy-N2<br />
0<br />
Kết quả mô phỏng được hiển thị trong hình 12. θx-TH1<br />
-0.05<br />
Trong đó: x-TH1, θx -TH1, y -TH1, θy -TH1, x - TH2, θy-TH1<br />
-0.1<br />
θ x-TH2, y-TH2, θy-TH2, x-TH3, θx-TH3, 0 5 10 15 20<br />
y-TH3, θy-TH3 tương ứng là các đường đặc Time (s)<br />
(b)<br />
tính đáp ứng vị trí của xe nâng, xe lớn và góc<br />
Hình 14. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe<br />
lắc của tải trọng đối với ba trường hợp. Có thể<br />
nâng, xe lớn và góc lắc của tải trọng khi có N2<br />
thấy rằng khi các thông số hệ thống thay đổi,<br />
Kết quả mô phỏng được hiển thị trong hình 13,<br />
các đường đặc tính trong TH2, TH3 bám sát<br />
hình 14. Trong đó: x-N1, θx-N1, x-N2, θx-N2,<br />
với TH1. Hệ thống giàn cần cẩu vẫn đạt được<br />
y-N1, θy-N1, y-N2, θy-N2 tương ứng là đường<br />
vị trí chính xác trong thời gian ngắn và khống<br />
đặc tính đáp ứng vị trí của xe nâng, xe lớn và<br />
chế được góc lắc của tải trọng nhỏ.<br />
góc lắc của tải trọng khi có các nhiễu tác động<br />
Ngoài ra, khi hệ thống giàn cần cẩu hoạt động<br />
vào hệ thống giàn cần cẩu 2D. Có thể thấy rằng<br />
còn có các nhiễu bên ngoài tác động vào hệ<br />
khi có các nhiễu tác động, hệ thống vẫn kiểm<br />
thống để kiểm tra độ tin cậy của các bộ điều<br />
soát được dao động của tải trọng nhỏ và đạt<br />
khiển, nhóm tác giả đã đưa giả thiết các bước<br />
được vị trí mong muốn trong thời gian ngắn.<br />
tín hiệu nhiễu [8] tác động vào hệ thống cụ thể<br />
như sau: Nhiễu thứ nhất (N1) là do di chuyển Để làm rõ tính vượt trội của giải pháp, nhóm tác<br />
giàn cần cẩu sai so với vị trí mong muốn với giả đã tiến hành so sánh Mờ-LQR với các<br />
bước tín hiệu nhiễu giả thiết như sau: Thời gian phương pháp điều khiển khác đã được công bố<br />
bước = 2 s, phạm vi = 0,8 m, thời gian = 2 s; như trong bảng 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
Bảng 3. So sánh Mờ-LQR với các phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
điều khiển khác đã được công bố [1]. J. Smoczek (2013). Interval arithmetic-based<br />
fuzzy discrete-time crane control scheme design.<br />
Ký Mờ- Mờ- Mờ- PSO- Mờ<br />
Bull. Pol. Ac.: Tech. 61 (4), 863 -870.<br />
hiệu LQR Trượ PD PID đôi<br />
[2]. N. Sun, Y.C. Fang, and X.B. Zhang (2013).<br />
t [10] [9] [6] [8]<br />
Energy coupling output feedback control of<br />
x_ref 0,5 m 1,2 m 0,4 m 0,4 m 1m 4-DOF underactuated cranes with saturated inputs.<br />
Automatica 49 (5), 1318 -1325.<br />
POT 5% 0% 0% 0% 13%<br />
[3]. Y.C. Fang, B.J. Ma, P.C. Wang, and X.B. Zhang,<br />
0% 0% 0% 0% 0% (2012). A motion planning-based adaptive control<br />
method for an underactuated crane system. IEEE<br />
4,2 s 4,3 s 5,5 s 2,5 s 35 s Trans. on Control Systems Technology 20 (1),<br />
4s 4,2s 5,2 s ∞ 26 s 241- 248.<br />
[4]. Khalid L. Sorensen, William Singhose, Stephen<br />
0,07 0,14 0,13 0,09 0,02 Dickerson (2007). A controller enabling precise<br />
rad rad rad rad rad positioning and sway reduction in bridge and<br />
gantry cranes. Control Engineering Practice 15,<br />
0 0 0 0,03 0<br />
825- 837.<br />
rad rad rad 5 rad rad<br />
[5]. M.S. Park, D. Chwa, and M. Eom (2014).<br />
Căn cứ vào các kết quả trong bảng 3 có thể Adaptive sliding-mode antisway control of<br />
thấy rằng các bộ điều khiển đều có hiệu quả uncertain overhead cranes with high-speed<br />
kiểm soát tốt. Trong đó: Mờ đôi [8] có nhỏ hoisting motion. IEEE Trans. on Fuzzy Systems<br />
nhất, tuy nhiên tồn tại POT lớn, , lớn. 22 (5), 1262- 1271.<br />
PSO-PID [6] có , nhỏ, tuy nhiên [6]. Mohammad Javad Maghsoudi, Z. Mohamed, A.R.<br />
tiến tới ∞ . Mờ-PD [9] có , nhỏ tuy Husain, M.O. Tokhi (2016). An optimal<br />
nhiên lớn. Mờ-Trượt [10] có , performance control scheme for a 3D crane.<br />
Mechanical Systems and Signal Processing<br />
nhỏ, tuy nhiên lớn. Mờ-LQR có POT, ,<br />
66-67, 756- 768.<br />
, nhỏ. Vì vậy, với đối tượng giàn cần<br />
[7]. I.S. Shaw (2013). Fuzzy Control of Industrial<br />
cẩu mà nhóm tác giả nghiên cứu sử dụng bộ<br />
Systems: heory and Applications. Springer,<br />
điều khiển Mờ-LQR là tối ưu nhất. Berlin, Germany.<br />
5. KẾT LUẬN [8]. Lifu Wang, Hongbo Zhang, Zhi Kong (2015). Anti-<br />
swing Control of Overhead Crane Based on<br />
Trong bài báo này, nhóm tác giả đã thiết kế được<br />
Double Fuzzy Controllers. IEEE Chinese Control<br />
bộ điều khiển mờ kết hợp với bộ điều khiển<br />
and Decision Conference (CCDC), 978-1-4799-<br />
LQR để điều khiển vị trí của xe nâng, xe lớn,<br />
7016-2/15/$31.00.<br />
đồng thời kiểm soát góc lắc của tải trọng. Các<br />
bộ điều khiển thiết kế được kiểm tra thông qua [9]. Naif B. Almutairi and Mohamed Zribi (2016).<br />
Fuzzy Controllers for a Gantry Crane System with<br />
mô phỏng Matlab /Simulink. Kết quả mô<br />
Experimental Verifications. Article in<br />
phỏng khi sử dụng bộ điều khiển Mờ-LQR điều<br />
Mathematical Problems in Engineering, January,<br />
khiển giàn cần cẩu theo phương X có =<br />
DOI: 10.1155/ 1965923.<br />
4,2 s, = 0,07 rad, = 4 s và theo<br />
[10]. Diantong Liu, Jianqiang Yi, Dongbin Zhao, Wei<br />
phương Y có = 4,5 s, = 0,071 rad,<br />
= 10 s cho thấy bộ điều khiển Mờ-LQR Wang (2005). Adaptive sliding mode fuzzy control<br />
for a two-dimensional overhead crane. Mechatronics .<br />
điều khiển giàn cần cẩu 2D có chất lượng điều<br />
15, 505 - 522.<br />
khiển tốt hơn khi sử dụng một bộ điều khiển<br />
LQR. Để kiểm tra độ tin cậy của phương pháp [11]. Zhe Sun, Ning Wang, Yunrui Bi, Jinhui Zhao<br />
(2015). A DE based PID controller for two dimensional<br />
điều khiển, nhóm tác giả đã mô phỏng khi các overhead crane. Proceedings of the 34th Chinese<br />
thông số hệ thống thay đổi và có các nhiễu tác Control Conference July 28-30. Hangzhou, China.<br />
động vào hệ thống. Kết quả cho thấy giàn cần [12]. Mohammad Javad Maghsoudi, Z. Mohamed, A.R.<br />
cẩu 2D vẫn di chuyển đến vị trí mong muốn Husain, M.O. Tokhi (2016). An optimal performance<br />
nhanh và khống chế được dao động của tải control scheme for a 3D crane. Mechanical Systems<br />
trọng nhỏ. and Signal Processing 66-67, 756-768.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 43<br />