intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp, Chương 6

Chia sẻ: Nguyen Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

208
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng ta đã biết động cơ điện là máy điện chuyển đổi điện năng thành cơ năng nhằm phục vụ theo nhu cầu của con người. Động cơ điện được dùng trong hầu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động cơ điện. Trong sản xuất cũng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp, Chương 6

  1. CHƯƠNG 6: ĐỘNG CƠ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRONG NHÀ MÁY TPC VINA I. Động Cơ: 1. Tổng quát: Chúng ta đã biết động cơ điện là máy điện chuyển đổi điện năng thành cơ năng nhằm phục vụ theo nhu cầu của con người. Động cơ điện được dùng trong hầu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động cơ điện. Trong sản xuất cũng vậy, động cơ điện rất quan trọng và chiếm gần như toàn bộ các khâu trong dây chuyền sản xuất. Hình : các động cơ trong hệ thống bom nước của nhà máy.
  2. Tính đến thời điểm hiện tại, nhà máy TPC Vina có khoảng gần 500 động cơ. Tất cả các động cơ lắp đặt trong nhà máy đều được ghi mã số để thuận tiện trong việc quản lý và bảo trì.
  3. Hầu hết các động cơ được sử dụng là động cơ 3 pha với nhiều mức công suất khác nhau. Trong đó đáng chú ý nhất có 7 động cơ làm việc ở mức điện áp là 6.3KV. Hình: các động cơ sử dụng nguồn 6.3KV 2. Bảo trì động cơ: Việc bảo trì động cơ chia làm 3 loại:  Loại 1: kiểm tra dòng điện, độ ồn bạc đạn, độ rung motor, quạt làm mát, khung và đế, độ rĩ sét, sự rò rĩ dầu mỡ. Thời gian kiểm trra định kì 2 tháng/lần.  Loại 2: thời gian kiểm tra định kì 4 tháng/lần.  Kiểm tra điện trở của các cuôn dây ( cân bằng ).  Kiểm tra điện trở cách điện của các cuộn dây với đất.
  4. Hình: nhân viên bảo trì đang đo điện trở cách điện của cuộn dây với đất.
  5.  Đối với motor hạ thế 380V/220V điện trở cách điên  100M  .  Đối với motor trung thế 6.3KV điện trở cách điên  1000M  .  Kiểm tra điện trở cách điện giữa pha với pha, và pha với đất.  Kiểm tra các đầu nối và các đômino.  Kiểm tra dây nối đất của vỏ motor.  Loại 3: Bơm mỡ, thay mỡ, cho bạc đạn của motor. Vệ sinh vỏ motor. ( thời gian tùy theo các loại motor )
  6. Hình: nhân viên bảo trì đang bơm mỡ cho motor
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2