intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 12

Chia sẻ: Duong Ngoc Dam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

113
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo đồ thị mômen và đồ thị lực cắt thì tiết diện nguy hiểm nhất của bánh lái nằm ở vị trí chốt lái. Xét mặt cắt nguy hiểm ở đó ta có tiết diện của bánh lái như hình vẽ sau: Để dễ cho việc tính toán ta có thể xem mặt cắt của bánh tương đương như một hình chữ nhậtcắt kiểm tra bền bánh lái tiết diện Hình 3-10. Kết cấu mặt các các thông số và như hình dưới đây:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 12

  1. Chương 12: Kiểm tra bền bánh lái Theo đồ thị mômen và đồ thị lực cắt thì tiết diện nguy hiểm nhất của bánh lái nằm ở vị trí chốt lái. Xét mặt cắt nguy hiểm ở đó ta có tiết diện của bánh lái như hình vẽ sau: Để dễ cho việc tính toán ta có thể xem mặt cắt của bánh tương đương như một hình chữ nhậtcắt kiểm tra bền bánh lái tiết diện Hình 3-10. Kết cấu mặt các các thông số và như hình dưới đây: Hình 3-11: Kết cấu mặt cắt tương đương của bánh lái
  2. Ta xem kết cấu như các thanh hình chữ nhật liên kết với nhau từ đó ta có Tổng mômen quán tính của các hình chữ nhật là đối với trục trung hòa là: b1 .h13 b .h 3 b .h 3 J = 2.  4. 2 2  3 3  2.b1 .h1 .x1 (mm4 ). 12 12 12 Trong đó b1 = 14 (mm) b2 = 14 (mm) b3 = 16 (mm) h1 = 1760 (mm) h2 = 192 (mm) h3 = 192 (mm) b1 14 x1 = h2 +  192  = 197 (mm) 2 2 Suy ra : 3 14.192 3 16.192 3 J = 2. 14.1760  4.   2.14.1760.197 = 4533325813 12 12 12 (mm4) Mômen chống uốn của tiết diện: Wu =  J y max Với : ymax = 110 (mm) => Wu =  J 4533325813  = 43174531,6 (mm3 ). y max 110
  3. Tổng diện tích của tiết diện là:  F = 2.b1.h1 + 4.b2.h2 + b3.h3 = 2.14.1760 + 2.14.192 + 16.192 = 63104 (mm2) Ứng suất uốn và ứng suất cắt của bánh lái là: Mu b = (N/mm2) Wu Q τc = (N/mm2) F Với: Mu = M1 = 273095,07 (N.m) = 273095,07.103 (N.mm) Q = N1 = 2541374,8 (N) Suy ra: M u 273095,07.10 3 b =  = 6,325 (N/mm2) Wu 43174531,6 Q 251374,8 τc =  = 4,02 (N/mm2)  F 63104 Ứng suất tương đương là: e =  b2  3. c2  6,325 2  3.4.02 2 = 7,47(N/mm2 ) Các ứng suất cho phép là: 110  b   110 = = 93,6 (N/mm2) Km 1,175 50 50  c   = = 42,5 (N/mm2) Km 1,175  e    b2  3. c2  93,6 2  3.42,5 2 = 119,07 (N/mm2) Suy ra : σb < [σb] , τc < [τc], σe < [σe]
  4. Vậy kết cấu của bánh lái đã chọn thỏa mãn điều kiện bền. 3.2.5. Các bước chế tạo bánh lái: Tôn mạn bánh lái được khai triển sao cho số mối nối tôn là ít nhất. Các vách đứng và vách nằm được hàn trước tạo thành bộ khung của bánh lái. Sau đó tôn mạn phải được hàn vào khung bằng các mối hàn chữ T liên tục ( không nên dùng mối hàn gián đoạn vì gây gỉ mạnh). Tiếp theo các tấm tôn nắp , tôn đáy bánh lái được hàn vào khung và vào tôn mạn phải. Trên các mép vách nằm và vách đứng ở mạn trái , hàn các dải tôn có kích thước sau 12x75 (mm). Trên tôn mạn trái cắt các lỗ khoét phân bố đều trên các dải tôn nói trên. Mối hàn quanh mép lỗ khoét sẽ liên kết tôn mạn trái bánh lái vào khung. Kích thước lỗ khoét là 80x40 (mm) bước lỗ khoét theo chiều cao bánh lái là 147(mm) và theo chiều rộng bánh lái là 167 (mm). Hình 3-12. Các lỗ khoét trên tôn mạn trái
  5. Sau khi hàn, hình dạng bánh lái được kiểm tra bằng dưỡng. Khe hở giữa mép dưỡng và tôn mạn bánh lái tại mỗi mặt cắt không được quá 1% chiều dày prôfin tại mặt cắt đó. Chiều dày tôn nắp và tôn đáy bánh lái ta chọn bằng 16 (mm), và có các lỗ nút bằng đồng có ren để đưa nước vào và ra bánh lái khi thử kín. Nếu quy định khi sự cố, bánh lái được quay bằng cáp thì ở cạch sau bánh lái có hàn các móc để mắc cáp . Chiều dày tấm của thăm không nhỏ hơn chiều dày tôn mạn bánh lái. Nắp được bắt vào cửa bằng các vít đồng đầu chìm và có gioàng kín nước. khích thước cửa thường không quá 300 mm. Để luồn dây nâng bánh lái lúc tháo lắp, trên bánh lái thường hàn hai ống đường kính 100x14 (mm) xuyên ngang bánh lái, nút lái bằng nút gỗ.
  6. Hình 3-13. Lỗ luồn dây nâng bánh lái khi tháo lắp Bánh lái được thử kín nước bằng cách bơm kín nước vào bên trong với áp suất v2 P = 1,25.T + ( 2 – tr 95) 60 Trong đó : p – áp suất nước (m cột nước ) T = 7,6 (m)– chiều chìm V = 13,5 (Hl/h) – vận tốc tàu ( hải lý /h). Suy ra : 13,52 P = 1,25.7,6 + = 12,5 (m cột nước ). 60 * Hãm chuyển dịch dọc trục của bánh lái : Sự chuyển dịch dọc trục quay của bánh lái (chuyển dịch theo phương thẳng đứng) thường được hãm bằng một trong các phương pháp sau: - Một hoặc hai chốt bánh lái ( thường là chốt trên) được thiết kế có đầu hãm, vòng hãm hoặc đai ốc hãm. - Bộ phận hãm rời kết vào sống đuôi tàu bắng bulông hoặc hàn. - Vòng hãm hai nửa lắp trên trục lái. - Vai trục tren trục lái tỳ vào vỏ ổ hai nửa. - Một bộ phận của mặt trên bánh lái đặt sát vào vỏ tàu.
  7. - Bản lề bánh lái đặt dưới bản lề trụ lái khi tàu đang nổi trong nước, phương pháp tốt nhất để tháo bánh lái là dùng vòng hãm hai nửa lắp trên trục lái ở chỗ dễ tháo, đây cũng chính là phương án ta chọn để chống chuyển dịch dọc trục cho bánh lái thiết kế. Dùng vai trục của trục lái có nhược điểm là phải làm vỏ ổ hai nửa phức tạp.
  8. Hình 3-14. Các kích thước bánh lái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2