thiết kế thí nghiệm
lượt xem 29
download
Vật lý là khoa học thực nghiệm. Việc giảng dạy vật lý có dùng thí nghiệm ở nhà trường phổ thông là một điều hết sức cần thiết. Ở các nước tiên tiến, mỗi trường trung học có hệ thống thí nghiệm riêng cho các môn do các giáo viên trung
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: thiết kế thí nghiệm
- 1 AGU – ÑEØ TAØI NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC MỤC LỤC Phần 1 Đặt vấn đề trang 01 Phần 2 Mục đích trang 03 Phần 3 Lược khảo tài liệu trang 05 Phần 4 Thực hiện trang 11 Con lắc đơn và con lắc lò xo trang 13 Sóng dừng trang 16 Mâm quang trang 19 Trục quang trang 21 Bảng thí nghiệm điện một chiều trang 23 Ray chuyển động trang 25 Trụ rơi tự do trang 27 Thanh quay ly tâm trang 29 Đĩa mômen trang 31 Các ứng dụng khác trang 33 Phần 5: Kết luận và đề nghị trang 34 THÍ NGHIEÄM VAÄT LYÙ PHOÅ THOÂNG
- 2 AGU – ÑEØ TAØI NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Vật lý là khoa học thực nghiệm. Việc giảng dạy vật lý có dùng thí nghiệm ở nhà trường phổ thông là một điều hết sức cần thiết. Ở các nước tiên tiến, mỗi trường trung học có hệ thống thí nghiệm riêng cho các môn do các giáo viên trung học tự soạn thảo, thông qua duyệt của hội đồng khoa học và ban giám hiệu nhà trường và áp dụng vào giảng dạy. Vì vậy, hiệu quả giảng dạy ở mỗi trường khác nhau dẫn đến uy tín của mỗi trường cũng khác nhau trở thành niềm tự hào của mỗi giáo viên của trường đó. Ở nước ta hiện nay, việc giảng dạy vật lý bằng thực nghiệm ở các trường phổ thông còn rất hạn chế vì nhiều nguyên nhân: • Nhiều thí nghiệm trong sách giáo khoa không thực hiện được do thiếu phương tiện. • Phương tiện thí nghiệm được trang bị thiếu thốn, lạc hậu và kém chính xác. Không được cập nhật thường xuyên. Đây là tình trạng chung của các trường phổ thông trung học, nhất là các trường ở xa thành phố. • Nhiều bài thí nghiệm không đủ thời gian thực hiện trong tiết dạy qui định do các yếu tố phụ như giới thiệu dụng cụ, đo đạc, xử lý kết quả. • Sinh viên chưa được quan tâm đúng mức về vấn đề học tập, rèn luyện nhằm hoàn thiện và nâng cao khả năng tổ chức dạy vật lý bằng thí nghiệm. • Các thí nghiệm vật lý mà sinh viên được học tập, rèn luyện (nếu có) ở trường đại học chưa thật sự xác đáng với vấn đề cần truyền đạt, nhiều thí nghiệm còn xa vời, mơ hồ. • Đầu tư kinh phí cho phương diện này ở các trường phổ thông còn hạn chế, khiêm tốn. Từ các nhận định trên, ta thấy cần phải từng bước khắc phục các nguyên nhân trên để việc giảng dạy có hiệu quả hơn. Loại trừ các nguyên nhân khách quan, các vấn đề mang tính chủ quan và đặc thù chuyên môn cần được phân tích và đề nghị các hướng khắc phục. 2. Song song đó, trong xu thế chung hiện nay thể hiện qua hai kỳ thi tú tài và đại học gần đây nhất, yêu cầu sự hiểu biết chính xác và ứng dụng hiệu quả các kiến thức được học của học sinh là thiết yếu. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả giảng dạy với thí nghiệm đối với giáo viên vật lý trường phổ thông và các giáo sinh sắp tốt nghiệp là vấn đề đang đặt trước nhà trường đại học sư phạm. THÍ NGHIEÄM VAÄT LYÙ PHOÅ THOÂNG
- 3 AGU – ÑEØ TAØI NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC 3. Cuối cùng, việc xây dựng một bộ thí nghiệm vật lý riêng của trường ĐHAG để phục vụ cho công tác đào tạo sinh viên sư phạm là đáng được quan tâm thực thi. PHẦN 2: MỤC ĐÍCH 1. Mục đích: Theo kinh nghiệm, hầu hết các giáo sinh tốt nghiệp đại học ngành sư phạm vật lý còn rất hạn chế trong việc sử dụng các phương pháp dạy học thực nghiệm và nhất là kỹ năng giảng dạy với dụng cụ thí nghiệm. Do đó, mục đích của đề tài nghiên cứu này là thiết kế một số dụng cụ thí nghiệm, dùng cho các giáo sinh tập sử dụng thành thạo để giảng dạy tốt hơn sau khi tốt nghiệp và hơn nữa gợi mở khả năng sáng tạo để có thể tự tái tạo lại các dụng cụ khi cần và tự thiết kế các dụng cụ mới. Dựa trên chương trình vật lý phổ thông trung học ở các cấp lớp 10, 11, 12 kết hợp với lý luận dạy học và tâm lý giáo dục các dụng cụ thí nghiệm phương pháp giảng dạy vật lý phổ thông cần phải đạt được các yêu cầu sau: - Lột tả được tri thức cần truyền đạt. - Sát thực với chương trình đào tạo vật lý phổ thông. - Có tính truyền thống về hình thức nhưng hiện đại về phương tiện tiến hành. - Không quá phức tạp để sinh viên dễ tiếp cận và sử dụng giảng dạy có hiệu quả. - Chuẩn bị cho việc kế thừa, thiết kế tương thích để sẵn sàng kết nối với các phương tiện nghe nhìn hiện đại như TV, máy vi tính, máy phóng ảnh, over head,… 2. Các thí nghiệm đề nghị xây dựng: (in nghiêng) Các thí nghiệm vật lý được trình bày tiếp theo đây là các thí nghiệm có thể thực hiện được để dạy học và sẽ được biên soạn để sinh viên tham khảo. Tuy nhiện trong điều kiện thực tế chưa thể xây dựng được đầy đủ nên chỉ chọn các thí nghiệm tiêu biểu nhất để thực hiện. Các thí nghiệm in nghiêng sẽ được nghiên cứu chế tạo. Các thí nghiệm còn lại có thể cho sinh viên học và thực hiện khi làm đề tài tốt nghiệp hoặc tự thực hiện sau khi ra trường công tác. PHẦN CƠ HỌC: 2.1 Chuyển động thẳng đều, vận tốc: 2.2 Chuyển động tròn đều: 2.3 Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2.4 Quảng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2.5 Sự rơi tự do – ống Newton: 2.6 Đo gia tốc rơi tự do: THÍ NGHIEÄM VAÄT LYÙ PHOÅ THOÂNG
- 4 AGU – ÑEØ TAØI NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC 2.7 Chuyển động tròn đều – gia tốc hướng tâm: 2.8 Tương tác trực tiếp và gián tiếp: 2.9 Sự cân bằng lực: 2.10 Định luật I Newton và Quán tính của các vật : 2.11 Định luật II Newton: 2.12 Định luật III Newton: 2.13 Lực đàn hồi – lực kế: 2.14 Lực ma sát nghỉ và ma sát trượt: 2.15 Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng: 2.16 Chuyển động của vật ném ngang: 2.17 Lực tác dụng trong chuyển động tròn đều: 2.18 Định luật bảo toàn động lượng: 2.19 Sự cân bằng của vật: 2.20 Hợp lực đồng qui: 2.21 Hợp lực song song: 2.22 Mômen lực – qui tắc mômen: 2.23 Các dạng cân bằng 2.24 Dao động điều hoà: 2.25 Giao thoa sóng cơ – Sóng dừng: PHẦN NHIỆT HỌC 2.26 Định luật Boy – Mariotte: 2.27 Định luật Charles: 2.28 Phương trình trạng thái khí: PHẦN ĐIỆN HỌC 2.29 Định luật Ohm trên đoạn mạch: 2.30 Định luật Ohm trên toàn mạch: 2.31 Định luật cảm ứng từ: 2.32 Hiện tượng cảm ứng điện từ: 2.33 Định luật Lenz: PHẦN QUANG HỌC 2.34 Định luật phản xạ ánh sáng: 2.35 Định luật phản xạ toàn phần: 2.36 Định luật khúc xạ ánh sáng: 2.37 Thấu kính hội tụ: 2.38 Thấu kính phân kỳ: 2.39 Sự phân cực ánh sáng: 2.40 Hiệu ứng quang điện: PHẦN 3: THÍ NGHIEÄM VAÄT LYÙ PHOÅ THOÂNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học : Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
12 p | 163 | 28
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng và PPTN (210335) - Lương Hồng Quang
13 p | 193 | 26
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 1: Một số khái niệm trong xác suất và thống kê mô tả
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 6: Tương quan và hồi quy
13 p | 85 | 8
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 3: Một số khái niệm về thiết kế thí nghiệm
13 p | 112 | 7
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết
15 p | 112 | 6
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 5: Bố trí thí nghiệm hai nhân tố
18 p | 104 | 6
-
Thiết kế một số thí nghiệm mô phỏng trong chương trình hóa học lớp 12 bằng phần mềm Crocodile Chemistry
7 p | 78 | 6
-
Xây dựng các thí nghiệm phát hiện tính chất của nước áp dụng trong dạy học chủ đề “Vật chất và Năng lượng” môn Khoa học lớp 4
5 p | 46 | 5
-
Ứng dụng công nghệ Bluetooth và cảm biến ánh sáng để thiết kế hệ thống vẽ cường độ vân giao thoa, nhiễu xạ
10 p | 53 | 4
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 7: Kiểm định một phân phối và bảng tương liên
13 p | 79 | 4
-
Thiết kế thí nghiệm ảo trong dạy học bài “âm thanh” môn khoa học 4 ở tiểu học
5 p | 74 | 3
-
Thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm xác định các hệ số trong phương trình tiêu chuẩn tỏa nhiệt cưỡng bức trong ống
5 p | 14 | 3
-
Thiết kế thí nghiệm trong dạy học chương I - thành phần hóa học của tế bào, Sinh học 10
7 p | 92 | 2
-
Khả năng quang hợp và sinh trưởng của cây trang (Kandelia candel (L.) Druce) trồng ở các môi trường thí nghiệm có độ mặn khác nhau
9 p | 29 | 2
-
Tối ưu hóa quá trình hấp phụ Cr(VI) trong nước trên vật liệu nanocomposite Fe3O4/oxit phức hợp Fe-Mn/bentonite sử dụng thiết kế thí nghiệm Taguchi và phương pháp bề mặt đáp ứng
8 p | 4 | 2
-
Thiết kế thí nghiệm mô hình vật lý nghiên cứu tương tác sóng với kết cấu đê cọc rỗng mặt cắt hình móng ngựa
7 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn