thiết kế trang bị điện cho truyền động trục chính máy tiện
lượt xem 148
download
Chuyển động chính của máy tiện làm việc ở chế độ dài hạn, đó là chuyển động quay của mâm cặp , chuyển động tinh tiến liên tục của bàn dao. Các chuyển động phụ gồm chuyển động phanh cầu dao và ụ sau, kéo phôi, bơm nước, nâng hạ, kẹp và nới xã...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: thiết kế trang bị điện cho truyền động trục chính máy tiện
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP thiết kế trang bị điện cho truyền động trục chính máy tiện
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 1. Lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. 2. Lời nhận xét của giáo viên phản biện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… GVHD: Trần Duy Trinh Trang 1 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện MỤC LỤC Chương 1 ................................ ................................ ................................ ......................... 5 TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN ................................ ................................ ....................... 5 1.1. Đặc điểm công nghệ máy tiện ................................ ................................ .................. 5 1.2. Các thông số đặc trưng cho chế độ cắt gọt của máy tiện ................................ ........ 6 1.2.1. Tốc độ cắt ................................ ................................ ................................ ........... 6 1.2.2. Lực cắt : ................................ ................................ ................................ .............. 7 1.2.3. Công suất cắt : ................................ ................................ ................................ .... 7 1.2.4. Thời gian máy : ................................ ................................ ................................ ... 8 1.3. Phụ tải của cơ cấu truyền động cơ bản của máy tiện ................................ ............. 8 1.3.1. Trong truyền động chính của máy tiện lực cắt là lực hữu ích của máy nó phụ thuộc vào chế độ cắt ( t, S, V) vật liệu chi tiết làm dao. ................................ ................. 8 1.3.2. Cơ cấu truyền động ăn dao : ................................ ................................ .............. 10 1.3.3. Phụ tải của cơ cấu truyền động chính máy tiện : ................................ ................ 12 Chương 2 ................................ ................................ ................................ ....................... 13 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CHÍNH MÁY TIỆN................................ ................................ ................................ .................... 13 2.1. Quá trình chọn công suất động cơ................................ ................................ ......... 13 2.2. Phương án chọn công suất động cơ cho hệ truyền động chính ............................ 14 2.3 Tính chọn công suất động cơ ................................ ................................ .................. 16 2.3.1. Số liệu ban đầu : ................................ ................................ ............................... 16 2.3.2. Xác định vận tốc cắt................................ ................................ .......................... 16 2.3.3. Xác định lực cắt ................................ ................................ ................................ 17 2.3.4. Xác định lực ma sát và lực kéo : ................................ ................................ ....... 18 2.3.5. Xác định mô men trên trục chính của máy : ................................ ...................... 19 2.3.6. Xác định công suất cắt : ................................ ................................ .................... 20 2.3.7. xác định hiệu suất ứng với từng nguên công................................ ...................... 21 2.3.8. Xác định công suất trên trục động cơ : ................................ .............................. 23 2.3.9. Xác định thời gian máy : ................................ ................................ .................. 24 2.3.10. Lựa chọn động cơ truyền động ................................ ................................ ....... 25 2.3.11. Kiểm nghiệm động cơ ................................ ................................ ..................... 26 2.3.12. Đồ thị phụ tải của truyền động trục chính máy tiện ................................ ......... 27 Chương 3 ................................ ................................ ................................ ....................... 28 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG ................................ ..... 28 3.1. Phương án 1: Hệ thống truyền động máy phát-động cơ(F-Đ) ............................. 28 3.2. Hệ thống máy phát động cơ F - Đ với các phản hồi có sử dụng máy điện khuyếch đại từ trường ngang (MKĐ) ................................ ................................ ......................... 29 3.2.1. Hệ thống F - Đ với phản hồi âm tốc độ ................................ ............................. 29 GVHD: Trần Duy Trinh Trang 2 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 3.2.2. Hệ thống F- Đ với âm dòng có ngắt ................................ ................................ .. 30 3.2.3. Đánh giá hệ thống F- Đ ................................ ................................ .................... 30 3.3. Phương án 2: Hệ truyền động Thyristor – Động cơ (T-Đ) ................................ ... 31 3.3.1 Sơ đồ hệ thống ................................ ................................ ................................ ... 31 3.3.2 Đánh giá về hệ thống ................................ ................................ ......................... 32 3.4. Lựa chọn phương án truyền động ................................ ................................ ......... 32 Chương 4 ................................ ................................ ................................ ....................... 34 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ...... 34 4.1. Tính chọn thiết bị mạch lực ................................ ................................ ................... 34 4.1.1. Lựa chọn sơ đồ nối dây mạch lực ................................ ................................ ...... 34 4.1.2. Lựa chọn phương án đảo chiều ................................ ................................ ......... 40 4.1.3. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực của hệ truyền động ................................ .......... 42 4.2. Thiết kế hệ thống điều khiển ................................ ................................ ................. 45 4.2.1. Khái quát chung ................................ ................................ ................................ 45 4.2.2. Thiết kế mạch cụ thể ................................ ................................ ......................... 48 4.2.3. Khâu tạo xung: ................................ ................................ ................................ . 56 4.2.4. Mạch tạo điện áp chủ đạo................................ ................................ ................. 63 4.2.5. Mạch lấy tín hiệu phản hồi dòng điện có ngắt ................................ ................... 63 4.2.6. Khâu tổng hợp mạch vòng phản hồi âm tốc độ ................................ .................. 64 4.2.7. Thiết kế mạch nguồn nuôi một chiều ................................ ................................ 65 Chương 5 ................................ ................................ ................................ ....................... 66 ĐÁNH GIÁ TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ HIỆU CHỈNH CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ...... 66 5.1. Tính toán các thông số cơ bản ................................ ................................ ............... 66 5.1.1. Các tham số cơ bản ................................ ................................ ........................... 66 5.1.2. Hệ số khuếch đại của động cơ ................................ ................................ ........... 66 5.1.3. Hệ số khuếch đại của bộ biến đổi kb ................................ ................................ .. 66 5.1.4. Hệ số khuếch đại trung gian ................................ ................................ .............. 67 5.1.5. Hệ số khuếch đại yêu cầu (kyc) của toàn hệ thống................................ .............. 68 5.2. Khảo sát chế độ tĩnh của hệ thống ................................ ................................ ........ 69 5.2.1. Khái niệm chung ................................ ................................ ............................... 69 5.2.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống ở chế độ tĩnh................................ ................................ 69 5.2.3. Kiểm tra sự ổn định của hệ thống ở chế độ tĩnh ................................ ................. 70 5.3. Khảo sát chế độ động của hệ thống ................................ ................................ ....... 71 5.3.1. Xây dựng sơ đồ cấu trúc ................................ ................................ ................... 71 5.3.2. Xác định hàm truyền của hệ thống phản hồi tốc độ ................................ ........... 73 5.3.3. Kiểm tra sự ổn định của hệ thống theo tiêu chuẩn Routh ................................ ... 75 KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ............................ 78 GVHD: Trần Duy Trinh Trang 3 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình học tập tại trường em đã được học môn học Trang Bị Điện, để củng cố kiến thức thì môn học này đã có rất nhiều đề tài môn học cho các máy khác nhau.Em đã được nhân đề tài: Thiết kế trang bị điện cho truyền động trục chính máy tiện. Thiết kế truyền động chính máy tiện là một việc làm khó ,trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân c ùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn TBĐ, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Duy Trinh, em đã hoàn thành xong bản đồ án môn học. Đề tài bao gồm các phần : - Tổng quan về máy tiện - Tính chọn công suất động cơ cho truyền động trục chính máy tiện - Phân tích lựa chọn phương án truyền động - Tính chọn thiết bị mạch động lực và hệ thống điều khiển - Xét tính ổn địng và hiệu chỉnh hệ thống Trong quá trình thi ết kế đồ án, với kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án chắc khó tránh khỏi các khiếm khuyết. Em rất mong được sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bản thiết kế của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh ngày 18 tháng 9 năm 2012 Sinh Viên Nguyễn Văn Ngọc GVHD: Trần Duy Trinh Trang 4 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN 1.1. Đặc điểm công nghệ máy tiện Hình 1.1: Hình Dạng bên ngoài máy tiện Nhóm máy tiện rất đa dạng, gồm các máy tiện đơn giản, Rơvonve, máy tiện vạn năng, chuyên dùng, máy tiện cụt, máy tiện đứng. Trên máy tiện có thể thực hiện được nhiều công nghệ tiện khác nhau : Tiện trụ ngo ài, tiện trụ trong, tiện mặt đầu, tiện côn, tiện định hình. Trên máy tiện có thể thực hiện đ ược doa, khoan và tiện ren, bằng các dao cắt, dao doa, tarô ren. Kích thư ớc gia công trên máy tiện có thể từ cở vài milimét đến hàng chục mét (Trên máy tiện đứng) 1 : Thân máy 2 : Ụ trước 3 : Bàn dao 4 : Ụ sau Hình 1.2: Các bộ phận chính máy tiện Chuyển động chính của máy tiện làm việc ở chế độ dài hạn, đó là chuyển động quay của mâm cặp, chuyển động tịnh tiến liên tục của bàn dao. Các chuyển động phụ gồm chuyển động phanh cầu dao và ụ sau, kéo phôi,bơm nước, nâng hạ, kẹp và nới xã v.v... ở các máy cở nhỏ, người ta thường dùng động cơ lồng sóc để kéo các truyền động cơ bản. Loại động cơ này có ưu điểm về mặt kinh tế ,đơn giản và đặc tính cơ cứng. Điều chỉnh tốc GVHD: Trần Duy Trinh Trang 5 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện độ bằng phương pháp cơ khí, trong phạm vi không rộng lắm. Khi máy yêu cầu phạm vi tốc độ rộng thường sử dụng động cơ lồng sóc hai hay nhiều tốc độ. Một trong những đặc điểm của máy tiện cở nặng là yêu cầu điều chỉnh tốc độ động cơ trong phạm vi rộng. Vì vậy phần nhiều người ta dùng động cơ địên một chiều kết hợp với tốc độ 3- 4cấp. Điều chỉnh tốc độ điện khí được thực hịên bằng cách thay đổi từ thông động cơ, hoặc bằng phương pháp điều chỉnh 2 vùng . 1.2. Các thông số đặc trưng cho chế độ cắt gọt của máy tiện 1.2.1. Tốc độ cắt Là tốc độ di chuyển tương đối của bàn dao so với chi tiết tại điểm tiếp xúc. Đây là thông số cơ bản để xác đinh chế độ làm việc của máy và để tính toán chế độ cắt gọt của máy, nó phụ thuộc vào các yếu tố như vật liệu làm dao và chi tiết gia công. - Lượng ăn dao : S (mm/vg) - Chiều sâu cắt : t (mm) - Tuổi thọ của dao : T Tốc độ cắt được xác đinh theo biểu thức kinh nghiệm : CV Vz , ( m / ph) T m .t xV .S yV Trong đó : - t là chiều sâu cắt , - T là tuổi thọ (độ bền) của dao, - S là lượng ăn dao khi chi tiết quay được một vòng. - CV, xV, yV, m là hệ số mủ phụ thuộc vào chi tiết gia công, vật liệu làm giao và phương pháp gia công. Vật liệu gia công là gang, thép 45 vật liệu làm giao bằng thép hợp kim cường độ cao, nên chọn CV = 40 - 260 --> lấy CV = 200 ; xV = 0,15 - 0,2 chọn : xV = 0,2 ; yV = 0,35 - 0,8 chọn : yV = 0,35 ; m = 0,1 - 0,2 chọn: m = 0,1; T = 60 - 80 ph chọn: T = 60 ph. Để đảm bảo năng suất cao nhất, sử dụng máy triệt để nhât th ì trong quá trình gia công phải luôn đạt tốc độ tối ưu, nó được xác định bởi những thông số : độ sâu cắt t, lư- ợng ăn dao S và tốc độ trục chính ứng với đường kính chi tiết xác định. Khi tiện ngang chi tiết có đường kính lớn, trong quá trình gia công đường kính chi tiết giảm dần, để duy trì tốc độ cắt (m/s) tối ưu là hằng số thì phải tăng liên tục tốc độ góc của trục chính theo quan hệ. GVHD: Trần Duy Trinh Trang 6 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện V z 0,5.d ct . ct .60.10 3 , ( m / ph ) Trong đó : - dct - là đường kính chi tiết (mm), - ct - tốc độ góc của chi tiết (rad/s) 1.2.2. Lực cắt : Là lực tác động tại điểm tiếp xúc giữa dao và chi tiết, lực đẩy tại điểm tiếp xúc gọi là lực pháp tuyến chia làm ba thành phần : - Lực tiếp tuyến Fz : chống lại sự quay của chi tiết, - Lực dọc trục FX : chống lại sự di chuyển của bàn dao. - Lực hướng kính FY : Chống lại sự tì của dao và chi tiết. Tỉ lệ các thành phần lực : Fz : FY : FX = 1 : 0,4 : 0,25 Hình 1.3: Các loại lực cắt Lực cắt là thông số quan trọng xác định từ các chế độ cắt của máy. Thông thường lực cắt được xác định theo công thức kinh nghi êm : n FZ 9,81.C F .t x F .S y F .VZ (N) Trong đó : CF , XF , YF , n là hệ số và mủ phụ thuộc vào vật liệu làm dao, chi tiết gia công và phương pháp gia công. 1.2.3. Công suất cắt : Là công suất yêu cầu của cơ cấu chuyển động chính. Quá trình tiện xẩy ra với công suất cắt là hằng số và được xác định. FZ .VZ PZ , (kW ) 60.10 3 Bởi vì lực cắt lớn nhất Fmax sinh ra khi lượng ăn dao và độ sâu ăn dao lớn, tương ứng vưói tốc độ cắt nhỏ Vzmin ; còn gọi là lức cắt nhỏ nhất Fmax ,xác định bởi t, s tương ứng với tốc độ cắt Vzmin ; nghĩa là tương ứng với hệ thức : Fmax . Vzmin = Fmin Vzmax . Sự phụ thuộc của lực cắt vào tốc độ như hình vẽ : GVHD: Trần Duy Trinh Trang 7 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện Hình 1.4 Quan hệ giữa lực cắt và tốc độ cắt 1.2.4. Thời gian máy : Là thời gian để gia công chi tiết, nó còn đợc gọi là thời gian công nghệ hay thời gian hữu ích. Để tính thời gian máy phải căn cứ vào các yếu tố của chế độ cắt gọt và phư- ơng pháp gia công. L.10 3 tM , (s) Vad L tM , ( ph) n.S Trong đó : - L - là chiều dài gia công, - Vad - là tốc độ ăn dao, - S - là lượng ăn dao. - N - tốc độ quay của chi tiết vg/ph Như vậy để giảm thời gian gia công, ta phải tăng tốc độ cắt, lượng ăn dao và năng suất sẽ tăng. 1.3. Phụ tải của cơ cấu truyền động cơ bản của máy tiện 1.3.1. Trong truyền động chính của máy tiện lực cắt là lực hữu ích của máy nó phụ thuộc vào chế độ cắt ( t, S, V) vật liệu chi tiết làm dao. Chuyển động chính của máy tiện là chuyển động quay được xác định : FZ .d MZ , ( Nm) 2 Trong đó : - FZ là lực cắt (N), - d là đường kính gia công (m). Mô men hữu ích trên trục động cơ : FZ .d M hi , ( Nm ) 2.i GVHD: Trần Duy Trinh Trang 8 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện i là tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục chính của máy. Đối với chuyển động chính là chuyển động tịnh tiến : Mhi = FZ. (N.m) là bán kính quy đổi lực cắt về trục động cơ. Mô men cản tỉnh trên trục động cơ : M hi Mc ( N .m) - là hiệu suất của bộ truyền từ trục động cơ đến trục chính . Với máy tiện đứng do có chuyển động tr ượt trên băng máy nên có xuất hiện lực ma sát nơi gờ trượt của máy. Fms = FN. = [g (mb + mct ) + Fy ] . (N) FN - là lực đẩy tác dụng lên gờ trượt. : - là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tốc độ mâm cặp ở tốc độ định mức. ở chế độ xác lập lực kéo của các chuyển động mâm cặp được xác định là tổng lực cắt và lực ma sát. FK = FZ + Fms = FZ + [g (mb + mct ) + Fy ] . (N) Khi đó mô men trên trục động cơ ứng với chuyển động quay là: FK .d Mc ( N .m) 2i. đối với chuyển động tịnh tiến là : Fz . Mc ( N .m) GVHD: Trần Duy Trinh Trang 9 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 1.3.2. Cơ cấu truyền động ăn dao : - Trong lực truyền động ăn dao động cơ thực hiện di chuyển bàn dao hoặc chi tiết để đảm bảo quá trình gia công. Hệ truyền động ăn dao được thực hiện bằng nhiều ph ương án khác nhau. Hình 1.5: Cơ cấu truyền động ăn dao 1. Động cơ truyền động 4. Bánh vít 2. Hộp giảm tốc 5. Bàn dao 3. Trục vít 6. Băng máy Động cơ truyền động ăn dao sẽ đảm bảo một lực cần thiết để di chuyển tịnh tiến bàn dao. Lực này được xác định bởi lực cản chuyển động khi di chuyển bàn dao : Fad = k.Fx+ Fms + Fd (N) - k = (1,2 1,5) là hệ số dự trử ; - Fms - là lực ma sát của bàn dao ở hướng gờ trợt - Fd - là lực dính. Fms = . (g.mb + FY + FZ) , (N) - là hệ số ma sát của bàn dao theo hướng gờ trượt. Lực dính sinh ra khi khởi động bàn dao : Fd = .S (N) - áp suất dính, thường bằng 0,5 M/m2. S - diện tích bề mặt tiếp xúc ở gờ trượt của bàn dao, cm2 ; Các thành phần lực ăn dao : Fx, Fms, Fd không đồng thời trong quá trình làm việc. Nên khi xác định phụ tải truyền động ăn dao phân ra thành hai chế độ làm việc là khởi động làm việc và ăn dao làm việc. Khi khởi động, lực ăn dao xác định bởi 2 lực ma sát do khối lượng củ bộ phận di chuyển và lực dính : GVHD: Trần Duy Trinh Trang 10 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện Fad.kđ = 0 .g.mb +Fd (N); Với 0 = 0,2 0,3 - hệ số ma sát khi khởi động. Khi cơ cấu ăn dao làm việc, lực ăn dao được tính : Fad.lv = k.Fx + .( g.mb +Fy + Fx ) (N); Với hệ số ma sát khi làm việc, = 0,05 0,15. * Mô men trục vít vô tận được xác định theo biểu thức : Mtv = 0,5 . Fad . dtv . tg( ) (N.m); Trong đó : dtv - đường kính trung bình của trục vít vô tận, mm - góc lệch của đường ren trục vít, độ ; - góc ma sát của đường ren trục vít , độ ; * Mô men cản tỉnh trên trục động cơ được xác định bằng công thức : M tv Mc , ( N .m) i. i, - là tỉ số và hiệu suất của bộ truyền. Khi xác định công suất động cơ truyền động ăn dao lần lượt chọn từ điều kiện mô men lớn nhất trong hai trị số mô men tương ứng với hai lực ăn dao khi khởi động và làm việc. Bởi vì truyền động ăn dao thường có phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng nên động cơ cần được kiểm tra theo điều kiện mômen cản tỉnh ở tốc độ nhỏ nhất có tính đến sự giảm mô men động cơ do điều kiện làm mát xấu và kiểm tra theo điều kiện mô men khởi động. Đồ thị phụ tải của truyền động chính Đồ thị phụ tải truyền động ăn dao Hình 1.6: Đồ thị phụ tải truyền động GVHD: Trần Duy Trinh Trang 11 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 1.3.3. Phụ tải của cơ cấu truyền động chính máy tiện : Truyền động chính máy tiện đứng có đặc th ù riêng. Trên máy tiện đứng chi tiết gia công có đường kính lớn và được đặt trên mâm cặp nằm ngang. Do trọng lượng mâm cặp và chi tiết lớn nên lực ma sát ở gờ trượt và hộp tốc độ khá lớn. Vì vậy phụ tải trên trục động cơ truyền động chính là tổng các thành phần lực cắt, lực ma sát ở gờ trượt, lực ma sát ở hộp tốc độ. Đồ thị biểu diển các thành phần công suất của truyền động chính máy tiện. Hình 1.7: Đồ thị biểu diển các thành phần công suất của truyền động chính máy tiện + Trong đó: P1 là công suất khắc phục lực cắt, P2 là công suất khắc phục lực ma sát ở gờ trượt, P3 , P4 là công suất khắc phục lực ma sát trong hộp tốc độ tương ứng do lực ma sát và sự quay của mâm cặp. P5 là tổng công suất của truyền động chính. GVHD: Trần Duy Trinh Trang 12 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện Chương 2 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CHÍNH MÁY TIỆN 2.1. Quá trình chọn công suất động cơ Việc chọn động cơ là hết sức quan trọng, nếu chọn công suất lớn hơn trị số cần thiết thì vốn đầu tư sẻ tăng, động cơ thường làm việc ở chế độ non tải, làm cho hệ số và hiệu suất thấp. Nếu chọn côn g suất nhỏ hơn trị số yêu cầu thì sẽ không bảo đảm năng suất cần thiết, động cơ chạy quá tải, giảm tuổi thọ động cơ, tăng phí tổn vận hành. Quá trình tính toán chọn công suất động cơ được chia làm 2 bước : + Bước 1 : Chọn sơ bộ động cơ theo trình tự sau. Xác định công suất hoặc mô men tác dụng trên trục làm việc của hộp tốc độ. a. - Xác định công suất trên trục động cơ điện và thành lập đồ thị phụ tải tỉnh. b. - Muốn thành lập đồ thị phụ tải cho truyền động trong một chu kỳ, ta phải xác định công suất hoặc mô men trên trục động cơ và thời gian làm việc ứng với từng giai đoạn. Công suất trên trục động cơ được xác định theo biểu thức : PZ PC - là hiệu suất cơ cấu truyền động ứng với phụ tải PZ M hi 1 M hi M ms 1 a b k pt Trường hợp riêng thì Mhi = Mhiđm , kpt = 1 tương ứng với d m Khi đó : 1 dm 1 adm bdm x = a/b = const phụ thuộc vào cấu trúc, khối lượng phần quay và độ phức tạp của sơ đồ động học khi tính toán ta thường lấy giá trị trung bình x = 1,5 khi đó ta sẽ có : a = 0,6 . (adm + bdm) ; b= 0,4(adm + bdm) GVHD: Trần Duy Trinh Trang 13 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện + Bước 2: Kiểm nghiệm động cơ theo những điều kiện cần thiết, tuỳ thuộc vào đặc điểm cơ cấu truyền động mà động cơ đã chọn kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng, quá tải và mở máy. 2.2. Phương án chọn công suất động cơ cho hệ truyền động chính Truyền động chính của máy tiện th ường làm việc ở chế độ dài hạn, tuy nhiên khi gia công các chi tiết ngắn, ở các máy trung bình và nhỏ do quá trình thay đổi nguyên công và chi tiết thời gian quá lớn nên truyền động chính sẻ làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại. Khi xác định công ruất động cơ truyền động chính phải tiến hành tính toán ở chế độ nặng nề nhất. + Để chọn công suất động cơ truyền động chính ta cần thực hiện các bước : Bước 1 : Xác định các nguyên công cần thiết trong quá trình gia công chi tiết Bước 2 : Từ các yếu tố cắt gọt xác định tốc độ cắt, lực cắt, công suất cắt và thời gian máy ứng với từng nguyên công. Bước 3 : Chọn nguyên công nặng nề nhất và giả thiết ở chế độ đó máy làm việc ở chế độ định mức, từ đó tính hiệu suất của máy ứng với từng nguyên công. Bước 4 : Tính công suất động cơ ứng với từng nguyên công. PZ Pd Giả thiết trong thời gian gá lắp, tháo gở, đo, kiểm tra kích thước động cơ làm việc không tải thì lúc này công suất trên trục động cơ chính là công suất không đổi của máy P0 = a . Pdm Bước 5 : Lập bảng tính toán và vẽ đồ thị phụ tải Bảng 1.1 Thông số máy tiện kpt i N L t S V FZ PZ Pc tM N mm mm mm/v Rad/s m/ph N kW kW ph kpt1 1 1 1 L1 t1 S1 V1 FZ1 PZ1 Pc1 tM1 2 2 L2 t2 S2 V2 FZ2 PZ2 kpt2 Pc2 tM2 2 GVHD: Trần Duy Trinh Trang 14 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện Bước 6 : Động cơ được chọn theo công suất đẳng trị. 2 2 P2Ci .t Mi P20 j tM 2 i 1 i 1 Pdt 2 2 t t0 j Mi i 1 i 1 Trong đó : Pci , tMi công suất trên trục động cơ, thời gian máy của nguyên công thứ i P0j , t0j công suất không tải trên trục động cơ, thời gian làm việc không tải của máy. P0j = P0 Hình 2.1: Đồ thị phụ tải máy tiện Chọn động cơ có công suất định mức lớn hơn 20 - 30 % công suất đẳng trị: Pđm = (1,2 - 1,3).Pdt Bước 7 : Động cơ truyền động chính máy tiện cần phải đ ược kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng và quá tải. P1 .t M 1 P2 .t M 2 P01 .t 01 P02 .t 02 PTB t M 1 t M 2 t 01 t 02 P1 = (a + b).PC1 Với P2 = (a + b).PC2 P01 = (a + b).PC01 P02 = (a + b).PCO2 Điều kiện kiểm nghiệm động cơ : PTB Pdm 1 dm Pdm .Pdm dm GVHD: Trần Duy Trinh Trang 15 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 2.3 Tính chọn công suất động cơ t4 l5=60 l1 =100 2.3.1. Số liệu ban đầu : - Vật liệu chi tiết gia cụng: gang xám HB190 1=160 l4 = 15 3 100 2=130 - Dao cắt bằng hợp kim. .Q - Hiệu suất định mức của máy: đm = 0,75 l3 = 15 - Chế độ cắt gọt. (cho ở bảng) l2 =300 Hình 2.2: Thông số của chi tiết Bảng 2.1: Thông số vật liệu chi tiết Nguyên công Chiều dài gia công s (mm/vòng) t (mm) 1. (Tiện ngoài) l1= 100 mm s1 = 0,5 mm/vòng t1 = 5 m m 2. (Tiện ngoài) l2 =300 mm s2 = 0,25 mm/vòng t2 =10 mm 3. (Tiện cắt) l3 = 1 5 m m s3 = 0,40mm/vòng t3=15 mm 4 . (Tiện cắt rãnh) l4 = 15 mm s4 =0.40 mm/vòng t4 =15 mm - Tỷ số truyền chọn i= 10 - Thời gian nghỉ t01 t02 t03 t04 30 s - Trọng lượng mâm cặp chọn Go = 1000 (N) 12 - Trọng lượng chi tiết G = m .g = V.D.g = . .(l1 l2 ).7800.9,81 =540,6 (N) 4 2.3.2. Xác định vận tốc cắt Vận tốc cắt ngang VZ 0,5.d ct .ct .60.103 (m / ph) - n .60.103 (m / ph) 0,5.d ct . 9,55 Đối với chi tiết có đường kính: d = 150 mm ta chọn n = 95 (v/ph) với : n 95 ct 9,94(rad / s ) 9,55 9,55 CV m / ph Vận tốc cắt dọc - V T .t Xv .S Yv m Trong đó : Cv là hằng số phụ thuộc vào vật liệu làm dao Dao bằng hợp kim có Cv = (40;260) chọn Cv = 100 GVHD: Trần Duy Trinh Trang 16 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện m , Xv , Yv là hệ số mũ phụ thuộc vật liệu dao, vật liệu chi tiết gia công và chế độ cắt gọt m = (0,1; 0,2) chọn m= 0,2 Xv = (0,15 ; 0,2) chọn Xv = 0,2 Yv = (0,35 ;0,8) chọn Yv = 0,8 T độ bền dao T(60;180) chọn T = 100 - Nguyên công thứ nhất (tiện ngoài) CV 100 VZ1 50,23( m / ph ) Yv 100 .5 0 , 2 .0,5 0 ,8 0,2 m xv T .t .S 1 - Nguyên công thứ hai (tiện ngoài) CV 100 VZ 2 76,14(m / ph) Yv 100 .10 0, 2.0,25 0,8 0, 2 T m .t xv .S 2 - Nguyên công thứ ba (tiện cắt VZ3=0,5dct3.ωct.60.10-3 (m /ph) với dct3=¢2=130 mm = 0,5.130.9,947.60.10-3 =38,79(m/ ph) - Nguyên công thứ tư (tiện cắt rãnh) VZ4 = 0,5.dct4.ωct.60.10-3 (m / ph) với dct4 = ¢3 = 100 mm = 0,5.100.9,947.60.10-3= 29,84 (m/ph) 2.3.3. Xác định lực cắt Được xác định theo công thức kinh nghiệm n Fz 9,81.C F .t xF .S yF Vz (N) Trong đó Chọn CF = 92 là hệ số phụ thuộc vào vật liệu dao xF = 1; yF = 0,75; n = - 0,15 là các số mủ phụ thuộc vào vật liệu gia công (theo sổ tay tra cứu kỷ thuật ) - Khi tiện mặt ngoài (NC1) x y n FZ 1 9,81 .C F .t1 F .S 1 F .V Z 1 9,81 .92 .51.0 ,5 0 , 75. 50 , 23 0 ,15 1491 ,12 ( N ) - Khi tiện mặt ngoài (NC2) x y n FZ 2 9,81.C F .t 2 F .S 2 F .VZ 2 9,81.92.101.0, 250, 75.76,14 0,15 1666( N ) Khi tiện cắt (NC3) - GVHD: Trần Duy Trinh Trang 17 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 9,81. =9,81.92. . = 2113,44 (N) Khi tiện cắt rãnh (NC4) - = 9,81. =9,81.92. = 4091,4(N) 2.3.4. Xác định lực ma sát và lực kéo : 2.2.4.1. Xác định lực ma sát : Fms = FN. Trong đó: FN : là lực tác dụng lên mâm cặp : là hệ số ma sát = 0,05 - 0,08 ta chọn µ=0,06 FN =G + G0 + FY Trong đó: G0 = 1000 (N) là trọng lượng của mâm cặp, G = 540.6 (N) là trọng lượng của chi tiết gia công. FN :lực hướng kính được xác định theo tỷ lệ FZ : FY : FX = 1 : 0,4 : 0,25 FY = 0,4.FZ - Lực ma sát khi máy có tải nhưng dao chưa ăn vào chi tiết gia công FY = 0 Fms cad = (G + G0). = (1000 + 540,6).0,06 = 92,436 (N) - Khi tiện mặt ngoài ( NC1) : FY1 = 0,4.FZ1 = 0,4.1491,12 = 596,44 (N) Fms1 = (G + G0 + FY1). = (540,6 + 1000 + 596,44).0,06 = 128,2(N) - Khi tiện mặt ngoài (NC2) FY2 = 0,4.FZ2 = 0,4.1666 = 666,4 (N) Fms2 = (G + G0 + FY2). = (540,6 + 1000 + 666,4).0,06 = 132,38 (N) - Khi tiện cắt ( NC3) : FY3 = 0,4.FZ3 = 0,4.2113,44 = 845.37 (N) Fms3 = (G + G0 + FY3). = (540,6 + 1000 + 845,37).0,06 = 143,16 (N) - Khi tiện cắt rãnh( NC4) : FY4 = 0,4.FZ4 = 0,4.4091,4 = 1636,56 (N) Fms4 = (G + G0 + FY4). = (540,6 + 1000 + 1636,56).0,06 = 190,59 (N) GVHD: Trần Duy Trinh Trang 18 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
- Trường ĐHSPKT Vinh – Khoa Điện Đồ án trang bị điện 2.3.4.2. Xác định lực kéo : FK = Fms + FZ - Lực kéo khi máy có tải nhưng dao chưa ăn vào chi tiết gia công : FKcad = Fms cad = 92,436 (N) - Khi tiện mặt ngoài (NC1) : FK1 = Fms1 + FZ1 = 128,2+1491,12=1619,32 (N) Khi tiện cắt mặt ngoài (NC2) : - FK2 = Fms2 + FZ2 = 132,38+1666=1798,38(N) Khi tiện cắt mặt cắt (NC3) : - FK3 = Fms3 + FZ3 = 143,16+2113,44=2256,6(N) - Khi tiện cắt rãnh (NC4) : FK4 = Fms4 + FZ4 = 190,59+4091,4=4281.99(N) 2.3.5. Xác định mô men trên trục chính của máy : Fk .d MZ (N.m) 2 Trong đó FK là lực kéo D: Là đường kính gia công d = 1 = 150 mm - Mô men trên trục chính của máy khi có tải nhưng dao chưa ăn vào chi tiết FKcad 92,436 M Zcad 46,18( N .m) 2 2 -Khi tiện mặt ngoài (NC1) Fk1 .d 1619,36.0,15 M Z1 121, 45( N .m) 2 2 - Khi tiện mặt ngoài (NC2) Fk 2 .d 1798,38.0,15 M Z2 134,85( N .m) 2 2 - Khi tiện cắt (NC3 Fk 3 .d 2256,6.0,15 M Z3 169,245( N .m) 2 2 GVHD: Trần Duy Trinh Trang 19 SVTH: Nguyễn Văn Ngọc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
61 p | 5373 | 1510
-
Đồ án môn học " Thiết kế hệ thống điện cho truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục phân xưởng "
87 p | 844 | 298
-
Đồ án môn học: Thiết kế phần trang bị điện cho thang máy chở hàng nhà 5 tầng
22 p | 603 | 164
-
Đồ án môn học: Thiết kế phần trang bị điện cho băng tải 3 phân đoạn
27 p | 587 | 128
-
Đồ án-Thiết kế nhà máy điện
115 p | 277 | 89
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình trạm trộn bê tông dùng PLC S7 300 và mô phỏng trên WinCC
80 p | 311 | 79
-
Đồ án: Thiết kế trang bị điện cho máy nâng hạ cầu trục
60 p | 288 | 78
-
Đồ án: Thiết kế trang bị điện cho truyền động chính máy bào giường
69 p | 351 | 62
-
Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng
110 p | 223 | 49
-
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen
95 p | 151 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 6800 tấn
84 p | 271 | 47
-
Luận văn: Thiết kế truyền động điện và trang bị điện trạm khí nén có nhiều máy nén khí với mức độ tự động hóa cao
71 p | 227 | 36
-
Đồ án: Điều khiển logic và trang bị điện
31 p | 215 | 32
-
Thiết kế mạch đảo chiều gián tiếp tại 2 vị trí độc lập
51 p | 226 | 21
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu chở nhựa đường 1700m3 – đi sâu nghiên cứu thiết kế bảng điện chính
88 p | 114 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng
85 p | 113 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện Hotel icon Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC
108 p | 46 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ: Dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh
104 p | 35 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn