intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

thiết kế và kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu, chương 8

Chia sẻ: Nguyen Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

227
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định hư hỏng bằng đèn báo trên bảng tablo + Bật công tắt khóa điện,khi khởi động động cơ: Khi khóa điện để ở vị trí ON, động cơ chưa hoạt động, đèn báo sáng sau đó đèn tắt Nếu đèn không tắt thì hệ thống có sự cố ( có thể cả điện xăng khí nạp) + Khi động cơ đang hoạt động Nếu hệ thống hoạt động bình thường thì đèn tablo tắt Khi động cơ đang hoạt động đèn tự nhiên bật sáng , báo lổi hệ thống ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: thiết kế và kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu, chương 8

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP Chương VIII: CHUẨN ĐOÁN TỔNG HỢP 1. Xác định hư hỏng bằng đèn báo trên bảng tablo + Bật công tắt khóa điện,khi khởi động động cơ: - Khi khóa điện để ở vị trí ON, động cơ chưa hoạt động, đèn báo sáng sau đó đèn tắt - Nếu đèn không tắt thì hệ thống có sự cố ( có thể cả điện xăng khí nạp) + Khi động cơ đang hoạt động - Nếu hệ thống hoạt động bình thường thì đèn tablo tắt - Khi động cơ đang hoạt động đèn tự nhiên bật sáng , báo lổi hệ thống 2.Xác định hư hỏng bằng hệ thống báo mã hay hệ thống màng hình tự chuẩn đoán - Dùng hệ thống báo mã hay hệ thống màng hình tự chuẩn , xác định hư hỏng của các cụm trong hệ thống
  2. 3. Chuẩn đoán qua trạng thái làm việc của động cơ + Khi không khởi động được động cơ, cần tiến hành kiểm tra các bộ phận: - Kiểm tra hệ thống đánh lửa qua tia lửa điện ở đầu cực nến điện - Kiểm tra nhiên liệu tại đầu vòi phun xăng chính công tắt khởi động lạnh và vòi phun khởi động lạnh. - Kiểm tra áp suất trong bầu chứa nhiên liệu và bộ điều áp trước vòi phun. - Kiểm tra các cảm biến, đặt biệt là cảm biến lưu lượng không khí nạp. - Kiểm tra các van điện từ thừa hành. - Kiểm tra các đầu nối chân không. - Kiểm tra ECU máy. + Khi khởi động đựợc động cơ, nhưng mất chạy chậm, giảm công suất phát ra từ động cơ, cần tiếng hành kiểm tra các bộ phận, - Kiểm tra hiện tượng lò rỉ chân không. - Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga. - Kiểm tra Van EGR - Kiểm tra cảm biến lưu lượng không khí nạp - Kiểm tra van khí chạy chậm. - Kiểm tra vòi phun xăng chính và bộ điều áp trước vòi phun + Khi động cơ làm việt không ổn định, Cần tiến hành kiểm tra các bộ phận: - Kiểm tra các chổ nối dây điện, nối mát máy, các chùm dây. - Kiểm tra vị trí của dây cao áp với các đường dây dẩn của các cụm van thừa hành. - Kiểm tra hiện tượng lò điện trong các cụm linh kiện điện từ, ECU máy đo độ ẩm cao V. CÁC CHUẨN ĐOÁN CỤM CHI TIẾT
  3. 1. Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu, độ chân không - Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu thông qua việc cảm nhận mùi xăng bốc hơi ra môi trường, quang xác xung quanh các đường d6ản xăng…bằng cách đo bơm xăng làm việc khi chưa nổ máy. - Kiểm tra rò rỉ chân không của các cơ cấu sử dụng chân không, buồng chân không, chổ nối, đường ống dẩn…bằng cáh rút lần lượt từng đường ống của các cụm khi động cơ làm việc và cảm nhận sự thay đổi hoạt động của động cơ. 2. Kiểm tra áp suất nhiên liệu trong bầu chứa xăng - Kiểm tra áp suất nhiên liệu trong bầu chứa xăng trước vòi phun. Dùng đồng hồ đo áp suất có trị số đo tối đa đến15 psi, chạc ba và các đoạn ống nối mếm chịu xăng. Nối ống mềm trên chạc ba ra đồng hồ đo và đường ống nối xuống cốc đựng xăng có vạch dấu - Ban đầu khóa đường xăng chảy ra cốc đo, cho bươm xăng làm việc, động cơ không nổ máy. Xác định áp suất nhiên liệu do bươm cung cấp. - sau đó mở khóa xăng cho chảy vào cốc trong vòng 10 giây - Tiếp sau cho động cơ hoạt động ở chế độ chạy chậm, khóa đường xăng chảy ra cốc do , rút ống chân không ra khỏi bộ điều áp suất nhiên liệu - Kiểm tra này cho phép đánh giá chất lượng của bơm, lọc, van điều áp nhiên liệu, lọc của vòi phun. 5. Kiểm tra các cụm van điện từ thừa hành
  4. - Sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng đo diện trở: đo thông mạch, chạm mạch khi hệ thống không làm việc, đo dòng điện, điện áp khi hệ thống làm việc. - Sử dụng phương pháp thay thế đối chứng - Dùng mã báo lổi hay màn hoình tự chuẩn đoán 6. Kiểm tra ECU máy - Thông qua việc đo trên đồng hồ vạn năng và theo tài liệu hướng dẩn của nhà sản xuất . - Sử dụng phương pháp thay thế đổi chứng - Dùng mã báo lổi hay màng hình tự chuẩn đoán. - Trong một vài trường hợp có thể sử dụng máy sấy điện làm việc ở khoảng 50 độ C, đến 60,để sấy khô ECU.
  5. VI. CHUẨN ĐOÁN MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU KIỂU PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  Kiểm tra các cảm biến: Các cảm biến của hệ thống phun xăng điện tử được kiểm tra bằng thiết bị chuyên dùng. Khi động cơ đang làm việc ta đo sóng phát ra của cảm biến kiểm tra hiện trên thiết bị, sau đó so sánh với mẫu sóng chuẩn của laọi cảm biến đó còn tốt. Nếu có sai khác chứng tỏ cảm biến hư hỏng ta có thể bảo dưởng, sửa chửa hoặt thay mới cảm biến đó.  Kiểm tra bơm xăng: bơm xăng hầu hết sử dụng loại bơm điện, đặt ngay trong thùng xăng, bơm xăng được cung cấp điện từ ác quy qua role hở mạch được điều khiển từ ECU. Bơm điện sẽ được gắt bất cứ lúc nào khi động cơ ngừng hoạt động hoặt khí áp lực dầu bôi trơn giảm quá mức quy định, hoặt hệ thống đánh lửa có sự cố. - Kiểm tra áp suất tối đa của bơm. Thông thường áp tối đa của bơm ổn định ở (230-270)Kpa, (2.3-2.7)KG/cm có xe đạt 350 Kpa, - Chạy cầm chừng áp bơm khoảng (190-220) Kpa, và dừng sau 5s áp suất bơm giảm còn 150 Kpa, năng suất của bơm chạy cầm chừng sau 30s đạt khoảng 0.28 Lít. + Nếu các thông số trên không đạt tiêu chuẩn ta phải tháo bơm xăng, kiểm tra các đường ống, phớt, bầu lọc, cánh quạt. . Kiểm tra sự thông mạch và đóng gắt của rơ le . Kiểm tra vòi phun xăng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1