Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Minh Khôi*, Nguyễn Thị Băng Sương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Thiếu máu thiếu sắt là tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng thường gặp nhất trên thế giới tác động<br />
xấu đến sức khỏe ở người lớn và đặc biệt là sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ em. Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ<br />
em mắc bệnh tim bẩm sinh cùng với những ảnh hưởng xấu của nó đã được biết từ lâu tuy nhiên chưa được quan<br />
tâm đúng mức trong thực hành lâm sàng ở nước ta.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tần suất thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh và đánh giá giá trị chẩn<br />
đoán của các chỉ số hồng cầu.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Trẻ em dưới 15 tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh có tím và không tím<br />
điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011 được đưa<br />
vào nghiên cứu và được xét nghiệm công thức máu, chỉ số hồng cầu, định lượng sắt huyết thanh, ferritin và<br />
transferin.<br />
Kết quả: Có 69 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 36 trẻ có TBS tím và 33 trẻ mắc bệnh TBS<br />
không tím. Có 11,1% trẻ tím và 3% trẻ không tím thiếu máu thiếu sắt thực sự. Tần suất cạn kiệt hoặc có nguy cơ<br />
thiếu sắt ở cả hai nhóm đều cao. Chỉ có 22,2% trẻ TBS tím và 12,2% trẻ TBS không tím không có nguy cơ thiếu<br />
sắt. Các chỉ số hồng cầu có giá trị gợi ý chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt ở trẻ mắc bệnh TBS có tím.<br />
Kết luận. Thiếu máu thiếu sắt có tần suất cao trong nhóm trẻ mắc bệnh TBS được nghiên cứu. Công thức<br />
máu có giá trị gợi ý. Điều trị bổ sung sắt cần được khuyến cáo ở nhóm trẻ em này.<br />
Từ khoá: Thiếu máu thiếu sắt, tim bẩm sinh, trẻ em.<br />
ABSTRACT<br />
IRON DEFICIENCY ANEMIA IN CHILDREN CONGENITAL HEART DISEASE<br />
AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER, HO CHI MINH CITY.<br />
Le Minh Khoi, Nguyen Thi Bang Suong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 16 - 20<br />
<br />
Background: The iron deficiency anemia (IDA) is the most common micronutrient malnutrition in the<br />
world increasing morbidity in adults and especially exerting negative impact on the psycho-motor development in<br />
children. The IDA in children with congenital heart disease (CHD) with its bad consequences has been recognized<br />
for a long time but in clinical practice the issue does not gain sufficient attention in Vietnam.<br />
Objectives: We conducted this study to investigate the prevalence of IDA in children with CHD and to<br />
assess the diagnostic values of hemogram, espscially the erythocyte indexes as a simple tool for early recognition of<br />
IDA.<br />
Methods: Children under 15 years old with CHD admitted in the University Medical Center, Ho Chi Minh<br />
City from August 2010 to March 2011 were recruited. The total blood cell count, serum iron, ferritin and<br />
transferin were measured.<br />
<br />
* Trung tâm Tim Mạch, BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br />
** Khoa Xét Nghiệm, BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thị Băng Sương ĐT:0913281386 Email: suongnguyenmd@gmail.com<br />
16Tác giả liên lạc: PGS Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results. There were 69 pediatric patients were recruited in which 36 children with cyanotic CHD and 33<br />
children with acyanotic CHD. There were 11.1% of children with cyanotic CHD and 3% of children with<br />
acyanostic CHD who showed true IDA. The prevalence of depletion or reduction of body iron store was very high.<br />
Only 22.2% of children with cyanotic CHD and 12.2% children with acysnotic CHD were currently not at risk<br />
of iron deficiency. The erythrocyte indexes proved to be useful as simple tool for detecting IDA in children with<br />
cyanotic CHD.<br />
Conclusions: In the present investigation, the prevalence of IDA was found high in the children with CHD.<br />
The total blood cell count and erythrocyte indexes were of suggestive value for diagnosis of IDA. Iron supplement<br />
treatment should be recommended in this group of patients.<br />
Key words: Iron deficiency anemia, congenital heart disease, chiddren.<br />
MỞ ĐẦU nhân mắc bệnh tim bẩm sinh có tím cũng đã<br />
được đề cập (9).<br />
Thiếu máu thiếu sắt là tình trạng thiếu vi<br />
Ở các nước phát triển, các bệnh tim bẩm sinh<br />
chất dinh dưỡng thường gặp nhất trên thế giới.<br />
có tím phức tạp thường được phẫu thuật trong<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thiếu máu thiếu sắt<br />
giai đoạn nhũ nhi hoặc sơ sinh. Trong khi đó, ở<br />
ảnh hưởng đến một số lượng lớn trẻ em và phụ<br />
các nước đang phát triển như Việt Nam, tỉ lệ trẻ<br />
nữ ở các nước đang phát triển. Và ngay cả ở các<br />
em mắc bệnh tim bẩm sinh có tím chưa được<br />
nước công nghiệp hoá thì thiếu máu thiếu sắt<br />
phẫu thuật hoặc chưa được sửa chữa triệt để vẫn<br />
vẫn là một vấn đề thường gặp. Theo thống kê<br />
còn cao. Mặc khác, suy dinh dưỡng vẫn còn là<br />
vào năm 2005, có đến 1,62 tỉ người, tương ứng<br />
vấn đề sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm ở<br />
với 24,8% dân số thế giới, bị thiếu máu, trong đó<br />
nước ta. Thiếu máu thiếu sắt chắc chắn chiếm tỉ<br />
phần lớn là do thiếu sắt trong đó tỉ lệ gặp cao<br />
lệ cao trong số trẻ em này. Do trẻ tím nên việc<br />
nhất ở trẻ em lứa tuổi tiền học đường (2). Thiếu<br />
chẩn đoán thiếu máu thường bị bỏ sót trên lâm<br />
máu thiếu sắt có thể làm giảm khả năng lao động<br />
sàng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài<br />
ở người lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển tâm<br />
nghiên cứu này.<br />
thần vận động ở trẻ em và thiếu niên (5). Thiếu<br />
máu là một yếu tố nguy cơ quan trọng làm tăng Mục tiêu<br />
tỉ lệ bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân mắc bệnh - Khảo sát tần suất thiếu máu thiếu sắt ở<br />
tim bẩm sinh tím và không tím (4). bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh có tím.<br />
Trong bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím có - Khảo sát một số chỉ số hồng cầu gợi ý<br />
luồng máu từ phải qua trái, bão hoà ôxy máu chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt ở các bệnh<br />
động mạch giảm và số lượng hồng cầu có thể nhân này nhằm khuyến cáo điều trị sớm khi<br />
tăng cao do đó làm tăng độ nhớt của máu. Ngoài không có điều kiện thực hiện các xét nghiệm<br />
ra, hồng cầu của những bệnh nhân thiếu máu, chẩn đoán thiếu sắt.<br />
đặc biệt là thiếu máu hồng cầu nhỏ do thiếu sắt,<br />
ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
thường có độ thấm thấp hơn góp phần làm tăng<br />
tần suất thuyên tắc mạch và các biến cố tim Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán mắc<br />
mạch(3). Trong bệnh tim bẩm sinh có tím, một bệnh tim bẩm sinh có tím được điều trị tại khoa<br />
nồng độ hemoglobin (Hb) bình thường chứng tỏ Phẫu thuật Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
bệnh nhân có thiếu máu tương đối và có thể có TP Hồ Chí Minh từ tháng 8 năm 2010 đến tháng<br />
những tác động rất xấu đến tỉ lệ bệnh tật và tử 3 năm 2011 được đưa vào nghiên cứu. Ngoài ra<br />
vong(6,9). Vai trò của phát hiện và điều trị thiếu chúng tôi còn thu nhận 38 bệnh nhân bệnh tim<br />
máu trong xử trí suy tim cũng như phòng ngừa bẩm sinh không tím trong cùng thời kỳ vào<br />
nguy cơ biến cố thuyên tắc và cơn tím ở bệnh nghiên cứu để so sánh đối chiếu.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Những bệnh nhân có biểu hiện tán huyết Bảng 1. Công thức máu và xét nghiệm chẩn đoán kho<br />
do thalassemia hoặc do các nguyên nhân khác dự trữ sắt của bệnh nhân nghiên cứu.<br />
chưa xác định được đều bị loại ra khỏi nhóm Không tím<br />
Thông số Tím (n=36) p<br />
(n=33)<br />
nghiên cứu. 80,7 ± 10,3 (65- 99,1 ± 1,7 (93-<br />
SpO2 (%) 0,0001<br />
98) 100)<br />
Mỗi bệnh nhân điều có một phiếu thu thập<br />
Hồng cầu (x 4,8±0,5 (4,0-<br />
số liệu riêng ghi nhận đầy đủ các phần hành 12 6,4±1,2 (4,4-9,7) 50% Độ đặc hiệu (%) 43,5 23,2 – 65,5<br />
1,2 cứu này thì chỉ có một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân ít có<br />
Độ nhạy (%) 38,5 14,0 – 65,5 khả năng thiếu sắt và không có bệnh nhân nào<br />
MCV < 80fl 1,2<br />
Độ đặc hiệu (%) 82,6 61,2 – 94,9 có nguy cơ thừa sắt. Do vậy, có thể xem việc xem<br />
Độ nhạy (%) 76,9 46,2 – 94,7 xét bổ sung sắt cho tất cả bệnh nhân TBS là một<br />
RDW > 16% 1,2<br />
Độ đặc hiệu (%) 47,8 26,8 -69,4 điều nên khuyến cáo.<br />
BÀN LUẬN Trong nhóm bệnh TBS có tím, nếu so sánh<br />
Trên lâm sàng, một trong những gợi ý của giữa nhóm có cạn kiệt kho dự trữ sắt (ferritin