intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông tin về Luận án Tiến sĩ: Mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Trần Dự Trữ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

85
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu thông tin về Luận án Tiến sĩ "Mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay" dưới đây để nắm bắt được những nội dung tóm tắt, thông tin về chung của dự án mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông tin về Luận án Tiến sĩ: Mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay

  1. THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 1­Họ và tên nghiên cứu sinh : Đặng Thị Bích Liên 2­  Giới tính : Nữ 3­ Ngày sinh : 25/10/1958 4­ Nơi sinh :  Thành phố Hải Dương 5­ Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số : 146 SĐH ngày 06/7/2005 6­ Các thay đổi trong quá trình đào tạo : Không 7­ Tên đề  tài luận án :  Mô hình quản lý cơ  sở  đào tạo bồi dưỡng chính trị  cấp   huyện trong giai đoạn hiện nay. 8­ Chuyên ngành : Quản lý giáo dục 9­ Mã số : 62140501 10­ Cán bộ hướng dẫn khoa học :  1. PGS TS Đặng Quốc Bảo 2. TS Nguyễn Văn Sáu 11­ Tóm tắt các kết quả mới của luận án: Giáo dục lý luận chính trị  luôn là nhiệm vụ  cốt yếu hàng đầu của Đảng và Nhà  nước ta. Vấn đề  giáo dục lý luận chính trị  cho đội ngũ cán bộ  và Đảng viên và các thành   viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở có ý nghĩa vì đây là lực lượng nòng cốt trong việc hiện   thực hoá các chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Để  thực hiện được điều đó,   hệ  thống cơ  sở  đào tạo, bồi dưỡng chính trị  cấp huyện có vai trò to lớn. Tuy nhiên, trong  những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố  gắng nhưng các cơ  sở  này chưa phát huy được   những tiềm năng, thực hiện được sứ  mệnh của mình mà nguyên nhân cơ  bản là chưa xây  dựng được mô hình quản lý có hiệu quả. Do vậy, việc triển khai nghiên cứu, tìm kiếm một   mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện phù hợp với điều kiện hiện  nay là cấp thiết. Đó là lý do tác giả thực hiện đề  tài “ Mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi   dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay”. Kết quả nghiên cứu của luận án  + Về  lý luận: làm rõ nội hàm của một số khái niệm và phạm trù cơ  bản như  : Mô   hình, mô hình quản lý, giáo dục chính trị, cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị. Xác định được  cấu trúc của mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị  cấp huyện, bao gồm : Sứ  mệnh, mục tiêu tổ  chức bộ  máy, nhân sự, nội dung chương trình, cơ  sở  sở  vật chất kinh   phí, cơ chế quản lý giáo dục, quy trình vận hành quản lý, các mối quan hệ giữa cơ sở đào   tạo bồi dưỡng chính trị với các cấp, các ngành tác động đến việc hình thành mô hình quản  lý. Qua nghiên cứu khẳng định tính  ưu việt của mô hình mới đã đề  xuất với những đặc   trưng: Mô hình xây dựng trên nền tảng lý luận khoa học và thực tiễn vững chắc; các yếu tố  cấu thành mô hình mang tính hệ thống, đồng bộ, có mối quan hệ biện chứng, hợp lý và khả  thi; mô hình vừa đáp ứng được yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, vừa có tính năng thích ứng   với nền giáo dục mở, vừa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả  hệ  thống chính trị  trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơ sở  và thực hiện các giải pháp đổi  mới quản lý nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ sơ sở,  nguồn nhân lực quan trọng có chất lượng trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. + Về  thực tiễn: Bằng số  liệu thống kê và khảo sát, đề  tài đã đánh giá được thực  trạng hệ  thống các sở  sở  đào tạo bồi dưỡng chính trị  cấp huyện hiện nay Trung tâm bồi   dưỡng chính trị cấp huyện đã có những đóng góp tích cực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng   cán bộ  ®ảng viên  ở  cơ  sở  và cũng đã tích luỹ  được một số  kinh nghiệm trong quá trình  quản lý. Song còn có những bất cập như xác định về mục tiêu còn bó hẹp, hệ thống c¬ chế  quản lý, chuẩn hoá các nguồn lực, các chính sách đảm bảo vẫn là những vấn đề  cần phải  bàn. Luận án đã đề xuất được 7 giải pháp bao gồm: 1.Nâng cao nhận thức về công tác đào   tạo, bồi dưỡng chính trị  cho cán bộ  cơ  sở  tại các cơ  sở  đào tạo, bồi dưỡng chính trị  cấp   huyện; 2. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  ®ảng viên ở  cơ  sở  tạo nguồn tuyển sinh  cho các Trung tâm đúng đối tượng, đúng người; 3. Đổi mới nội dung, chương trình phương   pháp dạy và học; 4. Phát triển đội ngũ giáo viên; 5. Đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất và hiện   đại hoá phương tiện dạy và học; 6. Cải tiến cơ chế quản lý và quy trình vận hành quản lý;   7. Sửa đổi bổ  sung các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy, người học. Tổ 
  2. chức thực nghiệm đối với một số  giải pháp. Các giải pháp dựa trên nguyên tắc đổi mới   công tác quản lý, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, quy trình quản lý, đề cập   sâu sắc mối quan hệ giữa các yếu tố khách quan do các cấp quản lý tạo ra để quản lý, tự  quản lý, yếu tố chủ quan, công tác giữa người dạy và người học, tác giả đã đánh giá tổng  hợp sau hơn 15 năm hoạt động thực tế chỉ ra ưu điểm và những tồn tại cấn sớm giải quyết   nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở trong  giai đoạn mới. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tế : Các kết quả nghiên cứu của luận án có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế  đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý các Trung tâm bồi dưỡng chính trị   ở  nước ta  hiện nay. Cũng như trong những năm tới cả về quan điểm quản lý, cơ cấu tổ chức, bộ  máy, cơ  chế  quản lý và các điều kiện đảm bảo… nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát   triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở trong giai đoạn hiện   nay. Việc xây dựng mô hình và triển khai trong thực tiễn mô hình mới phù hợp với chủ  trương của Đảng, Nhà nước về  đổi mới quản lý tăng cường tính tự  chủ, tự  chịu trách  nhiệm của mỗi trung tâm, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý. Những kết  quả triển khai ứng dụng bước đầu ở Hải Dương sẽ được tiếp tục mở rộng chia sẻ kinh  nghiệm với các Trung tâm bồi dưỡng chính trị trong phạm vi các tỉnh và cả nước. 13. Những nghiên cứu tiếp theo Các kết quả nghiên cứu của luận án gợi mở nhiều khả năng, hướng nghiên cứu  tiếp theo về quản lý giáo dục, quản lý các Trung tâm giáo dục chính trị cấp huyện như: 1­ Quản lý chất lượng đào tạo  ở  loại hình Trung tâm bồi dưỡng chính trị  theo   yêu cầu phát triển toàn diện đối với nguồn cán bộ cơ sở. 2­ Đánh giá hiệu quả đào tạo, mở ra hướng phát triển mới cho loại hình đào tạo  đặc thù chỉ  có  ở  Việt Nam “ Trung tâm giáo dục chính trị cấp huyện” theo nhu cầu xã  hội và sự phát triển của đội ngũ cán bộ cơ sở. 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 1­Đặng Thị  Bích Liên (2005), “Nâng cao chất lượng dạy học bộ  môn Mác –  Lênin, Tư  tưởng Hồ  Chí Minh trong các trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp  dạy nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Giáo dục, tập 108 số 2/2005. 2­Đặng Thị  Bích Liên, “Tỉnh Hải Dương xây dựng Trung tâm bồi dưỡng chính  trị cấp huyện đáp ứng yêu cầu tình hình mới”, Tạp chí Khoa giáo, tháng 6/2007 (Tạp chí  nghiên cứu lý luận và hướng dẫn nghiệp vụ của Ban Tuyên giáo TW Đảng) 3­Đặng Thị Bích Liên “Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở trong các Trung tâm giáo   dục chính trị  cấp huyện”, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 6/2009  (Tạp chí hướng dẫn  công tác tổ chức xây dựng Đảng của Ban Tổ chức Trung ương) 4­Đặng Thị Bích Liên, “Vai trò của Trung tâm giáo dục chính trị  cấp huyện đối  với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  cơ sở trong giai đoạn hiện nay ”, Tạp chí Giáo   dục, số 215, kỳ I tháng 6/2009. Hải Dương, ngày 23 tháng 11 năm 2009                                                                           NGHIÊN CỨU SINH                                                                                       Đặng Thị Bích Liên
  3. INFORMATION ON DOCTORAL THESIS 1. Full name: Dang Thi Bich Lien       2. Sex: Female 3. Date of birth: 25th October 1958       4. Place of  birth: Haiduong city 5. Admission decision number: 146, Dated 6th July 2005 6. Changes in academic process: Not any. 7.  Official   thesis  title:  “Current   Management  Model   of  Political  training   and  fostering  institutions at district level”. 8. Major: Management on Education 9. Code: 62140501 10. Supervisors: 1. Deputy Professor, Dr. Dang Quoc Bao     2. Dr. Nguyen Van Sau 11. Summary of the new findings of the thesis:  Political Theory Training is always the first and essential task of our Communist Party  and the State. Training for Communist Party members and the Institutional Staff is a key  point as they play a special role in realizing the Communist Party’s and State’s guidelines  and policies. Thus, the system of training institutions must be the key role. However, in  recent years, although they have tried hard, the potential of these institutions has not been  promoted due to the main reason: there is not any efficient management system been built.  This issue has led to an urgent need of researching and looking for an adequate system.  That is why the author has chosen the Topic  ­ Current Management Model of Political   training and fostering institutions at district level ­ to carry out the research. The research findings from the thesis: ­ In theory: Clarify the function of some internal concepts and basic categories such as  model, model management, political education, grassroots political training. Determine the  structure   of   the   model   management   training   institutions   and   fostering   political   district  level, including: mission and objectives of your organization, human resources, program  content,   facilities,   funding   And   mechanisms   of   educational   management,   operations  management processes, relationships between training institutions and fostering political  levels   and   sectors   affecting   the   formation   of   management   models.   By   studying   the  advantages Vietnam confirmed a new model with the proposed features: Models built on a  foundation of scientific and theoretical  and practices a firm other components model of  systematic, uniform, with dialectical relationships, reasonable and feasible; model has met  the required standardization and modernization, has features to adapt to open education,  has been promoting the synergy of the whole political system in the process of training and  fostering   human   resources   for   the   establishment   and   implementation   of   innovative  solutions  to management meet the requirements  of the career training and fostering of  facilities, human resources important quality in the present period and in the future.
  4. ­ In practice:  With statistics and survey, the project has evaluated the status of the  system  of training  facilities  at district  level  politics  today. Fostering  political  center  at  district   level   has   made   positive   contributions   to   the   training,   fostering   cadres   at   the  grassroots   party   members   and   has   accumulated   some   experience   in   the   management  process.   Song   also   inadequate   as   the   defined   objectives   also   narrow   bundles,   systems  management mechanisms, including cultural resources, policies to ensure that problems  still need to discuss... Thesis was proposed seven measures include: 1. Raising awareness  about the training  and fostering  the political  basis  for staff in training  institutions  and  fostering political district level 2. Planning and training, fostering cadres at the grassroots  party   members   to   create   sources   of   enrollment   centers   have   the   right   audience,   right  people;   3.   Innovation   in   content,   programs   and   methods   of   teaching   and   learning   4.  Develop teachers; 5. Investment into Wireless facilities and modernization of teaching and  learning   facilities;   6.   Improving   management   and   operation   process   management;   7.  Amendment, supplement policies to create favorable conditions for teachers and students.  Organization   for   some   experimental   solutions.   Solutions   based   on   the   principle   of  innovation   management,   program   content,   teaching   methods,   management   procedures,  refer to the deep relationship between the objective elements of the management to create  to manage, self­management, subjective factors, work between teaching and learning, the  authors assessed the total of the following more than 15 years, the fact, pointed out the  existing   strengths   and   needs   early   solution   to   contribute   to   improving   the   quality   of  management training and retraining staff in the new period.  12. Practical applicability:  The research results of the thesis is capable widely used in practical innovation and  improve management of fostering political center in our country today, as well as in the  coming years, both the point management, organizational structure, apparatus, mechanisms  and  management  conditions   to  ensure  ...  to   successful   implementation   of  development  targets improve the quality of training, retraining staff establishments in the present period.  The construction of models and practical implementation of models to suit the policy of the  Party and State on innovation management enhanced autonomy, self­responsibility of each  center, improving the quality and performance results management. The interview results  initially deploy applications in Hai Duong will continue to expand, share experiences with  fostering political center within the province and the country. 13. Further research directions: The research results of the thesis suggests the ability to open multiple, subsequent  research   on   management   education,   management   education   centers   at   district   level   as  political: ­ Quality management training in type center fostering political demand for comprehensive  development resources staff campus. ­ Assessing the effectiveness of training, open up new development for specific types of  training only in Vietnam “Political training and fostering institutions at district level”  basing on social needs and development of staff. 14. Thesis­related publications:  14.1. Dang Thi Bich Lien (2005), “Enhancing the quality of teaching Maxis­ Leninism and  Ho Chi Minh ideology in Colleges and Vocational training schools in Haiduong province”,  Education Magazine, volume 108 No 2/2005. 14.2. Dang Thi Bich Lien, “Haiduong province developing Center for Political training and  fostering to meet the demand of the new era”,  Science­Education Magazine, June 2007 
  5. (Magazine   on   studying   theories   and   skill   guide   of   The   Central   Communist   Party  Committee on propagating and educating) 14.3.   Dang   Thi   Bich   Lien,   “Training   and   fostering   officers   at   Political   training   and  fostering Centers at district level”,  Building the Communist Party Magazine, June 2009  (Magazine   guiding   on   organizing   and   building   the   Communist   Party   of   The   Central  Committee on Organizing) 14.4. Dang Thi Bich Lien, “The role of Political training and fostering Centers at district  level in current training and fostering local officers”, Education Magazine, volume 215 No.  1 June 2009.         Haiduong, 23rd November, 2009                Researcher DANG THI BICH LIEN      
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2