Thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET)
lượt xem 2
download
Tài liệu trình bày thực trạng của sự tham gia khối doanh nghiệp trong đào tạo nghề ở Việt Nam, tìm ra một số nguyên nhân, giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET)
- Thực thi bởi: Hợp tác với: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET) Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Bối cảnh Nền kinh tế Việt Nam đã phát triển một cách năng động, điều CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC này được thể hiện qua sự chuyển mình từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành một nước có thu nhập trung bình thấp trong một khoảng thời gian rất ngắn. Thành công này cũng làm tăng nguy cơ tiêu thụ tài nguyên, ô nhiễm môi trường và thiếu hụt đáng kể lao động lành nghề. Hiện tại, chỉ có 23% lực lượng lao động Việt Nam có trình độ chuyên Mục tiêu của Việt Nam là tăng tỷ lệ lao động có tay nghề lên môn. Trong khi đó, hệ thống giáo dục nghề nghệp Việt Nam chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của 55% tổng lực lượng lao động vào năm 2020 nền kinh tế đang phát triển của đất nước. Một trong những lý do là thiếu sự hợp tác giữa các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và khối doanh nghiệp. Để vượt qua thách thức này, chương trình hợp tác Việt – Đức Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam, đang thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp ở cấp độ vĩ mô, trung mô và vi mô, trong suốt quá trình hoạt động GDNN: từ việc xác định hồ sơ nghề nghiệp và xây dựng các chương trình đào tạo, triển khai đào tạo tại nơi làm việc trong tương lai, đến thi, đánh giá và cấp bằng cho người học. Chỉ có sự tham gia tích cực của khối doanh nghiệp mới đảm bảo đúng định hướng nhu cầu và thực tiễn của GDNN và nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Cách tiếp cận Với hỗ trợ của GIZ, mỗi năm, khoảng 21.000 học viên mới Ở cấp độ vĩ mô, chương trình tư vấn cho Tổng cục Giáo dục hưởng lợi từ những khóa đào tạo hướng cầu tại các cơ sở nghề nghiệp (DVET) và các bên liên quan về khung pháp lý cho GDNN được hỗ trợ. 85% học viên tốt nghiệp tìm được việc làm phép hợp tác với khối doanh nghiệp trong hoạt động GDNN. phù hợp với ngành nghề đào tạo và có mức thu nhập ổn định. Chương trình này bao gồm cả việc hỗ trợ thiết lập một hệ thống cán bộ đào tạo trong công ty và sự tham gia của khối doanh nghiệp trong các Hội đồng tư vấn và Hội đồng kỹ năng ở cấp CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG quốc gia. Ở cấp độ thấp hơn, các Hiệp hội nghề nghiệp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) được tăng cường tham gia để đảm nhận vai trò điều phối. Bên cạnh đó, chương trình còn làm việc với các đơn vị chính quyền cấp tỉnh để thiết lập các cơ chế hợp tác như hội đồng cho khu vực hoặc cho tỉnh với sự định các hồ sơ nghề nghiệp của doanh nghiệp và xây dựng các tham gia của khối doanh nghiệp. chương trình đào tạo. Việc đào tạo diễn ra cả ở cơ sở GDNN Ở cấp độ vi mô, các cơ sở GDNN lựa chọn hiện được hỗ trợ và tại các doanh nghiệp. Đại diện của khối doanh nghiệp cũng triển khai thí điểm mô hình đào tạo phối hợp cùng với việc xác tham gia vào hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực người học. Thực hành Điện tử Công nghiệp tại Đào tạo cơ bản tại Đào tạo tại doanh nghiệp đối tác cho các Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy Lợi (VCMI) Kỹ thuật viên Nước thải
- Kinh nghiệm và các bài học thông qua hoạt động thí điểm được thi tốt nghiệp. Mười hội đồng tư vấn đã được thành lập tại các đưa vào hệ thống để góp phần cải cách khung pháp lý. Mô hình cơ sở GDNN đối tác. Hội đồng tư vấn bao gồm các thành viên đào tạo phối hợp được thể chế hóa thông qua việc thành lập từ doanh nghiệp, hiệp hội nghề, tổng cục GDNN và VCCI. Hội và triển khai hoạt động các hội đồng tư vấn. Các hội đồng tư đồng tư vấn sẽ tham mưu những phương án điều chỉnh các vấn như là đầu mối kết nối sự hợp tác giữa cơ sở GDNN, chính chương trình đào tạo theo nhu cầu của ngành, tổ chức thực quyền địa phương, người sử dụng lao động, các hiệp hội, VCCI hiện các giai đoạn đào tạo tại công ty và sự tham gia của đại và công đoàn. diện khối doanh nghiệp trong các kỳ thi. Kết quả Quan hệ đối tác phát triển với khối doanh nghiệp tư nhân Mô hình đào tạo phối hợp đã được thí điểm thành công tại Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thay mặt Bộ Hợp Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II (HVCT) và Trường Cao đẳng tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) đã làm việc Công nghệ Quốc tế LILAMA2 (LILAMA 2). Hơn nữa, mô hình với các doanh nghiệp tư nhân để cùng tham gia vào các này hiện tại cũng đang được thí điểm tại Trường Cao đẳng Cơ quan hệ đối tác phát triển phục vụ các mục tiêu chính sách giới và Thủy lợi (VCMI). Hồ sơ nghề nghiệp, Chuẩn đầu ra và Chương trình đào tạo cho các nghề được hỗ trợ (Cơ khí xây kinh tế và phát triển. Điều này dẫn đến cơ hội tăng trưởng dựng; Cắt gọt Kim loại – CNC; Điện tử Công nghiệp; Cơ điện và lợi ích cho các công ty, đồng thời góp phần vào sự phát tử; Công nghệ Cơ khí, Sưởi ấm và Điều hòa không khí; Công triển bền vững. Đầu tư từ phía doanh nghiệp tư nhân được nghệ Điện tử và Năng lượng tòa nhà) đã và đang được phát hợp tác cùng BMZ với nguồn vốn bổ sung từ 35 đến 50% triển với sự hợp tác của các công ty đối tác và hiệp hội nghề. tổng chi phí. Hoạt động đào tạo được triển khai tại các doanh nghiệp đối tác và các doanh nghiệp này cũng tham gia vào hoạt động kiểm Quan hệ đối tác phát triển với Bosch-Rexroth tra đánh giá. Đã có 123 giảng viên và 44 cán bộ quản lý từ các Hoạt động hợp tác phát triển được tài trợ bởi Bộ Hợp tác Kinh cơ sở GDNN chất lượng cao được nâng cao năng lực để thực tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) và Bosch-Rexroth nhằm hiện mô hình đào tạo phối hợp. Ngoài ra, 59 cán bộ đào tạo mục đích tăng cường cung ứng lao động có tay nghề đáp ứng của doanh nghiệp đối tác cũng đã được đào tạo để triển khai yêu cầu của Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Dựa trên phân tích phần đào tạo tại doanh nghiệp. 39 giám khảo từ các doanh nhu cầu, các mô-đun Công nghiệp 4.0 được xây dựng và tích nghiệp đối tác đã được đào tạo để tham gia đánh giá các kỳ hợp trong các trong hoạt động đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao tại LILAMA2 và các cơ sở GDNN khác. Tại phòng thực Trường Cao đẳng Công nghiệp hành Công nghiệp 4.0, các học viên có cơ hội tìm hiểu cách Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh thức các quy trình sản xuất kết nối kỹ thuật số được định hình thông qua chuyển đổi số. Ngoài ra, giảng viên và cán bộ đào Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tạo tại doanh nghiệp được tiếp cận chuyên môn trực tiếp của Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Thành phố Hà Nội Bosch-Rexroth thông qua các khóa đào tạo nâng cao. Đóng vai trò là cán bộ nhân rộng, các giảng viên được đào tạo nâng cao Trường Cao đẳng nghề đã chuyển giao kiến thức mới học được của họ cho các giảng Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Bộ Thành phố Hải Phòng viên của cơ sở GDNN khác và cán bộ đào tạo từ các doanh Trường Cao đẳng Kỹ thuật nghiệp tại địa phương đồng thời tích hợp vào các chương trình Việt-Đức Hà Tĩnh đào tạo hiện có. Một hội nghị về Công nghiệp 4.0 đã được Tỉnh Hà Tĩnh diễn ra nhằm cung cấp hiểu biết sâu hơn và các yêu cầu Công Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế nghiệp 4.0 trong lĩnh vực GDNN tại Việt Nam và một phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hành Công nghệ 4.0 đã được thành lập tại LILAMA 2. Hoạt động phân tích nhu cầu đã thực hiện và được thảo luận với khối doanh nghiệp. Các cán bộ đã được đào tạo trở thành giảng Khu vực hoạt động viên nhân rộng, mô-đun Công nghiệp 4.0 sẽ được phát triển của Chương trình dựa trên kết quả hoạt động phân tích nhu cầu và được tích hợp vào các đề xuất mô hình đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Tên chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Long An Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Long An Ủy thác bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức Trường Cao đăng Trường Cao đẳng nghề nghề An Giang Ninh Thuận Đơn vị thực hiện Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Tỉnh An Giang Tỉnh Ninh Thuận Trường Cao đẳng Công nghệ Chủ dự án Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Quốc tế LILAMA 2 Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Tỉnh Đồng Nai Thời gian thực hiện 2017 - 2020 Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II Thành phố Hồ Chí Minh Ngân sách thực hiện 16.51 triệu EUR Xuất bản Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Năm xuất bản Tháng 04, 2020 In tại Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Các hội sở chính đăng kí tại Bonn and Eschborn, Germany Dàn trang Nguyễn Minh Công, GIZ Ts. Jürgen Hartwig Ảnh © GIZ/ Ralf Bäcker Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Nội dung Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Tầng 2, số 1, ngõ 17, phố Tạ Quang Bửu Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam GIZ chịu trách nhiệm về nội dung của ấn phẩm này. T +84 24 39746571 F +84.24 39746570 Ủy thác bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức E juergen.hartwig@giz.de Hợp tác với Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội www.giz.de/vietnam; www.tvet-vietnam.org 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị
20 p | 123 | 13
-
Tài liệu tập huấn: Lập kế hoạch có sự tham gia cho cấp phường/xã - Dự án Thúc đẩy mô hình cộng đồng quản lý tại Việt Nam - PCMM
19 p | 89 | 7
-
Tài liệu tập huấn: Tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã/phường - Dự án Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam - PCM
15 p | 72 | 6
-
Cơ sở lí luận về sự tham gia của gia đình trong chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một
6 p | 26 | 6
-
Nhận thức lại vai trò của Internet
8 p | 34 | 5
-
Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa – Thành tố thúc đẩy sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên
10 p | 16 | 5
-
Thực trạng và thách thức đối với sự tham gia xã hội của phụ nữ dân tộc thiểu số
13 p | 16 | 4
-
Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học tập trực tuyến của người học
7 p | 36 | 3
-
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nhìn từ góc độ các tương lai của giáo dục
8 p | 12 | 3
-
Tóm lược chính sách Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan vào các quá trình ra quyết định giáo dục
20 p | 69 | 3
-
Sự tham gia của cha mẹ trong giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo
9 p | 10 | 3
-
Người học tham gia đánh giá hiệu quả dạy học: Kết quả khảo sát tại một trung tâm ngoại ngữ ở Việt Nam
17 p | 4 | 2
-
Sự tham gia của các bên liên quan trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Nghiên cứu trường hợp tại một trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội
5 p | 7 | 2
-
Tăng cường sự tham gia của phụ huynh vào hoạt động giáo dục ở trường mầm non thông qua dạy học theo dự án
9 p | 25 | 2
-
Bài giảng Tăng cường sự tham gia của khu vực doanh nghiệp trong đào tạo nghề
16 p | 23 | 2
-
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hoạt động khoảng trống thông tin nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội trong các hoạt động nói tiếng Anh
4 p | 53 | 1
-
Hệ thống đánh giá hoạt động và sự tham gia của sinh viên trong nền tảng học tập vnCodelab
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn