intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tài đầu tư quốc tế về thủ tục tố tụng công bằng và minh bạch trong nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tài đầu tư quốc tế về thủ tục tố tụng công bằng và minh bạch trong nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng"sẽ làm rõ những yêu cầu về thủ tục trong FET thông qua nội dung tại các Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty - BIT) và các Chương Đầu tư trong các Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement – FTA) và thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tài đầu tư quốc tế có liên quan, qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tài đầu tư quốc tế về thủ tục tố tụng công bằng và minh bạch trong nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng

  1. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CÔNG BẰNG VÀ MINH BẠCH TRONG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG Nguyễn Mai Linh1 Tóm tắt: Một trong những nội dung về thủ tục trong nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng (Fair and Equitable Treatment - FET) là yêu cầu thủ tục tố tụng công bằng (Fair procedure) và tính minh bạch (transparency). Bài viết này sẽ làm rõ những yêu cầu về thủ tục trong FET thông qua nội dung tại các Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty - BIT) và các Chương Đầu tư trong các Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement – FTA) và thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tài đầu tư quốc tế có liên quan, qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khóa: Trọng tài đầu tư quốc tế, nguyên tắc đối xử công bằng và thoả đáng, minh bạch, thủ tục tố tụng công bằng. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: One of the procedural aspects of Fair and Equitable Treatment (FET) is the requirement for fair procedure and transparency. This article will clarify the procedural requirements in the FET through the content in the Bilateral Investment Treaty (BIT) and the Investment Chapter in the Free Trade Agreement (Free Trade Agreement). – FTA) and related international investment arbitration dispute settlement practices, thereby drawing lessons for Vietnam. Keywords: International investment arbitration, principles of fair and equitable treatment, transparency, fair procedure. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. Tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng đã chính và từ chối công lý - những quan niệm có trở thành một phần không thể thiếu trong các BITs truyền thống lâu đời trong luật pháp quốc gia, pháp kể từ khi Hiến chương Havana năm 1948 quy định luật quốc tế và đã được đưa vào bối cảnh luật đầu tư điều khoản “đối xử công bằng và thỏa đáng”2. Tuy quốc tế thông qua phương tiện đối xử công bằng và nhiên việc giải thích và áp dụng FET vẫn còn là thỏa đáng3. Mức tối thiểu của đối xử công bằng về một vấn đề gây tranh cãi trong pháp luật đầu tư thủ tục bao gồm các quyền được thông báo trước về quốc tế. Nhìn chung, yêu cầu của thủ tục tố tụng các quyết định, được tham dự một phiên điều trần trong tiêu chuẩn FET gồm có 02 nội dung chính: (i) công bằng và có một quyết định/bản án không thiên Sự công bằng trong các thủ tục hành chính và tư vị4. Các phạm vi này ở góc độ quốc gia thuộc nội pháp; (ii) Tính minh bạch trong hệ thống pháp luật dung của thủ tục tố tụng (due process of law), nhưng của nước sở tại. khi quốc gia không thực hiện được nghĩa vụ này đặt 1. Sự công bằng trong các thủ tục hành trong bối cảnh của pháp luật quốc tế thì thuộc nội chính và tư pháp (Fair procedure) dung của từ chối công lý (denial of justice). Một khía cạnh quan trọng của FET là tôn trọng 1.1. Từ chối công lý sự công bằng trong quan hệ tố tụng giữa nhà đầu tư Khái niệm từ chối công lý có một lịch sử lâu nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư. Việc tuân thủ đời trong pháp luật quốc tế, đặc biệt là trong luật các thủ tục công bằng góp phần đáng kể vào tính liên quan đến việc đối xử với công dân nước ngoài. hợp pháp và ổn định của hệ thống pháp luật. Các Theo nghĩa rộng nhất, thuật ngữ này được hiểu là BIT, FTA và phán quyết của Hội đồng Trọng tài bất kỳ hành vi sai trái nào liên quan đến quản lý tư (HĐTT) đều áp dụng và giải thích nguyên tắc này pháp dân sự và hình sự người nước ngoài và được chủ yếu theo quan điểm của thủ tục tố tụng hành thực hiện bởi bất kỳ cơ quan nào trong ba nhánh 1 Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 Điều 11 (2) (a) (i) Hiến chương Havana cho Tổ chức Thương mại Quốc tế (ký ngày 24/3/1948, không có hiệu lực) UN Doc. E / CONF.2 / 78, 3. 3 Roland Kla¨ger, ‘Fair and Equitable Treatment’ in International Investment Law, Cambridge Studies in International and Comparative Law, Series Number 83, 2011, tr. 213. 4 Roland Kla¨ger, ‘Fair and Equitable Treatment’ in International Investment Law, Cambridge Studies in International and Comparative Law, Series Number 83, 2011, tr. 214. 83
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp5. Theo Tranh chấp phát sinh từ một hợp đồng thỏa thuận đó, các hành vi thuộc phạm vi rộng này bao gồm từ phát triển bất động sản xây dựng một cửa hàng chối tiếp cận Tòa án, thủ tục không đầy đủ và các bách hóa, trung tâm bán lẻ và một khách sạn trong quyết định không công bằng. Theo nghĩa hẹp hơn, khu vực được chỉ định được ký kết vào năm 1978 từ chối công lý chỉ bao gồm các hành vi sai trái của giữa Thành phố Boston, và Cơ quan lập kế hoạch các cơ quan nhà nước thực hiện hành vi đó6. và phát triển kinh tế của Thành phố (Boston Tranh chấp đầu tiên đề cập đến từ chối công lý Redevelopment Authority - BRA) và Lafayette trong phạm vi giải thích vi phạm FET là Robert Place Associates (LPA) - một công ty trách nhiệm Azinian v. Mexico7 được giải quyết bởi trọng tài của hữu hạn thuộc sở hữu của công ty Mondev Trung tâm Quốc tế về Giải quyết Tranh chấp Đầu tư International Ltd tại Canada. Hợp đồng đã cho LPA (“ICSID”). Phán quyết liên quan đến công ty quyền chọn mua một mảnh đất Hayward Parcel vào DESONA có quốc tịch Hoa Kỳ với hoạt động kinh ngày 1 tháng 1 năm 1989, với mức giá được tính doanh là vận hành hệ thống quản lý chất thải và bãi theo công thức trong hợp đồng. Thành phố Boston chôn lấp tại Thành phố Naucalpan – Mexico đã khởi tin rằng giá quyền chọn mua quá thấp do sự gia kiện chính quyền thành phố Naucalpan ra Tòa án ở tăng nhu cầu giá bất động sản, nên đã cố gắng làm Mexico nhưng không thành công bởi Chính quyền nản lòng thực hiện quyền chọn mua của Mondev. thành phố đã ban hành quyết định chấm dứt hợp đồng Vào tháng 03/1992, LPA đưa đơn kiện lên Tòa án kinh doanh của họ mà không có lý do. Sau đó, nhà bang Massachusetts vì thành phố vi phạm hợp đồng đầu tư Hoa Kỳ đã khởi kiện Mexico ra trọng tài phụ và BRA vì cố ý can thiệp vào các quan hệ hợp trợ ICSID về việc vi phạm điều khoản FET tại Hiệp đồng. Tòa án đã đưa ra kết luận rằng chính quyền định Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Điều đáng thành phố phải bồi thường thiệt hại 9,6 triệu USD chú ý trong tranh chấp này là nguyên đơn đã không cho LPA, nhưng miễn trừ mọi trách nhiệm pháp lý tuyên bố bất kỳ sự từ chối công lý nào trong đơn yêu của BRA vì cho rằng BRA là một thực thể công cầu của mình. Do đó, để giải quyết việc Mexico có vi theo Đạo luật về khiếu kiện gây thiệt hại của phạm FET với nhà đầu tư hay không, HĐTT vẫn Massachusetts, nên được bảo vệ khỏi các vụ khiếu khẳng định sự tồn tại của từ chối công lý một cách bất kiện đòi bồi thường. Sau đó, cả LPA và thành phố công nếu các Tòa án quốc gia có liên quan từ chối đều kháng cáo của phán quyết của Tòa án bang giải quyết một vụ kiện hoặc vụ kiện được giải quyết Massachusetts. Tòa án Tư pháp Tối cao (SJC) đảo chậm trễ quá mức hoặc nếu Tòa án có hành vi thực ngược phán quyết của Tòa án cấp dưới và cho rằng thi công lý một cách thiếu nghiêm túc8. Từ đó dẫn thành phố không thể chịu trách nhiệm cho việc vi đến vấn đề là Tòa án sẽ là cơ quan duy nhất có khả phạm hợp đồng vì LPA không thể hiện sự sẵn sàng năng thực hiện hành vi từ chối công lý và được thể và khả năng thực hiện hợp đồng. Do đó, cả chính hiện trong quyết định của mình và dường như loại quyền thành phố và BRA đã được miễn mọi trách trừ các hình thức từ chối công lý của các cơ quan nhiệm pháp lý. Tiếp tục, LPA đưa vụ tranh chấp lên khác. Từ ý tưởng tương tự trong án lệ Robert Azinian Tòa án Tối cao Hoa Kỳ nhưng đã bị từ chối. Sau v. Mexico, một số tranh chấp tiếp theo trong NAFTA khi Tòa án Tối cao Hoa Kỳ bác bỏ yêu cầu của LPA cũng đã công nhận rằng một kết quả pháp lý đáng tin đối với việc xem xét tư pháp, công ty mẹ của LPA cậy hoặc một hành vi vi phạm quyền tư pháp của nhà là Mondev ở Canada đã khởi kiện Hoa Kỳ ra trọng đầu tư nước ngoài cũng là cơ sở để chứng minh rằng tài đầu tư quốc tế về vi phạm nghĩa vụ FET tại nhà đầu tư hoặc khoản đầu tư không được nước tiếp NAFTA. HĐTT đã nêu rõ tiêu chuẩn để từ chối nhận đầu tư đối xử công bằng và thỏa đáng. công lý của Chương 11 NAFTA là các phán quyết Tranh chấp Mondev International Ltd. v. của toà án quốc gia phải đảm bảo sự công bằng bởi United States of America là tranh chấp đầu tiên mà các thủ tục trọng tài quốc tế không phải là cấp phúc HĐTT đã chỉ ra mối quan hệ của vấn đề từ chối yêu thẩm để xem xét lại việc giải quyết tranh chấp của cầu về quy trình tố tụng công bằng (Due process) Toà án quốc gia9. Do đó, khi áp dụng tiêu chuẩn và đánh giá mức độ đối xử công bằng và thỏa đáng. này trong tranh chấp của Mondev, HĐTT không 5 F.M. Palombino, Fair and Equitable Treatment and the Fabric of General Principles, T.m.c. Asser Press, Springer, 2018, tr. 62. 6 Như trên. 7 Robert Azinian v. Mexico, ICSID Case No. ARB(AF)/97/2, Award of 1 November 1999. 8 Robert Azinian v. Mexico, ICSID Case No. ARB(AF)/97/2, Award of 1 November 1999, đoạn 101. 9 Mondev International, Ltd. v. United States, ICSID số ARB(AF)/99/2, 11/10/2002, đoạn 127. 84
  3. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm tìm thấy sự từ chối công lý một cách bất công. quyền tiếp cận công lý17. Nghĩa là, nhà đầu tư muốn Tương tự như vậy, tranh chấp Loewen Group, bảo vệ được quyền lợi của mình, muốn yêu cầu của Inc. v. United States10, HĐTT tuyên bố rằng “biểu mình được xét xử tại Tòa án quốc gia thì phải đáp hiện của sự bất công trong quy trình tố tụng dẫn ứng được chi phí tố tụng. Quan điểm này đã không đến kết quả phán quyết của Toà án quốc gia là chưa được đánh giá cao về quyền tiếp cận công lý của đảm bảo quyền tư pháp của nhà đầu tư là một yếu nhà đầu tư nước ngoài bởi các biện pháp khắc phục tố thiết yếu của sự đối xử bất công và bất bình trong nước phải hợp lý cho người khiếu kiện theo đẳng”11. HĐTT tuyên bố rằng “thể hiện sự bất công hoàn cảnh của họ, bao gồm cả hoàn cảnh kinh tế theo nghĩa là thiếu thủ tục phù hợp dẫn đến một kết và tài chính của họ với tư cách là nhà đầu tư nước quả vi phạm về quyền tư pháp” là một yếu tố cơ ngoài, chứ không phải áp dụng một cách cứng nhắc bản của FET12. HĐTT nhận thấy rằng trường hợp cho toàn bộ nhà đầu tư nước ngoài đều phải đáp của Loewen, thẩm phán phiên tòa không đủ khả ứng đầy đủ các yêu cầu đó thì mới được tiếp cận năng để cho Loewen thực hiện quy trình tố tụng đã công lý tại quốc gia sở tại, mà phải đảm bảo mức đến hạn13. HĐTT xác định rằng Tòa án xét xử đã để độ tương xứng đối với từng trường hợp cụ thể của cho Bồi thẩm đoàn bị chi phối bởi thủ tục kháng nhà đầu tư nước ngoài18. cáo kéo dài và nhằm cản trở các đương sự là người 1.2. Công bằng trong thủ tục tố tụng hành nước ngoài14 và thậm chí có thể khuyến khích Bồi chính thẩm đoàn tăng mức bồi thường thiệt hại trong Công bằng trong thủ tục tố tụng hành chính là phán quyết15. Toàn bộ phiên tòa và phán quyết kết một nội dung trong nguyên tắc FET và nguyên tắc quả của vụ việc đã được HĐTT cho rằng không audi alteram partem19. Yêu cầu về sự công bằng phù hợp, không đáng tin cậy và không có khả năng trong thủ tục hành chính có thể được các nhà đầu tư “đảm bảo ở mức tối thiểu các tiêu chuẩn của pháp nước ngoài đặt ra khi đáp ứng hai điều kiện: (i) Biện luật quốc tế và đối xử công bằng và thỏa đáng”. pháp hành chính của nước tiếp nhận đầu tư phải đáp Tuy nhiên, do Loewen không kháng cáo phán ứng được nguyên tắc audi alteram partem; (ii) Nhà quyết của Bồi thẩm đoàn lên Tòa án tối cao Hoa đầu tư phải nhận thức được khuôn khổ quy chuẩn Kỳ, HĐTT nhận thấy rằng Nguyên đơn đã không của nước tiếp nhận đầu tư và chấp nhận những rủi ro thể sử dụng hết các biện pháp khắc phục trong nước liên quan đến khuôn khổ đó20. Đã có rất nhiều án lệ hiện có, nên đã cản trở việc phát hiện vi phạm FET. thừa nhận một trong những nội dung về thủ tục trong Vấn đề đặt ra sau tranh chấp Loewen mà nhiều FET là bao gồm sự công bằng trong thủ tục hành học giả chỉ trích đó là HĐTT không xem xét vấn đề chính, đặc biệt là liên quan đến việc cấp, từ bỏ hoặc tính khả dụng của các biện pháp khắc phục trong gia hạn giấy phép hoạt động của nhà đầu tư nước nước mà nhà đầu tư có thể sử dụng được, bởi việc ngoài. Để đảm bảo nguyên tắc FET được thực hiện, áp đặt một khoản phí bảo đảm cho các chi phí pháp các cơ quan hành chính của nước tiếp nhận đầu tư lý (cautio judicatum solvi)16 sẽ làm ảnh hưởng đến phải tổ chức các phiên họp một cách công khai, thủ 10 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3. 11 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3, đoạn 132. 12 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3, đoạn 132. 13 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3, đoạn 119. 14 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3, đoạn 136. 15 Loewen Group, Inc. v. United States, Competence and Jurisdiction, ICSID Case No. ARB(AF)/98/3, đoạn 122. 16 Payment of security for legal costs. 17 Vụ tranh chấp Loewen là một tiền lệ xấu cho việc tiếp cận công lý và cả cho cộng đồng đầu tư quốc tế bởi nhà đầu tư khó có thể được hưởng lợi từ việc áp dụng cực đoạn và không thực tế của quy tắc phải sử dụng hết các biện pháp khắc phục trong nước trong khi đó các thiệt hại đã xảy ra. Nhà đầu tư nước ngoài phải đối diện với một bản án với chi phí đắt đỏ… Xem thêm: Francioni F (2009) Access to Justice, Denial of Justice and International Investment Law, European Journal of International Law 20:729–747, tr. 735. 18 F.M. Palombino, Fair and Equitable Treatment and the Fabric of General Principles, T.m.c. Asser Press, Springer, 2018, tr. 69-70. 19 Audi alteram partem (hoặc audiatur et altera pars) là một cụm từ tiếng Latinh có nghĩa là “lắng nghe phía bên kia”, hoặc “để phía bên kia cũng được nghe thấy”. Nguyên tắc là không ai bị đánh giá nếu không có một phiên điều trần công bằng, trong đó mỗi bên được tạo cơ hội để trả lời các bằng chứng chống lại họ. 20 F.M. Palombino, Fair and Equitable Treatment and the Fabric of General Principles, T.m.c. Asser Press, Springer, 2018, tr. 78. 85
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tục tố tụng rõ ràng và đưa ra lý do để ban hành các vụ minh bạch thì các các bên ký kết vẫn phải đảm quyết định hành chính đó cho các nhà đầu tư nước bảo yêu cầu về tính minh bạch trong phạm vi của ngoài21. Ví dụ như trong các vụ tranh chấp Metalclad nguyên tắc FET. v. Mexico22, Tecmed v. Mexico23, HĐTT đều nhận Mở đầu cho xu hướng của yêu cầu về tính minh mạnh việc nhà đầu tư được quyền tham gia cuộc họp bạch trong thực thi chính sách và pháp luật đó là án với địa phương trước khi chính quyền địa phương lệ Metalclad Corp. v. Mexico – án lệ có phán quyết ra quyết định hành chính mà ảnh hưởng đến khoản trọng tài bị hủy bỏ một phần do giải thích mở rộng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, yêu phạm vi của FET bao gồm yêu cầu về tính minh cầu về thủ tục hành chính trong FET còn đòi hỏi bạch. Án lệ Metalclad Corp. v. Mexico là án lệ đầu nước tiếp nhận đầu tư phải đưa ra được lý do và có tiên mà tính minh bạch được xác định là một yếu tố bằng chứng đầy đủ khi ban hành quyết định ảnh cấu thành của nguyên tắc FET nhưng không được hưởng đến nhà đầu tư nước ngoài. Mục đích của yêu tham chiếu rõ ràng trong lời văn của nguyên tắc FET cầu này là hợp lý hóa quá trình ra quyết định và đảm tại NAFTA. HĐTT đã đề cập đến các mục tiêu của bảo rằng các quyết định được thực hiện phù hợp với NAFTA cho thấy mong muốn của các bên tham gia các yêu cầu pháp luật nội địa của quốc gia tiếp nhận hiệp định đạt được “đối xử quốc gia, đối xử tối huệ đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét cơ quốc và minh bạch”28. Theo các mục tiêu này, HĐTT sở pháp lý đối với một quyết định hành chính. Tuy cho rằng điều khoản FET áp đặt lên các quốc gia có nhiên, không phải bất kỳ thủ tục hành chính nào nghĩa vụ phải đáp ứng một “khuôn khổ pháp lý minh cũng cần có sự tham gia của nhà đầu tư. Ủng hộ cho bạch và có thể dự đoán được” cho các nhà đầu tư29. xu hướng này, có thể kể đến án lệ Amco I v. Metalclad là một doanh nghiệp tại Hoa Kỳ và Indonesia 198524 và Amco II v. Indonesia 199025. được thành lập theo pháp luật ở Delaware. 2. Tính minh bạch trong hệ thống pháp luật Metalclad đã mua lại công ty Confinamiento của nước sở tại Tecnico de Residuos của Mexico Industriales, S.A. Tính minh bạch liên quan chặt chẽ đến việc de C.V. (COTERIN) tại Mexico để xây dựng một tuân thủ một thủ tục công bằng và bảo vệ các kỳ bãi chôn lấp chất thải nguy hại ở thung lũng La vọng chính đáng và hợp pháp của nhà đầu tư nước Pedrera, thành phố Guadalcazar, Bang San Luis ngoài. Nội dung về tính minh bạch trong nguyên Potosi (SLP), Mexico30. Trước khi Metalclad mua tắc FET yêu cầu hệ thống pháp luật của nước tiếp công ty con tại Mexico, chính phủ Mexico đã đề nhận đầu tư phải công khai, dễ tiếp cận, các thông nghị cấp tất cả các giấy phép cần thiết cho việc xây tin liên quan được thể hiện trong các chính sách đã dựng và vận hành bãi chôn lấp của Metalclad. Sau công bố của chính phủ, và tuân thủ các quy định và một năm cấp giấy phép ở cấp liên bang và tiểu chính sách đã công bố. Một số BITs có quy định bang, Metalcad đã bắt đầu xây dựng bãi chôn lấp. riêng về nghĩa vụ minh bạch như BIT Finland - Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, Metalcad vấp Guatemala 200526, BIT Japan - Peru 200827, tuy phải sự phản đối của chính quyền thành phố nhiên phần lớn BIT không quy định riêng về nghĩa Guadalcazar khi bị yêu cầu ngừng xây dựng do 21 Stephan W. Schill, Fair and Equitable Treatment under Investment Treaties as an Embodiment of the Rule of Law, IILJ Working Paper 2006/6, Global Administrative Law Series, https://iilj.org/wp-content/uploads/2016/08/Schill-Fair- and-Equitable-Treatment-under-Investment-Treaties-as-an-Embodiment-of-the-Rule-of-Law-2006-2.pdf, tr. 24. 22 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000, đoạn 91. 23 Técnicas Medioambientales Tecmed, S.A. v. Mexico, ICSID Case No ARB (AF)/00/2, Award, 29 May 2003, 43 ILM 133 (2004), đoạn 161. 24 Amco Asia Corporation and others v. Republic of Indonesia, ICSID Case No. ARB/81/1, Award of 20 November 1984. 25 Amco Asia Corporation and others v. Republic of Indonesia, ICSID Case No. ARB/81/1, Award in the Resubmitted Case of 5 June 1990. 26 Điều 15 BIT Finland - Guatemala 2005: “Mỗi Bên ký kết sẽ nhanh chóng công bố, hoặc bằng cách khác công bố công khai, luật, quy định, thủ tục và các quyết định hành chính và các quyết định tư pháp chung ứng dụng cũng như các thỏa thuận quốc tế có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của các nhà đầu tư của các Bên ký kết Bên kia trong lãnh thổ của Bên ký kết cũ”. 27 Điều 9 BIT Japan - Peru 2008. 28 Điều 102 (1) NAFTA. 29 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000, đoạn 76. 30 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000. 86
  5. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm không được chính quyền thành phố cấp giấy phép việc HĐTT vượt quá thẩm quyền của mình khi giải xây dựng. Dù vấp phải sự phản đối của chính thích và đưa ra khái niệm về minh bạch tại Điều quyền địa phương nhưng việc thi công vẫn hoàn 1105 NAFTA. Tòa án Tối cao British Columbia thành. Hội đồng thành phố Guadalcazar sau đó vẫn đồng ý với Mexico về việc nhận thấy rằng Chương kiên quyết từ chối cấp giấy phép xây dựng với lý do 11 NAFTA không bao gồm các nghĩa vụ về tính dự án có tác động xấu đến môi trường và địa điểm minh bạch. Theo đó, Tòa án cho rằng kết luận của này không phù hợp về mặt địa chất để làm bãi chôn HĐTT về việc Mexico vi phạm FET tại Điều 1105 lấp. Metalclad không nhận được thông báo trước do không đảm bảo một khuôn khổ minh bạch cho về cuộc họp hội đồng. Ngoài ra, ngày 23/9/1997, ba hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư là một vấn đề ngày trước khi hết nhiệm kỳ, Thống đốc bang SLP nằm ngoài phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng đã ban hành Nghị định sinh thái nhằm thiết lập một tài34. Quyết định hủy bỏ phán quyết của HĐTT khu vực tự nhiên bảo vệ cây xương rồng quý hiếm trong vụ Metalclad xác nhận rằng việc coi một và trong đó bao gồm diện tích bãi rác, từ đó ngăn hành động của chính phủ là không tuân thủ các yêu chặn hiệu quả hoạt động của bãi rác, do đó, bãi cầu về tính minh bạch không phải là một yếu tố vi chôn lấp đã xây dựng nhưng chưa bao giờ được phạm FET theo NAFTA. Tuy nhiên, Quyết định bổ đưa vào hoạt động31. Metalclad cho rằng Mexico sung thừa nhận rằng các hành động của Mexico đã đã thông qua các chính quyền địa phương là San gây ra cho Metalclad có thể vẫn vi phạm FET. Do Luis Potosi và Guadalcaza đã can thiệp vào sự phát đó, các dữ kiện được sử dụng bởi HĐTT vẫn được triển và hoạt động chôn lấp chất thải nguy hại và đã xem là một cơ sở trong việc phân tích tính minh vi phạm các quy định của NAFTA về tiêu chuẩn bạch là một yếu tố vi phạm FET theo NAFTA. đối xử tối thiểu. Metalclad đã khởi kiện Mexico Kể từ án lệ Metalclad Corp. v. Mexico, xu theo Điều 1105 của NAFTA cho rằng Mexico đã vi hướng này đã bị đảo ngược và hiện nay đa số các phạm nguyên tắc FET với Metalclad. HĐTT chấp nhận rằng các nước tiếp nhận đầu tư có HĐTT cho rằng tất cả các nhà đầu tư nước ngoài nghĩa vụ tôn trọng tính minh bạch trên cơ sở FET, bị ảnh hưởng bởi quyết định của nước tiếp nhận đầu ngay cả trong bối cảnh của NAFTA. Các HĐTT tư phải được biết “tất cả các yêu cầu pháp lý liên sau đó đã không tìm kiếm một văn bản tương tự để quan đến khoản đầu tư của họ như mục đích, hoàn chứng minh cho việc giải thích FET là áp đặt nghĩa thành và vận hành thành công các khoản đầu tư đã vụ minh bạch đối với các nước tiếp nhận đầu tư. thực hiện hoặc dự định thực hiện theo thỏa thuận Thay vào đó, HĐTT đã chứng minh và công nhận riêng hoặc theo BIT”32. HĐTT giải thích Điều 1105 tính minh bạch như một phần của FET thông qua NAFTA bao gồm “yêu cầu về tính minh bạch” từ một trong hai cách tiếp cận sau: (i) Nghĩa vụ đảm các mục tiêu đã đặt ra trong NAFTA và nhận thấy bảo tính minh bạch được xác định bởi tham chiếu đây là một khía cạnh cần thiết của nguyên tắc FET, đến các quyết định trọng tài trước đó tán thành yêu bao gồm cả việc tham chiếu đến tính minh bạch cầu đó; (ii) Nghĩa vụ minh bạch được liên kết với được quy định trong Điều 102 (1) NAFTA. Do đó, các thành phần khác của nghĩa vụ FET để tôn trọng theo HĐTT, một yếu tố của FET là việc chính phủ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư, cung cấp nước tiếp nhận đầu tư phải đối xử với nhà đầu tư khung pháp lý ổn định, hoặc tránh sự tùy tiện35. Có nước ngoài bằng việc phải cung cấp một “khuôn khổ ít nhất có hai HĐTT khác đã chấp nhận tính minh pháp lý minh bạch và có thể dự đoán được”33. bạch như một cơ sở hợp lệ để xác định hành vi vi Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi giải thích phạm FET. Ví dụ như trong án lệ Emilio Agustin nguyên tắc FET liên quan đến minh bạch của Maffezini v. The Kingdom of Spain36, HĐTT nhận HĐTT đã bị Mexico cản trở bởi yêu cầu hủy bỏ thấy rằng thiếu tính minh bạch mà giao dịch cho phán quyết tại Tòa án Tối cao British Columbia về vay được thực hiện đã vi phạm FET37. 31 Như trên, đoạn 59. 32 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000, đoạn 76. 33 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000, đoạn 99. 34 Metalclad Corp. v. Mexico, ICSID Case No. ARB (AF)/97/1, NAFTA, Award 30 August 2000, đoạn 108. 35 Esmé Shirlow, Three Manifestations of Transparency in International Investment Law: A Story of Sources, Stakeholders and Structures, Goettingen Journal of International Law 8 (2017) 1, 73-99, tr. 84. 36 Emilio Agustín Maffezini v. Kingdom of Spain, ICSID Case No. ARB/97/7, Decision on Jurisdiction of 25 January 2000, reprinted in 16 ICSID Rev.-F.I.L.J. 212, 2001. 37 Emilio Agustín Maffezini v. Kingdom of Spain, ICSID Case No. ARB/97/7, Decision on Jurisdiction of 25 January 2000, reprinted in 16 ICSID Rev.-F.I.L.J. 212, 2001, đoạn 83. 87
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Những thay đổi này của nguyên tắc minh bạch nhưng có thể thấy rõ rằng nước tiếp nhận đầu tư có đã dẫn đến một phạm vi các cách giải thích khác quyền duy trì một mức độ hợp lý sự linh hoạt trong nhau về nội dung của nó. Hầu hết các HĐTT đều quy định để ứng phó với những hoàn cảnh thay đổi đồng ý rằng các quốc gia tiếp nhận đầu tư có nghĩa vì mục tiêu bảo vệ lợi ích công cộng. Mặc dù vậy vụ minh bạch trong các giao dịch trực tiếp với các các các tham chiếu đến tính minh bạch trong FET nhà đầu tư nước ngoài gồm hai yêu cầu: (i) Nước trong tranh chấp này đỏi hỏi những thay đổi dự tiếp nhận đầu tư phải thông báo cho nhà đầu tư về kiến trong chính sách quy định có thể ảnh hưởng bất kỳ các cuộc họp mà tại đó cơ quan có thẩm đáng kể đến các khoản đầu tư thì cần phải được quyền sẽ đánh giá các đơn xin cấp phép hoạt động thông báo minh bạch để nhà đầu tư có thể lập kế do nhà đầu tư nộp; (ii) Minh bạch trong các hành vi hoạch đầu tư42. của nước tiếp nhận đầu tư ít ảnh hưởng trực tiếp Như vậy, khi minh bạch là một tiêu chí trong hơn đến nhà đầu tư bằng cách nước tiếp nhận đầu phạm vi FET đã đặt ra một số nghĩa vụ đối với các tư phải đảm bảo một khuôn khổ pháp lý rõ ràng cho quốc gia. Các HĐTT đã đưa ra án lệ gần đây rằng nhà đầu tư hoạt động dễ dàng và bất kỳ quyết định tính minh bạch bao gồm: (i) Các tài liệu và quy định nào của nước tiếp nhận đầu tư ảnh hưởng đến nhà pháp luật công khai phải truy cập được; (ii) Đảm bảo đầu tư đều phải có căn cứ xác đáng38. Theo thời rằng các nhà đầu tư biết được lý do của các quy định gian thì phạm vi của tính minh bạch được giải thích để nhà đầu tư dự đoán trước được cách thức áp dụng; rộng hơn bởi sự giải thích của HĐTT. Ví dụ như án (iii) Quá trình ra quyết định rõ ràng để các nhà đầu lệ Electrabel S.A. v. Republic of Hungary, HĐTT tư có thể biết ai là cơ quan ra quyết định và thời điểm cho rằng các quốc gia phải “cung cấp thông tin về ra quyết định; và (iv) Nghĩa vụ thông báo bất kỳ biện những thay đổi dự kiến trong chính sách và quy pháp nào ảnh hưởng đến nhà đầu tư43. Tuy nhiên, vì định có thể ảnh hưởng đáng kể đến các khoản đầu tính minh bạch là một tiêu chuẩn chung nhằm tự tư”39. Cụ thể, ngay trong đoạn đầu của Điều 10 (1) điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế, nên The Energy Charter Treaty quy định về FET đã đề các nghĩa vụ bắt nguồn từ đó và áp đặt lên các nước cập đến việc tuân thủ FET bằng cách khuyến khích tiếp nhận đầu tư có thể không được thiết lập một và tạo ra các điều kiện một cách “ổn định, công cách đầy đủ. Do đó, không phải bất kỳ sự thiếu minh bằng, thuận lợi và minh bạch” dành cho nhà đầu bạch nào cũng có thể đủ để cấu thành hành vi vi tư. FET bao gồm nghĩa vụ phải hành động minh phạm FET. Hơn nữa, các vi phạm tính minh bạch bạch và đúng thủ tục và không thực hiện các biện theo nguyên tắc FET phải được đánh giá dựa trên pháp tùy tiện hoặc phân biệt đối xử hoặc không gây hoàn cảnh thực tế của từng trường hợp và đặc biệt, ảnh hưởng đến kỳ vọng hợp lý của nhà đầu tư đối không được dẫn đến việc đặt ra gánh nặng quá mức với khuôn khổ pháp lý bất lợi ảnh hưởng đến khoản cho các nước tiếp nhận đầu tư. đầu tư của họ40. Hungary cho rằng tiêu chuẩn FET 3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam không thể đảm bảo một cách tuyệt đối các nhà đầu Theo thống kê của UNCTAD, hiện nay Việt tư khỏi tất cả các thay đổi về quy định, chính sách Nam đã ký kết 67 BIT song phương với các quốc của nước tiếp nhận đầu tư41. Mặc dù nước tiếp nhận gia, trong đó có 13 BIT ký kết nhưng ko có hiệu lực, đầu tư được hứa hẹn sẽ bảo vệ trước những thay 5 BIT đã hết hiệu lực44 và theo thống kê của VCCI đổi của pháp luật có tác động đến khoản đầu tư, có 14 FTA song phương và nhiều bên45. Trong các 38 Esmé Shirlow, Three Manifestations of Transparency in International Investment Law: A Story of Sources, Stakeholders and Structures, Goettingen Journal of International Law 8 (2017) 1, 73-99, tr. 84. 39 Electrabel S.A. v. Republic of Hungary, ICSID Case No. ARB/07/19, Decision on Jurisdiction, Applicable Law and Liability, 30 November 2012, đoạn 7.79. 40 Electrabel S.A. v. Republic of Hungary, ICSID Case No. ARB/07/19, Decision on Jurisdiction, Applicable Law and Liability, 30 November 2012, đoạn 7.74. 41 Electrabel S.A. v. Republic of Hungary, ICSID Case No. ARB/07/19, Decision on Jurisdiction, Applicable Law and Liability, 30 November 2012, đoạn 7.76. 42 Electrabel S.A. v. Republic of Hungary, ICSID Case No. ARB/07/19, Decision on Jurisdiction, Applicable Law and Liability, 30 November 2012, đoạn 7.77-79. 43 https://jusmundi.com/en/document/wiki/en-transparency-as-an-element-of-fet, truy cập ngày 10/6/2021. 44 https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements/countries/229/viet-nam, truy cập ngày 15/12/2022. 45 https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018, truy cập ngày 15/12/2022. 88
  7. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm BIT, FTA mà Việt Nam là thành viên thì thủ tục của đầu tư nước ngoài như yêu cầu về dự án có vốn đầu nguyên tắc FET được xác định trong phạm vi rộng tư trực tiếp của nhà đầu tư nước ngoài tại đảo và xã, và phù hợp với với xu thế chung của thế giới. Ví dụ phường, thị trấn biên giới, ven biển…, bổ sung quy quy định tại Chương 9 Hiệp định CPTPP: “đối xử định về “an ninh, quốc phòng” trong việc đánh giá, công bằng, thoả đáng” bao gồm nghĩa vụ không từ thẩm định một dự án đầu tư mới, hay các hình thức chối công lý trong các thủ tục tố tụng hình sự, dân đầu tư như góp vốn, mua lại phần vốn góp, cổ phần sự, hoặc hành chính phù hợp với nguyên tắc về thủ của tổ chức kinh tế48. tục trong các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế Xuất phát từ đặc thù về hệ thống pháp luật Việt giới”46. Nghĩa là yêu cầu về thủ tục cũng được hình Nam sẽ dẫn đến việc Việt Nam có nguy cơ đối mặt thành trên cơ sở nghĩa vụ từ chối công lý trong các với nhiều vụ kiện về FET liên quan đến yêu cầu về thủ tục tố tụng khác nhau. Hiệp định EVIPA cũng thủ tục. Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng chính phủ yêu cầu thủ tục trên cơ sở của nguyên tắc từ chối Việt Nam nói chung và các cơ quan trong ba nhánh công lý ở ba lĩnh vực là hình sự, dân sự, hành chính, quyền lực là lập pháp, hành pháp, tư pháp phải chú nhưng còn mở rộng ra một số trường hợp khác được ý về các nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam phải tuân coi là vi phạm nghĩa vụ về thủ tục theo FET như vi thủ. Chính phủ Việt Nam cần phải đảm bảo tính phạm cơ bản quy trình tố tụng tư pháp và hành công bằng và minh bạch trong việc xây dựng, ban chính, biểu hiện sự tùy ý... hoặc vi phạm bất kỳ yếu hành, áp dụng các quy định pháp luật có tác động tố nào khác của nghĩa vụ đối xử công bằng và thỏa đến nhà đầu tư nước ngoài và các khoản đầu tư của đáng mà các Bên thông qua phù hợp với khoản 347. họ. Bởi các vấn đề từ chối công lý không chỉ giới Xu thế chung của các FTA thế hệ mới hoặc BIT hiện hạn trong tư pháp là giải quyết tranh chấp của toà đại sẽ ngày càng mở rộng phạm vi yêu cầu về thủ án quốc gia nữa mà còn mở rộng ra các các thủ tục tục theo nguyên tắc FET. hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm Trong quan hệ đầu tư quốc tế, Việt Nam thường quyền trong việc ban hành các quyết định hành có vai trò là nước tiếp nhận đầu tư và phải có nghĩa chính của mình mà có tác động đến nhà đầu tư vụ thực thi nguyên tắc FET trong các BIT và các nước ngoài. chương về đầu tư trong FTA. Do đó, Chính phủ Thứ hai, kiến nghị về khắc phục tình trạng Việt Nam nói chung và tất cả các cơ quan thuộc ba tham nhũng chính sách tại Việt Nam. nhánh quyền lực hành pháp, tư pháp, lập pháp đều Tham nhũng chính sách là một loại hình tham phải chú ý trong các hoạt động của mình khi có liên nhũng đặc biệt, tạo ra hành lang pháp lý cho việc quan đến nhà đầu tư nước ngoài. Từ đó, tác giả đề trục lợi trong một thời gian dài, khi các cá nhân, xuất một số kiến nghị như sau: doanh nghiệp mưu cầu lợi ích riêng cho bản thân Thứ nhất, kiến nghị liên quan đến sự thay đổi mình, nhóm mình, móc nối với những người thiết liên tục của hệ thống văn bản pháp luật tại Việt Nam. kế chính sách, những người ra quyết định để đưa ra Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và chính sách có lợi cho họ, bất chấp lợi ích chung49. tiến trình hội nhập thương mại quốc tế ngày càng Biểu hiện thường gặp là trong vấn đề quy hoạch sử sâu rộng, do đó hệ thống văn bản pháp luật điều dụng đất, theo đó việc thay đổi quy hoạch sử dụng chỉnh các vấn đề thương mại, đầu tư, được thay đổi đất còn thiếu minh bạch và thiếu quy trình thích nhiều cho phù hợp với các FTA, BIT mà Việt Nam đáng. Hậu quả là không tạo ra được sự công bằng, là thành viên. Tuy nhiên, văn bản pháp luật của Việt nhất quán trong chính sách đầu tư. Điều này có thể Nam thay đổi liên tục và có chu kỳ thay đổi từ 5 - khiến một dự án đầu tư nước ngoài phải đợi chờ rất 10 năm. Điều này vừa có nhiều ưu điểm nhưng lâu, thiệt hại lớn, và ngược lại dẫn đến Chính phủ cũng có nhược điểm nhất định, tác động không nhỏ Việt Nam có thể phải đối mặt với các vụ kiện liên đến các nhà đầu tư nước ngoài. Khoản đầu tư của quan đến FET vì các vấn đề quy định pháp luật nhà đầu tư nước ngoài có thể bị gián đoạn, hoặc không minh bạch, thiếu quy trình phù hợp. Tình thay đổi mang tính bất lợi. Ví dụ như Luật Đầu tư trạng này cũng có thể tạo ra những ảnh hưởng tiêu năm 2020 mới có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 đã cực đến nhà đầu tư nước ngoài và đi ngược với chủ đưa ra thêm một số điều kiện liên quan đến khoản trương khuyến khích đầu tư của Nhà nước. 46 Khoản 2 Điều 9.6 Hiệp định CPTPP. 47 Khoản 2 Điều 2.5 Hiệp định EVIPA. 48 Điều 24 Luật Đầu tư năm 2020. 49 https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/02/02/phong-chong-tham-nhung-trong-hoach-dinh-chinh-sach-cong/, truy cập ngày 15/12/2022. 89
  8. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Các cơ sở pháp lý cho việc xử lý các hành vi Nam. Đặc biệt, thủ tục tống đạt văn bản tố tụng và tham nhũng chính sách đã có, tuy nhiên việc thực thi thu nhập chứng cứ bị phụ thuộc vào các Hiệp định không phải lúc nào cũng dễ dàng, đòi hỏi sự đấu tương trợ tư pháp mà Việt Nam là thành viên hoặc tranh quyết liệt của Đảng và Nhà nước. Trước tình nguyên tắc có đi có lại, hoặc theo kênh ngoại giao trạng tham nhũng chính sách còn tồn tại, Chính phủ thì dẫn đến mất nhiều thời gian chờ đợi và việc có Việt Nam cần quyết liệt hơn nữa để ngăn chặn, phát kết quả hay không phụ thuộc vào thiện chí của hiện, xử lý các hành vi liên quan đến tham nhũng nước được Tòa án Việt Nam thu thập chứng cứ. chính sách để đảm bảo một môi trường đầu tư kinh Đối với thủ tục tố tụng của toà án quốc gia, tác doanh công bằng, bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tư giả cho rằng việc thay đổi thủ tục giải quyết tranh trong và ngoài nước. Các cơ quan hành chính nhà chấp của toà án quốc gia để tạo điều kiện cho nhà nước cần phải đổi mới tư duy trong việc áp dụng các đầu tư nước ngoài là không cần thiết và không phải thủ tục hành chính để thu hút đầu tư nước ngoài. là phương án tối ưu, mà thay vào đó cán bộ của Thứ ba, kiến nghị khắc phục một số hạn chế trong ngành tư pháp nói chung cần chú ý đến nghĩa vụ thủ tục giải quyết tranh chấp của Toà án Việt Nam. quốc tế của Việt Nam là thành viên, bởi các quyết Giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư có định của các cơ quan tư pháp cũng là đối tượng của yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam có nhiều hạn các khiếu kiện FET theo các BIT, FTA. Do đó, yêu chế nhất định như các vấn đề về thủ tục giải quyết cầu các cơ quan có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp kéo dài, hạn chế áp dụng nguồn luật tranh chấp tại Toà án quốc gia cần thực hiện đúng nước ngoài và nguyên tắc áp dụng án lệ có điểm thẩm quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định khác biệt so với các nước theo hệ thống thông luật, của pháp luật để đảm bảo các tiến trình giải quyết cũng như các vấn đề liên quan đến nguyên tắc cơ tranh chấp tại toà án quốc gia được thực hiện một bản của pháp luật Việt Nam có thể gây ra những cách đúng quy trình, tránh tình trạng kéo dài vụ cản trở nhất định cho nhà đầu tư nước ngoài khi sử tranh chấp mà không có cơ sở pháp lý, hoặc tránh dụng thủ tục giải quyết tranh chấp tại Toà án Việt tình trạng oan sai xảy ra./. NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC ĐỐI VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ (Tiếp theo trang 70) Tóm lại, VKSND vừa là thiết chế kiểm soát đăng ngày 05/10/2021 tại https://www.quanlynhanuoc. quyền lực trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội vn/2021/10/05/hoan-thien-co-che-kiem-soat- chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời là chủ thể chịu kiểm quyen-luc-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay/. soát quyền lực trong quá trình thực hiện chức năng, 3. Hoàng Minh Hội, Hoàn thiện cơ chế kiểm nhiệm vụ. Trong trong giai đoạn truy tố, VKSND soát quyền lực nhà nước theo quan điểm của Đại cũng chịu nhiều “vòng” kiểm soát quyền lực. Tiếp hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, bài tục nghiên cứu, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đăng ngày 19/07/2021 tại http://lapphap.vn/Pages/ kiểm soát quyền lực trong giai đoạn truy tố đối với TinTuc/210811/Hoan-thien-co-che-kiem-soat- VKSND nói riêng, trong lĩnh vực tư pháp nói quyen-luc-nha-nuoc-theo-quan-diem-cua-dai-hoi- chung là điều cấp thiết trong giai đoạn hiện nay./. dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-XIII-cua-dang.html. 4. Đinh Thế Hưng, Nhận thức về tính hiện đại TÀI LIỆU THAM KHẢO của thiết chế tư pháp, cải cách tư pháp trong Nghị 1. Bùi Mạnh Cường, Vai trò của Viện kiểm sát quyết Đại hội XIII, bài đăng ngày 28/01/2021 tại nhân dân trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhan- nước hiện nay, bài đăng ngày 20/07/2020, thuc-ve-tinh-hien-dai-cua-thiet-che-tu-phap-cai- tại:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/ch cach-tu-phap-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii. inh-tri-xay-dung-dang/-/2018/817034/vai-tro-cua- 5. Trần Quốc Toản, Định hướng đổi mới vien-kiem-sat-nhan-dan-trong—co-che-kiem-soat- phương thức lãnh đạo- cầm quyền Đảng, bài đăng quyen-luc-nha-nuoc-hien-nay.aspx . ngày 17/02/2020 tại đường dẫn http://hvctcand.edu.vn/ 2. Trần Ngọc Đường, Hoàn thiện cơ chế kiểm chong-dien-bien-hoa-binh/dinh-huong-doi-moi- soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, bài phuong-thuc-lanh-dao-cam-quyen-cua-dang-1272. 90
  9. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm 91
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2