Thực trạng báo cáo sự cố y khoa của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020
lượt xem 2
download
Mục tiêu của bài viết "Thực trạng báo cáo sự cố y khoa của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020" là mô tả thực trạng báo cáo sự cố y khoa của Điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng báo cáo sự cố y khoa của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 THỰC TRẠNG BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2020 Chu Thị Huyền*, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Phạm Quốc Tuấn, Nguyễn Hồng Diên, Đặng Thị Việt Anh Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 28/07/2023; Ngày duyệt đăng: 26/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng báo cáo sự cố y khoa của Điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, trên 251 điều dưỡng đang công tác tại khoa lâm sàng trong toàn bệnh viện, được tiến hành từ tháng 03 – 9/2020 tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Kết quả: Điều dưỡng gặp sự cố y khoa trong 12 tháng qua là 81,7%; Trong đó, có 63,4% điều dưỡng đã báo cáo lại. Sự cố y khoa liên quan đến mẫu bệnh phẩm là cao nhất (34%). Sự cố y khoa gặp phải buổi sáng là 32,7% và 26,8% là thời điểm bàn giao trực. Có mối liên quan giữa giới tính, số lượng người bệnh chăm sóc trong ngày, kiến thức và yếu tố thuận lợi với báo cáo sự cố y khoa (p
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 - Mô tả thực trạng báo cáo sự cố y khoa của điều dưỡng nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và phân tích số khoa Lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm liệu bằng phần mềm SPSS 25.0. 2020. 2.7. Đạo đức nghiên cứu: - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến báo cáo sự cố y khoa của điều dưỡng khoa Lâm sàng tại Bệnh viện đa Nghiên cứu tuân thủ các quy định đạo đức khoa học và khoa Đức Giang năm 2020. có sự đồng ý của người tham gia nghiên cứu. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đặc điểm thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Toàn bộ điều dưỡng đang làm việc các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Ngoại trừ: (i) Điều Bảng 1. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên dưỡng không tự nguyện tham gia nghiên cứu; (ii) Điều cứu dưỡng đang đi học, nghỉ thai sản, nghỉ phép dài hạn tại thời điểm thu thập số liệu. Số lượng Tỷ Đặc điểm 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (n = 251) lệ% Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 – 09/2020 tại tất cả các khoa lâm sàng (gồm 23 khoa) - Bệnh viện đa khoa Nam 53 21,1 Đức Giang. Giới 2.3. Thiết kế nghiên cứu Nữ 198 78,9 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. Sau đại 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu học, đại 49 19,5 Chọn mẫu toàn bộ: Trong thời gian thu thập số liệu đã học có 251 trong tổng số 328 điều dưỡng tại tất cả các khoa Trình độ chuyên lâm sàng trong toàn bệnh viện thỏa mãn tiêu chí lựa môn Cao đẳng 181 72,2 chọn đã đưa vào nghiên cứu. 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu Trung cấp 21 8,3 Bộ công cụ thu thập thông tin của nghiên cứu được tác giả xây dựng dựa trên Hướng dẫn của WHO (2009) Số lượng người ≤ 10 NB 101 44,2 [7] và thông tư 43/2018 của Bộ Y tế Việt Nam về việc bệnh được CS hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong cơ sở khám trung bình một bệnh, chữa bệnh [1]. Bộ câu hỏi hoàn thiện gồm 3 phần: ngày > 10 NB 140 55,8 Phần 1: Đặc điểm nhân khẩu học (Giới, kinh nghiệm làm việc, số lượng người bệnh chăm sóc trong ngày) Có 249 98,8 Phần 2: Thực trạng báo cáo sự cố y khoa: Số lượng, Đào tạo trước phân loại sự cố y khoa đã gặp và các báo cáo thực tế đây đã ghi nhận Không 2 1,2 Phần 3: Câu hỏi đánh giá kiến thức, thái độ, yếu tố thuận lợi và khó khăn của điều dưỡng trong việc báo cáo sự Nghiên cứu được thực hiện trên 251 điều dưỡng đang cố y khoa. điều trị trực tiếp người bệnh các khoa lâm sàng tại BVĐK Đức Giang cho kết quả như sau: Điều dưỡng Bộ câu hỏi xin cấp phép sử dụng từ chuyên gia → Thử nam giới tỷ lệ là 78,9%; Điều dưỡng trình độ cao đẳng nghiệm bộ câu hỏi trên đối tượng nghiên cứu → Chỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất 72,2%; Điều dưỡng chăm sóc số sửa bộ câu hỏi → Tiến hành thu thập số liệu. lượng người bệnh trung bình một ngày > 10 NB là 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 55,8%; 98,8% điều dưỡng đã được tập huấn báo cáo sự cố y khoa. Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp, làm sạch và 316
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 3.2. Thực trạng báo cáo SCYK của điều dưỡng khoa Bảng 3. Phân loại những sự cố điều dưỡng gặp lâm sàng phải theo lượt sự cố Bảng 2. Phân bố sự cố y khoa đã gặp Tình trạng Phân loại sự cố n = 273 % Số sự cố Tỷ lệ Nội dung lượng (%) Đã xảy ra 29,7 (n) Trong quy trình, thủ tục khám 60 Tổng số điều dưỡng (n = 251) chữa bệnh Suýt xảy ra 70,3 Sự cố trong Đã xảy ra 31,4 Đã từng gặp sự cố 205 81,7 chuyên môn, 52 thực hiện công việc Suýt xảy ra 68,6 Chưa từng gặp sự cố 46 18,3 Đã xảy ra 36,8 Nhiễm khuẩn 19 Bệnh viện Suýt xảy ra 63,1 Điều dưỡng đã gặp sự cố (n = 205) Bệnh nhân bị Đã xảy ra 18,8 Số lần báo cáo 130 63,4 tai nạn, chấn 16 thương, té ngã Suýt xảy ra 81,2 Số không báo cáo 75 36,6 Đã xảy ra 20 Sự cố về an ninh, 15 cháy nổ Suýt xảy ra 80 Thời điểm xảy ra sự cố (n = 205) Sự cố liên quan Đã xảy ra 75 đến vật tư, trang 8 Buổi sáng 67 32,7 thiết bị Suýt xảy ra 25 Sự cố khi xét Đã xảy ra 42,1 Buổi chiều 35 17,1 nghiệm, giải 93 phẫu bệnh Suýt xảy ra 57,9 Thời điểm bàn giao 55 26,8 Đã xảy ra 41,7 Khác 10 Ngoài giờ HC 48 23,4 Suýt xảy ra 58,3 Điều dưỡng trả lời các SCYK gặp phải trong khi xét Điều dưỡng đã gặp phải SCYK trong bệnh viện trong nghiệm, giải phẫu bệnh là cao nhất 93 sự cố (chiếm 12 tháng qua là 81,7%. Điều dưỡng đã gặp SCYK và 34%): Trong đó, 42,1% là sự cố đã xảy ra và 57,9% là báo cáo lại là 63,4%. sự cố suýt xảy ra. Sự cố liên quan đến vật tư, trang thiết bị là sự cố ít xảy ra nhất nhóm các sự cố tuy nhiên có tới 75% là sự cố đã xảy ra. 317
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 3.3. Một số yếu tố liên quan đến báo cáo SCYK Bảng 4. Mối liên quan giữa đặc điểm chung với báo cáo SCYK Báo cáo SCYK n (%) 95% độ tin cậy Các đặc điểm OR p* Cl Có Không 33 9 Nam 1 (25,4) (12,0) Giới tính 97 66 Nữ 2,49 1,12 – 5,56 0,02 (74,6) (88,0) Sau đại học, đại 20 20 1 học (15,4) (26,7) Bằng cấp chuyên 99 49 Cao đẳng 0,60 0,32 – 1,12 0,11 môn (76,2) (65,3) 11 6 Trung cấp 1,77 0,56 – 5,60 0,33 (8,5) (8,0) 62 21 Số lượng NB ≤ 10 NB 1 (47,7) (28,0) chăm sóc trong ngày 68 54 >10 NB 2,34 1,27 – 4,31 0,01 (52,3) (72,0) 129 74 Đã tập huấn 1 Đào tạo trước (99,2) (98,7) đây 1 1 Chưa tập huấn 0,57 0,04 – 8,31 0, 69 (0,80) (1,3) Kết quả cho thấy điều dưỡng nữ có tỷ lệ báo cáo SCYK bệnh báo cáo cao hơn 2,34 lần so với nhóm chăm sóc gấp 2,49 lần so với nhóm điều dưỡng nam giới (OR = trong ngày ≤ 10 người bệnh (OR = 2,34; 95% CI: 1,27 2,49; 95% CI: 1,12 – 5,56; p = 0,02); điều dưỡng có – 4,31; p = 0,01) số lượng người bệnh chăm sóc trong ngày > 10 người Bảng 5. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, yếu tố thuận lợi và khó khăn với báo cáo SCYK 95% độ tin Các đặc điểm B OR p* cậy Cl Kiến thức 0,16 1,17 1,03 – 1,35 0,02 Thái độ của điều dưỡng 0,08 1,01 0,97 – 1,05 0,66 Yếu tố thuận lợi và khó khăn 0,10 1,11 1,03 – 1,19 0,00 Phân tích hồi quy đơn biến cho thấy: Điều dưỡng có sẽ tăng 1,01 lần cho mỗi điểm thái độ cộng thêm (OR tổng điểm kiến thức càng cao thì tỷ lệ báo cáo SCYK = 1,01; 95% CI: 0,97 – 1,05; p = 0,66). Điều dưỡng có càng nhiều, nếu tăng một điểm kiến thức thì tỷ lệ báo tổng điểm yếu tố thuận lợi càng cao thì số lần báo cáo cáo sẽ cao 1,17 lần (OR = 1,17; 95% CI: 1,03 – 1,35; SCYK càng nhiều, yếu tố thuận lợi tăng thêm 1 điểm p = 0,02); Điều dưỡng có tổng điểm thái độ càng cao thì tỷ lệ báo cáo SCYK sẽ cao 1,11 lần (OR = 1,11; 95% thì số lần báo cáo SCYK càng cao, tỷ lệ báo cáo SCYK CI: 1,03 – 1,19; p = 0,00). 318
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 4. BÀN LUẬN có kiến thức để xử trí các vấn đề liên quan đến sự cố và không có thái độ đúng mực với người bệnh khi sự cố 4.1. Thực trạng báo cáo SCYK của điều dưỡng khoa xảy ra. Nhóm điều dưỡng nhận được yếu tố thuận lợi lâm sàng cho báo cáo SCYK thì tỷ lệ báo cáo nhiều hơn so với Trong tổng số 251 điều dưỡng tham gia nghiên cứu, nhóm điều dưỡng gặp khó khăn khi báo cáo. Nghiên có 205 điều dưỡng (chiếm 81,7%) đã gặp 273 sự cố y cứu của Fung WM và cộng sự (2011) chỉ ra rằng các khoa và 63,4% đã báo cáo lại. Kết quả báo cáo lại sự cố yếu tố khó khăn là rào cản cản trở quá trình báo cáo sự y khoa đã gặp trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn cố. Do vậy, văn hóa phi trừng phạt đối với báo cáo sự cố nghiên cứu của Trần Thị Bích Bo (2017) là 27% [5] và phải được xây dựng [9]. Trong bệnh viện, NVYT phải Lê Thị Thùy Trang (2018) là 53,2% [2]. Điều dưỡng đối mặt với nhiều yếu tổ rủi ro liên quan đến hệ thống có thời gian tiếp xúc nhiều với người bệnh và hầu hết y như: người bệnh quá tải, thiếu phương tiện để chăm lệnh đều được thực hiện thông qua người điều dưỡng. sóc, áp lực tâm lý do pháp lý bảo vệ người hành nghề Vì vậy, điều dưỡng là một lực lượng quan trọng trong còn bất cập. Vì vậy, việc cung cấp các yếu tố thuận lợi các ghi nhận về báo cáo SCYK trong Bệnh viện. để người điều dưỡng có thể báo cáo SCYK nhanh tiện nhất là vô cùng cần thiết. Sự cố y khoa điều dưỡng gặp nhiều nhất vào thời điểm buổi sáng là 32,7% và thời điểm bàn giao là 26,8% khi mà lượng công việc nhiều nhất. Vì vậy, để khắc phục 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ tình trạng này, các nhà quản lý cần lưu ý để tạo điều kiện cho NVYT được sắp sếp công việc hợp lý, giảm Kết quả nghiên cứu thực trạng báo cáo SCYK của điều thiểu áp lực căng thẳng để hạn chế những sự cố không dưỡng các khoa lâm sàng tại BVĐK Đức Giang năm đáng có. 2020 như sau: Tỷ lệ điều dưỡng đã gặp SCYK trong 12 tháng qua là 81,7%; Điều dưỡng đã gặp SCYK và báo Nghiên cứu cho thấy lãnh đạo Bệnh viện rất quan tâm cáo lại là 63,4%. SCYK gặp phải trong khi xét nghiệm, đến công tác an toàn người bệnh thể hiện có đến 98,8% giải phẫu bệnh là cao nhất 93 sự cố (chiếm 34%); xảy ra điều dưỡng đã được tập huấn báo cáo SCYK chiếm khá nhiều nhất tại thời gian buổi sáng là 32,7% và thời điểm cao. Từ năm 2019, Bệnh viện đã có thống kê từng mẫu bàn giao là 26,8%. Có mối liên quan giữa giới tính, số bệnh phẩm bị từ chối, kiểm soát qua nhiều công đoạn lượng người bệnh chăm sóc trong ngày, kiến thức và từ đó có nhiều ghi nhận các báo cáo liên quan. Nghiên yếu tố thuận lợi với báo cáo SCYK (p10 người bệnh trung bình [2] Lê Thị Thùy Trang và cộng sự, Khảo sát về kiên một ngày, có tỷ lệ báo cáo SCYK cao hơn 2,34 lần nhóm thức thái độ của nhân viên y tế về báo cáo sự cố chăm sóc ≤ 10 người bệnh. Đây cũng là điều dễ hiểu y khoa tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Tạp khi áp lực công việc nhiều thì khả năng điều dưỡng gặp chí Điều dưỡng Việt Nam; 27, 2019, tr. 10 - 16. phải các sự cố càng tăng. [3] Ngô Hữu Phương, Báo cáo thống kê sự cố y khoa Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019, 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý ng- [4] Nguyễn Hữu Dự, Nhận thức của điều dưỡng, kỹ hĩa thống kê giữa kiến thức và báo cáo sự cố y khoa. Kết thuật viên Bệnh viện Đại học Y Hà Nội về sự cố quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu của Trần y khoa và tính khả thi của việc áp dụng mẫu báo Thị Bích Bo (2017) [5] do đó, việc cung cấp kiến thức cáo sự cố y khoa vào hồ sơ bệnh án, Trường Đại cho nhân viên y tế là điều tiên quyết. Khi hiểu biết về học Y Hà Nội, Hà Nội, 2016. SCYK không đầy đủ sẽ dẫn đến các sai lầm như: không [5] Trần Thị Bích Bo, Kiến thức, thái độ, hành vi báo nhận thức đúng mức độ nguy hiểm của SCYK, không 319
- C.T. Huyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 314-320 cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại các khoa [7] WHO, Conceptual Framework for the Interna- lâm sàng Bệnh viện quận Thủ Đức năm 2017 và tional Classification for Patient Safety, 2009. một số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn thạc sĩ quản [8] WHO, 10 facts about patient safety, 2018. lý bệnh viện, Trường ĐH Y tế Công cộng, 2017. [9] Fung WM, Koh SS, Chow YL, Attitudes and [6] Mansouri A, A.A., Hadjibabaie M, Kargar M et perceived barriers influencing incident reporting al., Types and severity of medication errors in by nurses and their correlation with reported in- Iran. a review of the current literature. DARU cidents, A systematic review. JBI Libr Syst Rev, Journal of Pharmaceutical Sciences, 2013, 21- 2012. 49. 320
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 321-329 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATING THE APPLICATION OF TECHNOLOGY IN REPORTING, STORING, AND ALERTING ADVERSE DRUG REACTIONS (ADR) AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2019 - 2020 Tran Duy Khanh1*, Hoang Thai Hoa1, Nguyen Thu Huong1, Dang Thi Thanh Huyen1, Nguyen Mai Hoa2, Nguyen Hoang Anh2 Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam 1 National DI & ADR Center - 13 Le Thanh Tong, Phan Chu Trinh, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 2 Received: 04/07/2023 Revised: 24/07/2023; Accepted: 26/08/2023 ABSTRACT Ojective: To (1) survey the current situation of ADR reporting activities and (2) Apply technology in reporting and building a database for cases with a history of drug sensitivity to store and warn of adverse drug reactions. Subject and method: Research subjects: The ADR reports and allergy warnings. Method: consisted of two phases, describing the current situation from 3/2019 to 9/2019 and evaluating the intervention from 3/2020 to 9/2020. Results: A process for ADR reporting using QR code was developed, and information on allergies was stored in the prescription software and warned when prescribing. After the intervention compared to the same period in 2019, there was a significant change in the number and structure of ADR reports. The number of reporting departments increased 2.4 times from 5 to 12 departments, and the number of reports increased 3.8 times from 13 to 49 cases. The number of interventions for clinical pharmacy consultations on the use of antibiotics also increased 3.1 times from 7 to 22 cases. 27 cases of allergy history were reported in the software to warn when prescribing. Conclusion: The study has developed an ADR reporting process through QR code, which makes it more convenient and easier for doctors. Moreover, the study also stored a database of allergies, which helps to warn doctors when prescribing medication to patients, avoiding severe reactions. Even when patients come for subsequent visits, inpatient or outpatient treatment, they will still be warned. Keywords: Declaration of ADR, QR code, allergy history, allergy history warning. *Corressponding author Email address: ph.khanhtran.d@gmail.com Phone number: (+84) 948266926 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 321
- T.D. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 321-329 ĐÁNH GIÁ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG KHAI BÁO, LƯU TRỮ VÀ CẢNH BÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG TỪ 2019 - 2020 Trần Duy Khanh1,*, Hoàng Thái Hòa1, Nguyễn Thu Hương1, Đặng Thị Thanh Huyền1, Nguyễn Mai Hoa2, Nguyễn Hoàng Anh2 Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - 13 Lê Thánh Tông, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 24/07/2023; Ngày duyệt đăng: 26/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nêu mục tiêu của nghiên cứu (1) Khảo sát thực trạng về hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc; (2) Ứng dụng công nghệ trong khai báo, xây dựng cơ sở dữ liệu cho những trường hợp có tiền sử mẫn cảm với thuốc để lưu trữ, cảnh báo phản ứng có hại của thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Báo cáo ADR và cảnh báo dị ứng. Phương pháp nghiên cứu: Gồm 2 giai đoạn, mô tả thực trạng từ tháng 3/2019 – 9/2019 và đánh giá can thiệp từ 3/2020 – 9/2020. Kết quả: Ban hành quy trình khai báo ADR ứng dụng mã Qrcode, lưu trữ thông tin dị ứng trên phần mềm kê đơn và cảnh báo khi kê đơn. Sau khi can thiệp so với cùng kỳ năm 2019 có sự thay đổi rõ rệt về số lượng và cơ cấu của các báo cáo ADR. Số khoa báo cáo tăng 2,4 lần từ 5 lên 12 khoa, số lượng báo cáo tăng 3,8 lần từ 13 lên 49 ca. Số ca can thiệp Dược lâm sàng tư vấn dùng kháng sinh cũng theo đó tăng 3,1 lần từ 7 lên 22 ca. Khai báo tiền sử dị ứng 27 ca trên phần mềm để cảnh báo khi kê đơn. Kết luận: Nghiên cứu đã xây dựng được quy trình khai báo ADR thông qua mã QR code giúp bác sĩ thuận tiện, dễ dàng hơn. Ngoài ra nghiên cứu còn lưu trữ được cơ sở dữ liệu các dị ứng qua đó giúp cảnh báo tới bác sĩ khi dùng thuốc cho bệnh nhân, tránh các phản ứng quá mẫn. Ngay cả khi bệnh nhân khám trong các lần khám tiếp theo, điều trị nội trú hay ngoại trú cũng đều được cảnh báo. Từ khóa: Khai báo ADR, mã QR code, tiền sử dị ứng, cảnh báo tiền sử dị ứng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước. Tuy nhiên số lượng báo cáo chưa thật tương xứng với quy mô của bệnh viện, cũng như chưa đồng đều Giám sát ADR trong bệnh viện là một trong những hoạt giữa các khoa lâm sàng. Mặt khác việc lưu trữ thông tin động lâm sàng thường quy và đã được quy định trong nghi ngờ dị ứng, cảnh báo dị ứng thuốc khi bệnh nhân văn bản quy phạm pháp luật được Bộ Y tế ban hành đã được ghi nhận còn hạn chế do đó việc xem xét lại để ghi nhận các tín hiệu cảnh báo giúp ngăn ngừa tác các vấn đề khai báo ADR và cảnh báo mẫn cảm thuốc là dụng không mong muốn có thể gặp phải [1][4]. Tổng hết sức cần thiết để ngày càng nâng cao chất lượng điều kết công tác khai báo ADR từ trung tâm DI & ADR trị cho bệnh nhân. Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài Quốc gia từ tháng 11/2019 - 4/2020 Bệnh viện đa khoa “Đánh giá việc ứng dụng Công nghệ trong khai báo, Đức Giang xếp thứ 31 trên tổng số 503 cơ sở y tế trên cả lưu trữ và cảnh báo phản ứng có hại của thuốc (ADR) *Tác giả liên hệ Email: ph.khanhtran.d@gmail.com Điện thoại: (+84) 948266926 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 322
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy trình kỹ thuật cây cao su - Phần 3 Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật - Chương 1
16 p | 249 | 102
-
Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tại các trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện, tỉnh Bình Thuận
6 p | 171 | 16
-
Điều tra thực trạng sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết
4 p | 136 | 12
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội, năm 2017
6 p | 96 | 9
-
Bài giảng Thực trạng và định hướng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh
56 p | 80 | 6
-
Thực trạng và các yếu tố liên quan tới sự tự tin sử dụng bao cao su ở học sinh Trung học Phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2013
6 p | 91 | 4
-
Lượng giá năng lực chuyên nghiệp cho phẫu thuật viên
10 p | 59 | 3
-
Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013-2019
6 p | 31 | 3
-
Thực trạng báo cáo sự cố y khoa và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện C Đà Nẵng năm 2021 - 2022
9 p | 19 | 3
-
Thực trạng các yếu tố cơ sở của chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên
6 p | 45 | 2
-
Thực trạng sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục và một số yếu tố liên quan đến hành vi không sử dụng bao cao su ở nhóm tiêm chích ma túy tại Thái Nguyên năm 2019
9 p | 2 | 2
-
Thực trạng sử dụng bao cao su và một số yếu tố liên quan ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020
9 p | 3 | 2
-
Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục và một số yếu tố liên quan với hành vi không sử dụng bao cao su thường xuyên khi quan hệ với khách quen ở nhóm phụ nữ bán dâm, Nghệ An năm 2022
11 p | 2 | 1
-
Thực trạng báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh năm 2023
8 p | 3 | 1
-
Thực trạng hôn nhân gia đình của người nhiễm HIV /AIDS ở huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng
6 p | 59 | 1
-
Thực trạng báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2023
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn