intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay sẽ làm rõ thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên và đi sâu vào sự lệch lạc ngôn ngữ của sinh viên hiện nay và đưa ra biện pháp nào để hạn chế tình trạng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Phạm Thị Hải Yến Trường Đại học Thủy lợi, email: phamthihaiyen@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG mực. Việc sử dụng ngôn ngữ trái hoặc khác so với chuẩn mực được gọi là lệch lạc Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã ngôn ngữ. hội, cần phát triển theo những chuẩn mực Sinh viên hiện nay đang có một số xu trong đó có các yếu tố văn hóa, xã hội. Sinh hướng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc cơ bản viên với những đặc điểm về lứa tuổi đôi khi bao gồm. chưa phân biệt được những giá trị chuẩn mực Xu hướng đơn giản hóa (viết tắt): bao gồm với sự lệch lạc, thích thể hiện cá tính, bản viết tắt có quy luật F thay cho PH; C thay cho thân, adua… Với sự phát triển của Internet, K; Q thay cho QU…) và viết tắt không có mạng xã hội, sinh viên đang khiến ngôn ngữ quy luật (ví dụ M thay cho “em”; N thay cho có sự biến dạng, méo mó. Việc sử dụng từ “anh”; “biết rồi” thành “bit rui”. lóng, ngôn ngữ chửi thề được sử dụng phổ Xu hướng phức tạp hóa: Sinh viên sử dụng biến, với tần suất cao trong khi việc hành văn nhằm thể hiện sự khác biệt. Ví dụ: dzui thay một cách khoa học, logic lại không được sinh vui, em4jl thay cho email. viên học tập một cách nghiêm túc. Bài viết sẽ Xu hướng sử dụng kí tự :( thay cho buồn; làm rõ thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh :(( , T _ T khóc; :) cười;; =.= mệt mỏi. viên và đi sâu vào sự lệch lạc ngôn ngữ của Xu hướng sáng tạo: 'Bắc Cạn đi, các ông sinh viên hiện nay và đưa ra biện pháp nào để ơi!''; ''Cả lớp ơi, Lệ Quyên vào đi chơi thôi!''; hạn chế tình trạng này. ''Em cà-rốt quá chị ạ, biết tay ấy Lê Văn Sỹ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thế thì em phải việc gì phải mở nhiều bia cho hắn Lục Tốn!''; ''Trần Tiến lên đi, không có Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài anh hùng Núp đâu!'' ''Này, hết bao nhiêu đấy, liệu: nghiên cứu sử dụng các tài liệu sơ cấp để còn Campuchia?'' và thứ cấp để hệ thống hóa các vấn đề sự lệch Xu hướng thêm các tiếng nước ngoài lạc ngôn ngữ của sinh viên. (tiếng Anh, tiếng Hàn Quốc, tiếng Trung Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt Quốc…). Ví dụ: if = nếu, U = you = bạn, : g9 động: nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên (Good night – chúc buổi tối vui vẻ), 2 (hi- mạng xã hội, tin nhắn, bài kiểm tra, bài thi. chào), oppa (anh). Phương pháp thống kê toán học: phân tích Xu hướng sử dụng ngôn ngữ chửi thề, số liệu khảo sát. tiếng lóng hoặc ngôn ngữ thiếu chuẩn mực: ví dụ “vãi”; “định mệnh”; “méo”, “tự 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sướng”; “đạp con mèo”, “mứt”. 3.1. Ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay 3.2. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của Trong xã hội học, hành vi lệch lạc được sinh viên hiểu là hành vi mà vào một lúc nào đó con Thái độ của sinh viên về việc sử dụng lệch người làm trái hoặc làm khác so với chuẩn lạc ngôn ngữ 290
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 tin nhắn cho người lớn tuổi, thậm chí cho giảng viên. Nghiên cứu sâu hơn về thái độ và tần suất của việc sử dụng lệch lạc ngôn ngữ, nghiên cứu đưa ra một số từ và phỏng vấn với thang đo 3 mức độ từ 1 - 3: không thích – bình thường- thích; khó hiểu- bình thường – dễ hiểu; không thú vị - bình thường - thú vị ở các loại hình ngôn ngữ lệch lạc phổ biến bao Hình 1. Thái độ của sinh viên về việc gồm: xu hướng 1 xu hướng đơn giản, phức sử dụng lệch lạc ngôn ngữ tạp hóa; xu hướng 2: Xu hướng sử dụng kí Biểu đồ cho thấy, hầu hết sinh viên tán tự; xu hướng 3: Xu hướng sáng tạo; xu thành với việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc, tỷ hướng 4: Xu hướng sử dụng tiếng nước ngoài lệ không tán thành chỉ ở mức 8%. Với thái độ và xu hướng 5: Xu hướng sử dụng tiếng lóng, sử dụng lệch lạc ngôn ngữ như vậy, tần suất chửi thề. sử dụng ngôn ngữ lệch lạc của sinh viên cũng cao, không có sự chênh lệch nhiều về giới tính, vùng miền. Nhìn vào biểu đồ cho thấy, tỷ lệ sinh viên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc ở mức độ rất thường xuyên là 55.8%, thường xuyên là 32.5% và thỉnh thoảng chỉ chiếm 11.6%; không có sinh viên nào không bao giờ sử dụng ngôn ngữ lệch lạc. Bảng 1. Tần suất sử dụng lệch lạc ngôn ngữ Chung Nam Nữ Hình 2. Xu hướng sử dụng lệch lạc ngôn ngữ Tần suất sử dụng (%) (%) (%) Cảm giác gần gũi, dễ hiểu với loại hình Rất thường xuyên 55.8 23.4 22.4 lệch lạc ngôn ngữ đơn giản hóa và phức tạp Thường xuyên 32.5 17.7 14.8 hóa, thêm các tiếng nước ngoài. Khi được Thỉnh thoảng 11.6 6.3 5.3 phỏng vấn sâu về vấn đề này, sinh viên M. cho biết: “Em thấy ai cũng dùng những từ Không bao giờ 0 0 0 này, trên mạng càng phổ biến. Nhanh gọn mà Bảng số liệu cho thấy, tần suất sử dụng ai cũng hiểu hết”. Sinh viên cũng thích sử ngôn ngữ lệch lạc ở sinh viên là tần suất cao. dụng dạng lệch lạc này vì đối với sinh viên, Vậy, sinh viên sử dụng ngôn ngữ này ở đâu, như vậy sẽ thể hiện cá tính, sự hòa nhập với khi nào? Sinh viên sử dụng loại hình ngôn mọi người xung quanh và tránh bị lạc lõng. ngữ này nhiều nhất là ở trên mạng xã hội Với loại hình ngôn ngữ sáng tạo, tần suất sử (facebook, zalo…) khi viết tin nhắn, email, dụng loại hình ngôn ngữ này không cao. Điều sau đó là ở các diễn đàn, khi trò chuyện với này được lý giải do những câu nói đó thường bạn bè. Thậm chí, do thói quen, một số sinh được sử dụng trong các tình huống nói đùa, viên còn viết các ngôn ngữ lệch lạc như vậy trêu ghẹo nên chưa phổ biến. Đặc biệt, sinh trong bài kiểm tra, bài tiểu luận bài thi. Khi viên cảm thấy “không thú vị” với các ngôn nghiên cứu ngẫu nhiên bài kiểm tra một môn ngữ lệch lạc chửi thề, tiếng lóng. Như vậy, học cho thấy, sinh viên sử dụng những từ viết mặc dù biết và có sử dụng nhưng sinh viên tắt khá thường xuyên. Sinh viên cũng sử cũng hiểu rằng đó là việc không nên. Tần dụng ngôn ngữ lệch lạc khi gửi email, suất sinh viên cảm thấy “thú vị” khi sử dụng 291
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 loại ngôn ngữ này chỉ là là 14/120. Nhìn vào Giải pháp hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ biểu đồ cho thấy rõ sự khác biệt giữa xu lệch lạc của sinh viên: hướng 1,2 và xu hướng 3,5. Sinh viên cần trau dồi vốn hiểu biết về Việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc như vậy ngôn ngữ, làm giàu thêm vốn ngôn ngữ tích đã ảnh hưởng tới bản thân sinh viên cũng cực trong sáng của bản thân. Tham gia các như với hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt cả cuộc thi thuyết trình, thi viết. Hạn chế việc sử mặt tiêu cực lẫn tích cực. Một mặt, sử dụng dụng ngôn ngữ lệch lạc, tránh trở thành thói đa dạng ngôn ngữ giúp làm giàu hệ thống quen. Mạng xã hội cần xây dựng nội quy, ngôn từ, cũng như tăng cách biểu đạt, tiết quy chế rõ ràng trong việc sử dụng ngôn ngữ. kiệm thời gian, phù hợp với sự phát triển Giảng viên cần phải là những tấm gương về chung của công nghệ và xã hội. Mặt khác, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức ngôn ngữ. trong cách hành văn ở các bài thi, bài thuyết Thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để trình của sinh viên, văn phong thường thiếu từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh việc trong sáng, không khoa học. Sinh viên gặp sử dụng ngôn ngữ của sinh viên.Nhà trường khó khăn khi diễn đặt các ý tưởng. Trong cần định hướng cho sinh viên sử dụng ngôn khi đó, khi trò chuyện với bạn bè, sinh viên ngữ chuẩn mực, có quy định tại các diễn đàn có thể sử dụng rất linh hoạt các ngôn ngữ do nhà trường quản lý. Các cơ quan thông tin lệch lạc. Thậm chí, nhiều nam sinh viên sẵn truyền thông cần xây dựng cách nói, viết sàng sử dụng ngôn ngữ chửi thề ngay trên chuẩn mực góp phần định hướng xã hội. giảng đường. Việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc cũng làm mất đi sự trong sáng của tiếng 4. KẾT LUẬN Việt, gây khó hiểu, khó chịu đối với người Bài viết đã làm rõ xu hướng sử dụng ngôn đọc, người nghe, đặc biệt là những người ngữ lệch lạc của sinh viên hiện nay, đồng lớn tuổi. thời đề xuất các giải pháp để hạn chế tình Nguyên nhân của việc sử dụng ngôn ngữ trạng đó. Bao gồm việc tự ý thức của sinh lệch lạc của sinh viên viên, xây dựng hành vi ứng xử có văn hóa ở giảng đường, sự tham gia của chế tài, biện pháp xử lý đối với sinh viên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc trên giảng đường, trong bài thi và trên mạng xã hội. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê. 2002. Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng. [2] Cao Xuân Hạo. Tiếng Việt - văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ, TPHCM. 2001. Hình 3. Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ [3] Nguyễn Văn Toàn: Tiếng Việt đang bị bụi lệch lạc bám, http://vietnamnet.vn/vn/chinh- Bên cạnh các nguyên nhân chủ quan còn tri/tuanvietnam/71742/tieng-viet-dang-bi- có một số nguyên nhân khách quan ảnh bui-bam-.html. [4] Trương Văn Vỹ. Sai lệch xã hội trong xã hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc của hội học của Emile Durkheim. NXB ĐH giới trẻ như: ngôn ngữ lệch lạc đang được sử Quốc gia. 2015. dụng phổ biến, chưa có chế tài cụ thể để hạn chế tình trạng này, hiện nay, vẫn còn ý kiến trái chiều về việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc, bên cạnh ý kiến phản đối, vẫn còn có những người đồng tình, ủng hộ. 292
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1