Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 8
lượt xem 7
download
Từ khi BHXH Việt Nam chính thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng số tiền mà cơ quan BHXH đã thu được từ người lao động là 4.921.896 triệu đồng, trong đó: - Quý IV/1995 : - Năm 1996 - Năm 1997 - Năm 1998 - Năm 1999 - Năm 2000 : : : 98.750 triệu đồng. 642.433 triệu đồng. 861.403 triệu đồng. 968.989 triệu đồng. : 1.046.513 triệu đồng. : 1.303.808 triều đồng. 3.1.3. Nguồn đóng và hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nước Trong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 8
- Từ khi BHXH Việt Nam chính thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng số tiền mà cơ quan BHXH đ• thu được từ người lao động là 4.921.896 triệu đồng, trong đó: 98.750 triệu đồng. - Quý IV/1995 : - Năm 1996 642.433 triệu đồng. : - Năm 1997 : 861.403 triệu đồng. - Năm 1998 : 968.989 triệu đồng. - Năm 1999 : 1.046.513 triệu đồng. - Năm 2000 : 1.303.808 triều đồng. 3.1.3. Nguồn đóng và hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nước Trong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước cho quỹ BHXH để chi trả cho các đối tượng nghỉ chế độ BHXH có thời gian tham gia BHXH từ năm 1995 trở về trước là 26.966.679 triệu đồng, cụ thể như sau: Quý IV/1995 : 1.112.030 triệu đồng. - - Năm 1996 : 4.387.903 triệu đồng. - Năm 1997 : 5.163.093 triệu đồng. - Năm 1998 : 5.128.425 triệu đồng. - Năm 1999 : 5.025.620 triệu đồng. - Năm 2000 : 6.159.608 triệu đồng. Qua bảng 6 cho ta thấy, kết quả nổi bật trong công tác thu nộp BHXH từ 1/10/1995 đến năm 2000 là số lao động tham gia và số thu BHXH mỗi năm một tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Phân tích các chỉ tiêu cho ta thấy như sau: - Chỉ tiêu số 1 và 2 là: nếu cuối năm 1995 cả nước có 2,2 triệu lao động tham gia BHXH thì đến năm 2000 con số này đ• lên tới 3,8 triệu lao động, tăng 1,6 triệu lao động (chưa kể mỗi năm có khoảng 15 vạn người nghỉ việc) và bằng khoảng 10% lực lượng lao động x• hội. Điều đó cho thấy, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH đến các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên cùng với chính sách thu BHXH phù hợp nên số các đơn vị sử
- dụng lao động lẫn người lao động tham gia BHXH đ• ngày một tăng. Tuy nhiên, con số 10% lực lượng lao động tham gia BHXH so với các nước còn ở mức rất thấp, ví dụ: Malaysia : 90%, Mỹ : 95%... cùng với đó là tốc độ gia tăng số lao động tham gia BHXH hàng năm còn chậm và ở mức thấp nhưng có xu hướng tăng lên từ 6,1% năm 1998 lên 7,4% năm 2000. Qua tham khảo số liệu cho thấy, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân ngoài quốc doanh có tốc độ tăng cao nhất, cụ thể là: năm 1995 có 30.063 ngư ời, năm 1996 có 56.280 người, năm 1997 có 84.058 người, năm 1998 có 122.685 người, năm 1999 có 125.279 người và năm 2000 có 206.890 người, bình quân tăng 47,1%/năm. Tiếp đến là tốc độ tăng của lao động làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn vốn đầu tư nước ngoài: năm 1995 có 78.791 người, năm 1996 có 125.889 người, năm 1997 có 214.596 người, năm 1998 có 242.108 người, năm 1999 có 361.522 người và năm 2000 có 369.857 người, bình quân tăng 36,2%/năm. - Bên cạnh sự tăng lên về số lao động tham gia BHXH thì cũng chính nhờ chính sách thu BHXH phù hợp với điều kiện thu nhập và tiền lương của người lao động còn thấp mà số thu BHXH ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước được thể hiện rõ nét ở chỉ tiêu số 3. Thông qua chỉ tiêu này ta thấy, nếu năm 1996 số thu đạt 2569,7 tỷ đồng thì sau 5 năm, năm 2000 số thu đ• lên tới 5215,2 tỷ đồng, tăng 103% so với năm 1996. Nếu so với năm 1994 là năm trước khi bước vào thời kỳ cải cách chính thức hệ thống BHXH ở nước ta thì các năm 1999 và năm 2000 đều có số thu tăng gấp hơn 10 lần. Tuy vậy, tỷ lệ tăng thu BHXH năm sau so với năm trước giảm dần từ 34,1% năm 1997 xuống còn 8% năm 1999 nhưng nhanh chóng được khắc phục bằng tỷ lệ tăng thu 24,6% năm 2000 so với năm 1999. Sự sụt giảm tốc độ tăng thu BHXH giai đoạn 1997 - 1999 phải chăng là do tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Mặc dù vậy, thu BHXH hàng năm vẫn đạt vượt mức kế hoạch, điển hình là năm 1997 thu đạt vượt mức 24,4 % kế hoạch đặt ra. Điều đó thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của các cán bộ, công chức ngành BHXH, sự
- quan tâm chỉ đạo sâu sát và kịp thời của BHXH Việt Nam và các cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ Trung ương đến địa phương. Cũng nhờ vậy mà tình hình công nợ tuy có phát sinh nhưng ngày càng giảm, đ• rút ngắn số ngày chiếm dụng tiền BHXH phải nộp của các đơn vị sử dụng lao động từ 73 ngày năm 1995 (ứng với 20,1% số nợ so với tổng số phải thu) xuống còn 38 ngày năm 2000 (ứng với 10,4% số nợ so với tổng số phải thu theo số liệu báo cáo nhanh của BHXH Việt Nam). Mục tiêu trong những năm tới là phải phấn đấu tiếp tục làm giảm số chiếm dụng này xuống mức thấp hơn nữa. - Chỉ tiêu số 4 đ• khẳng định rõ hơn những kết quả đạt được trong công tác thu nộp BHXH thời gian qua, đó là tỷ lệ thu BHXH từ sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động so với tổng chi ngày càng tăng từ 34,2% của quý IV/1995 lên 70,5% năm 2000. Điều đó nói lên rằng, công tác thu nộp BHXH đ• góp phần quan trọng vào việc hình thành được quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước, làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước trong việc chi trả các chế độ BHXH đồng thời tạo điều kiền cho c ơ quan BHXH Việt Nam chủ động trong việc số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa được sử dụng trong quỹ BHXH vào đầu tư tăng trưởng quỹ. Số tiền này được hình thành từ khoản chênh lệch thu - chi quỹ BHXH hàng năm thể hiện ở chỉ tiêu số 5 và được phản ảnh rõ nét trong đồ thị dưới đây: Đồ thị chênh lệch thu – chi quỹ BHXH (từ quý IV/1995 đến năm 2000) Qua đồ thị chênh lệch thu - chi quỹ BHXH ở trên ta thấy, khoản chênh lệch này tăng lên qua các năm từ 2.186,5 tỷ đồng năm 1996 lên 3.974,7 tỷ đồng năm 2000, tăng bình quân hàng năm là 447,1 tỷ đồng. Đây là kết quả rất đáng mừng trong thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý BHXH Việt Nam, nó đ• tạo cho quỹ BHXH một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi ngày càng lớn, một phần trong đó sẽ được đem vào đầu tư sinh lời và lại tạo ra một nguồn thu mới cho quỹ BHXH.
- Đạt được những kết quả trên trước hết là nhờ sự cố gắng nỗ lực của công nhân viên chức toàn ngành, mà trước hết là những người trực tiếp làm công tác thu nộp, ngoài ra còn do các nguyên nhân chính sau đây: - Chỉ thị 15/CP ngày 26/5/1997 của Bộ Chính trị về tăng cường l•nh đạo thực hiện các chế độ BHXH đ• có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy sự quan tâm của cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác BHXH, đặc biệt là công tác thu. ở hầu hết các địa phương, việc thực hiện nghiêm túc trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động được quy định là một trong các tiêu chuẩn cơ bản để xét danh hiệu Chi bộ, Đảng bộ trong sạch vững mạnh và các hình thức khen thưởng khác. - BHXH các tỉnh, thành phố đ• kết hợp công tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH với công tác thu nộp theo nguyên tắc có đóng BHXH mới được hưởng quyền lợi BHXH, vì vậy đ• làm tăng thêm ý thức trách nhiệm của các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH. - Việc triển khai công tác cấp sổ BHXH nhằm ghi nhận quá tr ình làm việc và đóng BHXH của người lao động đ• tạo được niềm tin cho người lao động, cũng thông qua công tác này BHXH các tỉnh, thành phố đ• phát hiện kịp thời các trường hợp khai giảm số lao động và quỹ tiền lương của đơn vị sử dụng lao động, tạo điều kiện truy thu một số lượng lớn tiền đóng BHXH còn nợ đọng hoặc bỏ sót. - Công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra và thông tin tuyên truyền đ• được chú ý đẩy mạnh góp phần nâng cao hiệu quả thu nộp và ý thức thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động. Bên cạnh những kết quả đạt được của công tác thu nộp BHXH như đ• nêu ở trên, trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, cụ thể: - Chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý toàn bộ số lao động phải tham gia BHXH và nguồn thu theo quy định của pháp luật. Trong thời gian qua, tuy số ng ười đóng BHXH có tăng hàng năm nhưng so với tổng số lao động trong diện phải tham gia BHXH theo quy định mới đạt 86%, riêng số lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH mới đạt 40%, còn một lực lượng lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kể cả người lao động đang làm việc trong khu vực
- sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa được tham gia BHXH. Kết quả thu BHXH mới chỉ đạt khoảng 90% so với tổng số phải thu, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn có hiện tượng khai giảm quỹ tiền lương, số lao động tham gia BHXH và chốn nộp BHXH dưới nhiều hình thức như: chỉ ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng hoặc không ký hợp đồng lao động... Điều đó cho thấy, mạng lưới BHXH chưa vươn tới được toàn bộ số lao động trong toàn x• hội. Vì vậy trong những năm tới, nước ta cần có nhưng giải pháp để tăng nhanh số người tham gia đóng BHXH, nhằm đảm bảo quyền lợi cho mọi người lao động. - Mức thu BHXH ở nước ta còn thấp so với nhiều nước, cộng với tình trạng nợ đọng tiền BHXH vẫn còn lớn, tính đến nay số nợ đọng lên tới gần 490 tỷ đồng chiếm khoảng 10 - 11% so với tổng số phải thu. Nếu kéo dài tình trạng này sẽ làm nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn, trước hết là thiếu nguồn chi trả cho người hưởng BHXH, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao động. - Nhận thức về BHXH của mọi người dân nói chung và người lao động nói riêng còn bị hạn chế, chưa thấy rõ bản chất ưu việt của BHXH, còn có nhiều người nhầm lẫn giữa BHXH với BHTM. - Trình độ của cán bộ, công nhân viên chức trong hệ thống BHXH Việt Nam nói chung, cán bộ làm công tác thu nói riêng còn bất cập; còn hạn chế cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn năng lực công tác; chưa năng động, sáng tạo; còn làm việc theo lối hành chính, chưa quen với cách làm việc như hoạt động của một ngành dịch vụ; còn thiếu cán bộ nghiên cứu, đề xuất chính sách và hoạch định chiến lược phát triển lâu dài, nên chưa đáp ứng kịp với tiến trình đổi mới sự nghiệp BHXH. - Chính sách BHXH trong thời gian qua còn thiếu đồng bộ, thay đổi nhiều lần và vẫn còn một số nội dung chưa hợp lý cho nên cần được tiếp tục nghiên cứu và xây dựng thành luật BHXH để tập trung thống n hất quản lý nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả. - Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành còn nghèo nàn và thiếu thốn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trong lĩnh vực này hiện nay chưa có, các công việc thuộc nghiệp vụ chủ yếu vẫn l àm thủ công là chính, máy vi tính được trang bị
- còn ít, các công nghệ phần mềm đang còn trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm chưa được áp dụng rộng r•i. - Hệ thống BHXH Việt Nam chưa có mối quan hế chặt chẽ với các nước khác. Điều này làm hạn chế khả năng phát triển, thiếu thông tin, khó khăn trong việc hiện đại hoá ngành. 3.2. Công tác đầu tư tăng trưởng quỹ Mục tiêu hoạt động của quỹ là tự cân đối thu - chi do đó quỹ BHXH luôn luôn phải có một lượng tiền tích luỹ để chi trả cho các chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất, thương tật. Lượng tiền tồn tích này (lượng tiền tạm thời nhàn rỗi chưa được sử dụng trong quỹ BHXH) đ ược phép đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH theo quy định tại Mục 2, Điều 17 Quyết định số 20/1998/QĐ -TTg về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, như sau: - Mua trái phiếu, tín phiếu của Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại của Nhà nước. - Cho vay đối với Ngân sách Nhà nước, quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia, các ngân hàng thương mại của Nhà nước. - Đầu tư vào một số dự án lớn và doanh nghiệp lớn của Nhà nước có nhu cầu về vốn được Chính phủ cho phép và bảo trợ. Thực hiện Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam về tiến hành các hoạt động đầu tư tăng trưởng. Tính đến ngày 31/12/1999, BHXH Việt Nam đ• cho vay được 10.628.002 triệu đồng. Qua bảng số liệu số 7 ta thấy, trong cơ cấu đầu tư vào các lĩnh vực, đơn vị thì đầu tư vào Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 39,5% so với tổng số tiền đầu tư. Và phần lớn các dự án đầu tư tiền nhàn rỗi của quỹ BHXH đều theo sự chỉ định của Thủ t ướng Chính phủ, kể cả tổng mức đầu tư, l•i suất, thời hạn vay... Vì vậy, mức l•i suất thực hiên thấp, bình quân chỉ 6- 7%/ năm, có năm thấp hơn cả tỷ lệ trượt giá (năm 1998 trượt giá 9,2%/ năm). Tổng số tiền l•i thu được tính đến hết năm 1999 là: 1.351.488 triệu đồng. Với kết quả này, quỹ BHXH
- đ• có tác dụng tích cực góp phần vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế - x• hội của đất nước. Về sử dụng l•i đầu tư: Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ đ• chỉ rõ tiền sinh lời do hoạt động đầu tư quỹ BHXH được phân bổ như sau: - Được trích 50% trong 5 năm để bổ xung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của toàn hệ thống BHXH. - Trích 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi bằng 3 tháng lương thực tế toàn ngành. - Phần còn lại bổ xung vào quỹ BHXH để bảo toàn và tăng trưởng quỹ. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam đ• sử dụng tiền sinh lời do đầu tư tăng trưởng đúng mục đích là xây dưng cơ sở vật chất của toàn ngành và trích lập quỹ phúc lợi, quỹ khen th ưởng. Ngoài các khoản chi trên, phần còn lại của lợi nhuận đầu tư được nộp vào quỹ BHXH. Bên cạnh những kết quả đ• đạt được của công tác đầu t ư tăng trưởng quỹ, trong thời gian qua cũng còn một số vấn đề tồn tại: - L•i suất đầu tư chưa hình thành và vận động theo quy luật l•i suất của thị trường. Hầu hết l•i suất được hình thành theo sự chỉ định của Chính phủ và thường là l•i suất thấp. Theo em để đảm bảo việc đầu t ư tăng trưởng quỹ có hiệu quả, vấn để đầu tư quỹ nên phân ra 2 lĩnh vực như sau: + Nếu cho Ngân sách Nhà nước hoặc Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia vay theo sự chỉ định của Chính phủ thì có thể thực hiện l•i suất thấp, ưu đ•i dưới mức cho vay trên thị trường. Vì Ngân sách Nhà nước hoặc Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia vay không phải là để kinh doanh, mà để đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế quốc dân, hoặc chi tiêu cho mục đích của Chính phủ. + Nếu cho các ngân hàng thương mại vay thì phải theo l•i suất thị trường. Vì các ngân hàng thương mại vay là để kinh doanh lấy l•i. L•i suất cho vay của các ngân hàng thương mại theo thị trường, trong khi đó l•i suất đi vay của quỹ BHXH lại theo l•i suất ưu đ•i thấp hơn l•i suất đi vay trên thị trường. Khoản lợi nhuận siêu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án “Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam thực trạng và giải pháp”
35 p | 1920 | 483
-
Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay"
89 p | 1113 | 338
-
Luận văn tốt nghiêp “Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)”
65 p | 725 | 263
-
Đề tài: Thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng đối với các doanh nghiệp sản xuất tại công ty ACPA
168 p | 442 | 76
-
Luận văn về: Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay
96 p | 151 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán AFA
138 p | 242 | 37
-
Luận văn tốt nghiệp: "Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp BHXH Việt Nam hiện nay"
84 p | 75 | 20
-
Luận văn về: 'Thực trạng thu nộp quỷ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay'
84 p | 119 | 19
-
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp -4
7 p | 100 | 14
-
Luận văn tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích thực trạng hoạt động quỹ tín dụng và đề xuất thí điểm gói tín dụng mới tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Sóc Trăng - PGD Sóc Trăng giai đoạn 2018-2020
110 p | 22 | 13
-
Luận văn về: Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)
51 p | 103 | 13
-
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 7
7 p | 98 | 11
-
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 5
7 p | 94 | 11
-
Thực trạng thu nộp quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 1
7 p | 103 | 11
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)”
65 p | 55 | 8
-
Thực trạng thu nộ quỹ Bảo hiểm xã hội và biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp - 6
7 p | 88 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng tại chi nhánh Công ty TNHH kiểm toán Immanuel - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
107 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn