Thực trạng tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa năm 2019
lượt xem 1
download
Nghiên cứu được thực hiện trên 420 học sinh đang học tại trường 3 trường trung học phổ thông thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Bài viết mô tả thực trạng tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa năm 2019
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 hệ số biến sai (CV) giữa nồng độ định lượng định lượng thuốc Diclofenac trong huyết tương được của các lần phân tích trên cùng lô mẫu. Độ bằng phương pháp HPLC. Phương pháp phân đúng, độ chính xác khác ngày. Kết quả được tích này có giới hạn định lượng dưới là 0,05 trình bày tại bảng 4 µg/mL, thời gian phân tích 10 phút, khoảng Kết quả cho thấy, độ lệch chuẩn tương đối ở tuyến tính rộng từ 0,05 – 8µg/mL, độ đúng độ các điểm khảo sát trong ngày và khác ngày đều chính xác nằm trong khoảng giới hạn đảm bảo, < 2% Như vậy, phương pháp của chúng tôi xây phương pháp xử lý mẫu đơn giản. Các tiêu chí dựng đảm bảo độ lặp lại. đều đáp ứng yêu cầu của phương pháp định *Độ thu hồi của chuẩn và chuẩn nội. lượng theo quy định. Phương pháp này có thể sử Chuẩn bị các lô mẫu LQC, MQC, HQC trong huyết dụng trong nghiên cứu sinh khả dụng và đánh tương và trong pha động. Mỗi lô gồm 6 mẫu độc giá tương đương sinh học cho các chế phẩm lập. Xác định tỷ lệ thu hồi của Diclofenac và IS chứa diclofenac ở Việt Nam. bằng cách so sánh đáp ứng píc của mẫu huyết tương qua chiết tách và với các mẫu chuẩn trong TÀI LIỆU THAM KHẢO pha động không qua chiết tách tại thời gian lưu 1. Bộ Y Tế (2009). Dược Thư Quốc Gia Việt Nam. Chuyên luận diclofenac. của Diclofenac và IS. Kết quả được trình bày tại 2. USP DP (2001) 21th Ed. Drug information for bảng 4. Kết quả cho thấy tỷ lệ thu hồi trung bình the healthcare professional Vol 1. Monograph Anti- của các nồng độ khác nhau không quá 15%. inflammatory Drugs, Nonsteroidal (Systemic). Phương pháp chiết tách xử lý mẫu là chấp nhận 3. McGraw-Hill Medical. Basic and clinical pharmacology 10th Ed. Monograph Nonsteroidal được khi tỷ lệ thu hồi hoạt chất nằm trong Anti-Inflammatory Drugs, Disease-Modifying khoảng 30-110%. Như vậy phương pháp của Antirheumatic Drugs, Nonopioid Analgesics, & chúng tôi xây dựng đạt chỉ tiêu về tỷ lệ thu hồi Drugs Used in Gout. của chuẩn và chuẩn nội. 4. Guidance for industry - Bioanalytical method validation, FDA 2018 V. KẾT LUẬN 5. Guidance on Bioanalytical method validation, Nghiên cứu đã xây dựng được phương pháp EMA 2012 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA NĂM 2019 Lê Thị Vân Anh1, Lê Thị Lan Hương1, Lê Thị Tài1 TÓM TẮT biết đến nhiều nhất (84,3%). Phần lớn học sinh dễ dàng tiếp cận được với các thông tin về sức khỏe sinh 47 Nghiên cứu được thực hiện trên 420 học sinh đang sản (75,5%), số còn lại (24,5%) khó khăn trong tiếp học tại trường 3 trường trung học phổ thông thuộc cận do một số rào cản như bị người lớn cấm đoán huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Mục tiêu: Mô tả hoặc sợ bị hiểu lầm. thực trạng tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản của Từ khóa: Tiếp cận thông tin, Sức khỏe sinh sản, học sinh trung học phổ thông tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh học sinh trung học phổ thông. Thanh Hóa, năm 2019. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền để thu SUMMARY thập thông tin. Kết quả: Phần lớn học sinh sở hữu và sử dụng các phương tiện thông tin hiện đại như: điện THE SITUATION OF ACCESS TO thoại kết nối internet (85,5%), máy tính kết nối REPRODUCTIVE HEALTH INFORMATION internet (32,1%), trong đó 73,3% học sinh sử dụng OF HIGH SCHOOL STUDENTS, TINH GIA với mục đích tìm kiếm thông tin. Thông tin mà học DISTRICT, THANH HOA PROVINCE, 2019 sinh nhận được nhiều nhất là tài liệu học tập (90,5%), The study was conducted on 420 students who are tiếp đến là thông tin về sức khỏe sinh sản (77,6%). studying at three high schools in Tinh Gia district, Các vấn đề về tuổi dậy thì là thông tin mà học sinh Thanh Hoa province. Objectives: Describe the situation of access to reproductive health information of high school students in Tinh Gia district, Thanh Hoa 1Trường Đại học Y Hà Nội, province, 2019. Methods: Cross-sectional study using Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Vân Anh self-fill questionnaires to collect data. Results: Most Email: vananhttyttinhgia@gmail.com students own and use modern communication devices Ngày nhận bài: 23.5.2019 such as: internet-connected phones (85.5%), Ngày phản biện khoa học: 10.7.2019 internet-connected computers (32.1%), in which Ngày duyệt bài: 18.7.2019 73.3% students using these for the purpose of finding 178
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 information. The information that they receive most is trung học phổ thông huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh learning materials (90.5%), the following is Hóa, năm 2019. information on reproductive health (77.6%). Puberty is the information students access most (84.3%). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Most of them have easily accessing to reproductive 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu health information (75.5%), the rest (24.5%) have difficulty because of some barriers such as being - Địa điểm nghiên cứu: Ba trường trung học banned by adults or fear being misunderstood. phổ thông (THPT) là Tĩnh Gia I, Tĩnh Gia II và Tĩnh Keywords: Access to information, Reproductive Gia III thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Health, high school pupils. - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2019 – 6/2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh đang học tại trường THPT Tĩnh Gia I, II, III thuộc Hiện nay, sức khỏe sinh sản (SKSS) lứa tuổi huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. vị thành niên trở thành vấn đề nổi cộm ở nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam không nằm 2.3. Thiết kế nghiên cứu. Mô tả cắt ngang ngoài tình hình chung của thế giới. Theo thống 2.4. Chọn mẫu và cỡ mẫu: Cỡ mẫu được kê của ngành y tế trong năm 2015, Việt Nam có tính dựa vào công thức tính cỡ mẫu cho việc ước khoảng 280.000 ca phá thai; 2,2% số này ở lứa lượng một tỷ lệ trong quần thể: tuổi vị thành niên (VTN). Tuy nhiên, đây chỉ là con số thu thập tại các cơ sở y tế công. Với tâm lý e ngại, nhiều trường hợp lựa chọn đến các cơ Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu cần đạt, d = sở y tế tư nhân. Vì thế con số thực tế có lẽ sẽ 0,05 là độ chính xác mong muốn, p=0,5; lớn hơn rất nhiều [1],[2]. Nguyên nhân dẫn tới Z1-α/2 = 1,96. Cỡ mẫu tính được mẫu là 384. tình trạng trên là do VTN còn khó khăn trong Để dự phòng có học sinh không hoàn thành bộ việc tiếp cận thông tin và dịch vụ chăm sóc sức câu hỏi, chúng tôi tăng thêm 10% thành 420 khỏe sinh sản (CSSK SS). Mặc dù hiện nay VTN (học sinh). có thể dễ dàng tiếp cận rất nhiều thông tin về Chọn mẫu nhiều giai đoạn: Cỡ mẫu được chia CSSK SS qua các kênh, như: Internet, mạng xã đều cho ba trường, mỗi trường 140 học sinh. Tại hội,... nhưng khó tiếp cận được những nguồn mỗi trường lại chia đều cho 3 khối, mỗi khối 47 thông tin chính thống vì vậy chưa có kiến thức học sinh. Hiện tại, mỗi tổ trung bình có 12-13 đúng trong CSSK SS [3]. Đặc biệt với huyện Tĩnh học sinh. Như vậy, 47 học sinh tương đương với Gia, khi mà khu Kinh tế Nghi Sơn phát triển một 4 tổ. Lập danh sách tổ của từng khối, chọn ngẫu cách nhanh chóng dẫn đến lực lượng lớn lao nhiên mỗi khối 4 tổ. Phỏng vấn tất cả học sinh động nhập cư từ các địa phương khác đến, cùng trong tổ được chọn. với đó không thể tránh khỏi kéo theo ảnh hưởng 2.5. Phương pháp thu tập thông tin. xấu từ mặt trái của cơ chế thị trường, các tệ nạn Thông tin được thu thập bằng bộ câu hỏi tự điền xã hội và một số đối tượng xấu ngoài xã hội đã được thiết kế sẵn. tìm cách lôi kéo làm lệch lạc một bộ phận học 2.6. Xử lý và phân tích số liệu. Số liệu sau sinh trong các nhà trường, trong đó có ảnh khi điều tra được làm sạch và nhập bằng phần hưởng đến SKSS VTN. Bên cạnh đó, việc quản lý mền Epi DATA, sau đó được chuyển sang phần và tuyên truyền vẫn có nhiều khoảng trống mềm STATA14 để xử lý. Thống kê mô tả cung trong chăm sóc SKSS VTN. Nghiên cứu này được cấp thông tin về số lượng, tỷ lệ phần trăm. Kết tiến hành nhằm có cơ sở khoa học tìm kiếm quả được trình bày dưới dạng bảng kết quả. những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế 2.7. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu giúp cho các em có được những kiến thức cơ đươc sự cho phép của các trường và sự đồng ý bản cần thiết về SKSS cho VTN ở lứa tuổi học tham gia của học sinh. Nghiên cứu không gây sinh. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe và bí mật riêng tư của cận thông tin về sức khỏe sinh sản của học sinh học sinh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng và tiếp cận các phương tiện truyền thông Tiếp cận các phương tiện truyền thông Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Máy tính bảng 26 6,2 Phương Máy vi tính có kết nối internet 135 32,1 tiện Đài Casset 11 2,6 sở hữu Điện thoại di động có kết nối internet 359 85,5 Đầu VCD/DVD cầm tay 7 1,7 179
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 Không có 13 3,1 Giải trí 318 75,7 Nghe nhạc/xem phim 306 72,9 Chơi game 217 51,7 Mục đích Đọc sách, báo mạng 216 51,4 sử dụng Học tập 339 80,7 Tìm kiếm thông tin 308 73,3 Không sử dụng 11 2,6 Thời sự 228 54,3 Thông tin Thông tin kinh tế - xã hội 204 48,9 nhận được Tài liệu học tập 380 90,5 Thông tin về SKSS 326 77,6 Phần lớn học sinh có điện thoại kết nối internet (85,5%), tiếp đó là máy vi tính có kết nối internet (32,1%). Mục đích sử dụng các phương tiện này nhiều nhất là trong học tập (80,7%); tiếp đó là giải trí (75,7%), tìm kiếm thông tin (73,3%), Nghe nhạc/xem phim (72,9%). Thông tin nhận được sau khi sử dụng các phương tiện nhiều nhất cũng là tài liệu học tập 90,5%; sau đó là các thông tin về sức khỏe sinh sản 77,6%. Bảng 3.2. Các nội dung về sức khỏe sinh sản mà học sinh được tiếp cận Nam (138) Nữ (282) Chung (420) Nội dung p n % n % n % Tình bạn khác giới/tình yêu 94 68,1 208 73,7 302 71,9 0,227 Những vấn đề về tuổi dậy thì 106 76,8 248 87,9 354 84,3 0,003 Vấn đề về tình dục, tình dục an toàn 91 65,9 160 56,7 251 59,8 0,071 Sự thụ thai và biện pháp tránh thai 82 59,4 157 55,7 239 56,9 0,466 Cách xử trí mang thai ngoài ý muốn 65 47,1 108 38,3 173 41,2 0,085 Bệnh lây truyền qua đường tình dục 99 71,7 188 66,7 287 68,3 0,294 Bình đẳng giới 85 61,6 177 62,8 262 62,4 0,816 Kết quả bảng trên cho thấy, nội dung “Những vấn đề về tuổi dậy thì” được học sinh tiếp cận nhiều nhất với 84,3%. Tiếp đó lần lượt là các nội dung “Tình bạn khác giới/tình yêu” với 71,9%; “Các bệnh lây truyền qua đường tình dục” với 68,3%; “Bình đẳng giới” với 62,4%,... Nội dung “Cách xử trí mang thai ngoài ý muốn” là học sinh ít tiếp cận nhất với 41,2%. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nữ giới biết đến nội dung “Những vấn đề về tuổi dậy thì” cao hơn nam giới; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,003. Bảng 3.3. Nguồn cung cấp thông tin về SKSS học sinh tiếp cận Nam (138) Nữ (282) Chung (420) Nguồn cung cấp thông tin p n % n % n % Sách, báo, tạp chí 90 65,2 170 60,3 260 61,9 0,328 Pano, áp phích, tờ rơi 11 8 16 5,7 27 6,4 0,367 Điện thoại có kết nối internet 111 80,4 215 76,2 326 77,6 0,333 Máy vi tính có kết nối internet 54 39,1 94 33,3 148 35,2 0,243 Bạn bè 75 54,3 156 55,3 231 55 0,851 Thầy cô giáo 99 71,7 226 80,1 325 77,4 0,053 Nhân viên y tế trường 27 19,6 77 27,3 104 24,8 0,084 Cộng tác viên dân số 15 10,9 28 9,9 43 10,2 0,765 Bố mẹ, người thân trong gia đình 64 46,4 190 67,4 254 60,5 0,000 Bảng trên cho thấy, nguồn cung cấp thông tin về SKSS mà học sinh được tiếp cận chủ yếu là từ điện thoại kết nối internet (77,6%), thầy/cô giáo (74,7%) tiếp đến là sách/báo/tạp chí (61,9%), từ bố mẹ, người thân (60,5%). Pano, áp phích, tờ rơi và cộng tác viên dân số là 2 nguồn thông tin ít tiếp cận nhất (6,4% và 10,2%). Bảng 3.4. Khả năng và yếu tố cản trở trong tiếp cận các thông tin về sức khỏe sinh sản Khả năng tiếp cận, yếu tố cản trở n % Khả năng tiếp cận Dễ dàng 316 75,5 (n= 420) Khó khăn 104 24,5 Yếu tố cản trở (n = Không biết tìm kiếm ở đâu 43 41,3 104) Thiếu thời gian 42 40,4 180
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Thiếu phương tiện 16 15,4 Người lớn cấm đoán 11 10,6 Sợ bị hiểu nhầm 51 49,0 Theo kết quả từ bảng trên, còn 24,5% học sinh gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về SKSS, trong số đó có đến 49,0% là do sợ bị hiểu nhầm là hư hỏng, 10,6% là do người lớn cấm đoán. IV. BÀN LUẬN vấn đề mình gặp phải hoặc còn băn khoăn chưa Trong tổng số 420 học sinh được nghiên cứu rõ. Mặt khác, với văn hóa của người dân ở đây, có đến 85,5% số học sinh sở hữu điện thoại kết bố mẹ thường quan niệm ở tuổi vị thành niên nối internet; 32,1% số học sinh có máy vi tính nếu có vấn đề quan hệ nam nữ không đúng thì kết nối internet. Các thiết bị học sinh sở hữu hậu quả với con gái là nặng nề hơn với con trai phần lớn có kết nối internet cho thấy học sinh có vì vậy bố mẹ hay người thân trong gia đình khả năng tiếp cận nhiều kênh thông tin nên việc thường bảo ban, truyền đạt lại những hiểu biết tìm kiếm thông tin là rất dễ dàng. Kết quả ở hoặc kinh nghiệm vốn có cho con gái nhiều hơn. bảng 3.1 cũng cho thấy, học sinh sử dụng Trong khi học sinh nam thường với tâm lý e phương tiện thông tin với nhiều mục đích khác ngại, xấu hổ và thích tự tìm hiểu khám phá hơn. nhau, trong đó 73,3% là sử dụng vào mục đích Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu tìm kiếm thông tin. Các thông tin mà học sinh của Đinh Trọng Dương (2017) tại trường THPT nhận được cũng rất đa dạng nhưng nhiều nhất Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh [4]. là thông tin phục vụ cho học tập (90,5%); tiếp Kết quả nghiên cứu (bảng 3.4) cũng cho thấy đến là thông tin về SKSS (77,6%); các thông tin đa số học sinh thấy dễ dàng để tiếp cận các khác thấp hơn (thời sự 54,3%; thông tin kinh tế thông tin về SKSS nhưng vẫn còn 24,5% học - xã hội 48,9%). Như vậy, việc sử dụng điện sinh cảm thấy khó khăn. Nguyên nhân là do có thoại di động, máy tính có kết nối internet của thể dễ dàng tiếp cận rất nhiều thông tin về học sinh THPT huyện Tĩnh Gia nhìn chung là tích CSSKSS qua các kênh, như: Internet, mạng xã cực, mang lại lợi ích cho học tập và CSSK. Mặt hội... nhưng khó tiếp cận được những nguồn khác, thông tin về SKSS là thông tin mang tính thông tin chính thống dẫn đến tình trạng các em nhạy cảm, riêng tư nên học sinh tiếp cận bằng tìm kiếm ra những hình ảnh phản cảm tràn lan điện thoại có kết nối internet cũng là phù hợp. trên mạng xã hội dễ tác động tiêu cực đến các Trong các nội dung về SKSS mà học sinh tiếp em. Bên cạnh đó, áp lực trong học tập, bị người cận thì nội dung “Những vấn đề về tuổi dậy thì” lớn cấm đoán nên cũng không có nhiều thời gian được học sinh tiếp cận nhiều nhất với 84,3%. Tỷ trong việc tìm hiểu các thông tin về SKSS. Điểm lệ học sinh nữ biết đến nội dung này cao hơn số là áp lực lớn nhất về phía nhà trường và cả nam giới; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Thực cha mẹ, ai cũng mong con mình được kết quả tế cho thấy đặc điểm tâm sinh lý của các em ở cao vì vậy nó đã làm các em quá căng thẳng, lứa tuổi này cũng hoàn toàn khác nhau. Trong mệt mỏi và sợ thi cử. Chương trình học thì ngày khi học sinh nam tiếp cận có thể vì lý do tò mò càng nặng, bài học, bài tập thì nhiều bắt buộc hoặc để tìm hiểu mong muốn của bản thân; thì phải nhớ lâu. Những bài kiểm tra, bài thi ở lớp các em nữ lại vì mục đích nâng cao hiểu biết, đánh giá học lực làm các em lo sợ vì vừa phải trang bị kiến thức về SKSS, tự giải quyết các vấn tranh đua thứ hạng với các bạn cùng lớp vừa đề SKSS của bản thân. phải làm hài lòng thầy cô về điểm số. Điểm thi Nguồn cung cấp thông tin về SKSS mà học giờ đây không còn là động lực nữa mà nó đã trở sinh tiếp cận được chủ yếu là từ điện thoại có thành áp lực đối với mọi học sinh. Điều đáng internet 77,6%, thầy/cô giáo (74,7%) tiếp đến là quan tâm là trong số 24,5% học sinh cảm thấy sách/báo/tạp chí (61,9%), từ bố mẹ, người thân khó khăn trong tiếp cận thông tin về sức khỏe (60,5%). Hai nguồn thông tin học sinh ít tiếp sinh sản thì có tới 49,0% sợ bị hiểu nhầm, cận nhất là từ cộng tác viên dân số (10,2%) và 10,6% bị người lớn cấm đoán. Việc này sẽ ảnh từ pano, áp phích, tờ rơi (6,4%). Riêng tiếp cận hưởng rất lớn đến việc các em tự tìm hiểu để có thông tin từ bố mẹ, người thân trong gia đình, thái độ và hành vi đúng trong chăm sóc sức giữa 2 nhóm nam học sinh và nữ học sinh có sự khỏe cho bản thân. Vì vậy, những người có trách khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 V. KẾT LUẬN Đa số học sinh thấy dễ dàng để tiếp cận các Đa số học sinh sở hữu và sử dụng các thông tin về sức khỏe sinh sản (75,5%), số còn lại phương tiện thông tin hiện đại: điện thoại (24,5%) học sinh cảm thấy khó khăn do một số (85,5%) và máy vi tính (32,1%) có kết nối rào cản như sợ bị hiểu lầm, bị người lớn cấm đoán. Internet; 73,3% học sinh sử dụng với mục đích TÀI LIỆU THAM KHẢO tìm kiếm thông tin. Thông tin mà học sinh nhận 1. Tổng cục DS-KHHGĐ (2015). Số liệu thống kê được nhiều nhất là tài liệu học tập (90,5%), tiếp chuyên ngành. đến là thông tin về sức khỏe sinh sản (77,6%). 2. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Học sinh tiếp cận thông tin về SKSS nhiều nhất (2014), Tài liệu Truyền thông Dân số - Kế hoạch là điện thoại có kết nối internet (77,6%), ít nhất hóa gia đình. 3. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình là “pano, áp phích, tờ rơi” (6,4%). Có sự khác (2010). Báo cáo chuyên đề Thanh thiếu niên Việt biệt giữa nam và nữ về nguồn cung cấp thông Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện tin về SKSS từ “bố, mẹ, người thân trong gia truyền thông đại chúng. đình” (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
16 p | 1016 | 106
-
Báo cáo kết quả thí điểm bệnh án điện tử tại bệnh viện Thủ Đức
82 p | 136 | 25
-
Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình của người lao động phi chính thức quận Long Biên, Hà Nội
8 p | 129 | 25
-
Thông tin cần biết về Bệnh Viêm mũi dị ứng (Kỳ 2)
6 p | 139 | 15
-
Phiếu đánh giá thực trạng bảo đảm an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh
19 p | 48 | 4
-
Thực trạng và quản lý hen, COPD ở Việt Nam
9 p | 52 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 - Tiếp cận công nghệ sản xuất thuốc thú y và vắc xin
5 p | 37 | 4
-
Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015
6 p | 82 | 3
-
Thực trạng năng lực sức khỏe của một số nhóm dân cư tại Chí Linh, Hải Dương và Hà Nội, Việt Nam
6 p | 62 | 3
-
Thực trạng các bệnh về mắt và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc mắt ban đầu của người dân tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
9 p | 13 | 2
-
Thực trạng tiêm chủng của trẻ dưới 1 tuổi tại xã Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2019
9 p | 27 | 2
-
Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 tại trạm y tế xã, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình năm 2019
5 p | 3 | 2
-
Lô-gô trên măng-séc trang Tạp chí y Tế Công Cộng Phần mềm Tạp chí mở Hướng dẫn Người dùng Bí danh Mật khẩu Ghi nhớ Ngôn ngữ Nội dung Tạp chí Tìm kiếm Duyệt Theo Số tạp chí Theo Tác giả Theo Tiêu đề Các tạp chí khác Cỡ chữ Nhỏ Vừa Lớn Thông tin Cho Bạn đọc Cho Tác giả Cho Thủ thư Trang nhất Giới thiệu Đăng nhập Đăng ký Tìm kiếm Số mới ra Số cũ Trang nhất Số cũ S. 8 (2007) S. 8 (2007) Thö cuûa Toång bieân taäp göûi baïn ño
7 p | 64 | 2
-
Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
7 p | 60 | 1
-
Thực hành giải phẫu chi trên - chi dưới: Phần 2
275 p | 6 | 1
-
Kiến thức - thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long và thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền thông năm 2020
8 p | 3 | 1
-
Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân CHILILAB năm 2011: Thực trạng và một số đề xuất
7 p | 53 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn